GIÁO ÁN 3 TUẦN 19

27 83 0
GIÁO ÁN 3 TUẦN 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 19 – N¨m häc: 2010 - 2011 Gi¸o viªn: Phan ThÞ Vinh TUẦN 19 SÁNG: Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 55; 56) HAI BÀ TRƯNG I. Mục tiêu * Tập đọc: Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng: ruộng nương, lên rừng, lập mưu, thû xưa, ngút trời, võ nghệ. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. - Nắm được nội dung của câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (Trả lời được các câu hỏi trang SGK) * Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * GD cho HS các kó năng sống: Đặt mục tiêu, dảm nhận trách nhiệm, kiên đònh, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực, tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HKII của HS. B. Bài mới TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 10’ 14’ 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ - Đọc từng câu + Rút từ khó - luyện đọc : ruộng nương, lên rừng, lập mưu, thû xưa, ngút trời, võ nghệ. - Đọc từng đoạn trước lớp + HD luyện đọc đoạn: (Nhắc HS đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng những TN nói lên tội các của giặc, sự căm hờn của ND) + Hiểu từ mới SGK. - Đọc từng đoạn trong nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - YC đọc thầm đoạn 1, trả lời : + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ? - YC đọc thầm đoạn 2, trả lời : + Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như - Mỗi HS đọc tiếp nối từng câu. - Luyện đọc - 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao nhiêu người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng,…… Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dòp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. - 1 HS đọc chú giải trong SGK - Đọc theo nhóm 2 HS - Vài nhóm đọc bài. + Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương; bắt dân ta lên rừng 1 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 19 – N¨m häc: 2010 - 2011 Gi¸o viªn: Phan ThÞ Vinh 10’ TNá? - YC đọc thầm đoạn 3, trả lời : + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghóa ? + Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghóa ? - YC đọc thầm đoạn 4, trả lời : + Kết quả của cuộc khỡi nghóa như thế nào ? + Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? 4. Luyện đọc lại - Chọn đọc mẫu đoạn 3. - Đọc đoạn văn với giọng kể thong thả, đầy cảm phục, nhấn giọng những TN: sụp đổ, ôm đầu , sạch bóng, đầu tiên săn thú lạ, + Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. + Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây tội ác với ND + Hai Bà Trưng mặc áp giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong. …… + Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Đònh trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù. + Vì Hai Bà Trưng là người đã lãnh đạo ND giải phóng đất nước, là 2vò anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lòch sử nước nhà. - HS đọc lại đoạn văn - Vài HS thi đọc lại bài văn. Kể chuyện (25 phút) 2’ 1. GV nêu nhiệm vụ: YC HS quan sát 4 tranh minh hoạ và tập kể từng đoạn của câu chuyện. 2. HDHS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Nhắc HS lưu ý : + Để kể được mỗi đoạn, các em phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện để kể. + Không cần kể đoạn văn hệt theo văn bản trong SGK. - Quan sát lần lượt từng tranh trong SGK. - YC 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. - Nhận xét HS kể 5. Củng cố - Dặn dò - Câu chuyện giúp các em hiểu được điều gì ? - Nhận xét tiết học. - YC HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn theo tranh. - Các em khác nhận xét, bổ sung. - Dân tộc ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm từ bao đời nay. / Phụ nữ VN rất anh hùng, bất khuất. Toán - Tiết 91 2 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 19 – N¨m häc: 2010 - 2011 Gi¸o viªn: Phan ThÞ Vinh CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Nhận biết được các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0) - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trò của các chữ số theo vò trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). BT cần làm: bài 1; 2; 3 (a, b). HS khá, giỏi làm các BT. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy - học : III. Hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới 3 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 19 – N¨m häc: 2010 - 2011 Gi¸o viªn: Phan ThÞ Vinh TG 15’ Hoạt động dạy 1. Giới thiệu các số có bốn chữ số a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn - GV yêu cầu HS lấy 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 đồng thời gắn 10 hình như thế lên bảng. - GV hỏi : Có mấy trăm ? - 10 trăm còn gọi là gì ? - GV ghi số 1000 vào 10 hình biểu diễn nghìn, đồng thời gắn thẻ số ghi 1000 vào cột Nghìn ở Bảng 1 - GV yêu cầu HS lấy tiếp 4 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 đồng thời cũng gắn 4 hình như thế lên bảng và hỏi : Có mấy trăm ? - GV ghi số 400 vào dưới 4 hình biểu diễn trăm, đồng thời gắn 4 thẻ số, mỗi thẻ ghi 100 vào cột trăm ở Bảng 1 - Gv yêu cầu HS lấy tiếp 2 hình chữ nhật, mỗi hình biểu diễn 1 chục đồng thời cũng gắn 2 hình như thế lên bảng và hỏi : Có mấy chục ? - Gv ghi số 20 vào dưới hình biểu diễn chục, đồng thời gắn 2 thẻ số, mỗi thẻ ghi 10 vào cột Chục ở Bảng 1 - Gv yêu cầu HS lấy tiếp 3 hình chữ nhật, mỗi hình biểu diễn 1 đơn vò đồng thời cũng gắn 3 hình như thế lên bảng và hỏi: Có mấy đơn vò ? - Gv ghi số 3 vào dưới 3 hình biểu diễn đơn vò, đồng thời gắn 3 thẻ số, mỗi thẻ ghi 1 vào cột đơn vò ở Bảng 1 - Gv theo dõi, NX và giới thiệu cách viết như sau: Hoạt động học - HS thực hện thao tác theo yêu cầu. - Có 10 trăm. - 10 trăm còn gọi là 1 nghìn. - HS đọc: 1 nghìn. - HS thực hện thao tác theo yêu cầu. - Có 4 trăm. - HS đọc : 4 trăm. - Có 2 chục. - HS đọc : 2 chục. - Có 3 đơn vò. - HS đọc : 3 - 2 HS viết trên bảng lớp, HS cả lớp viết vào bảng con. - HS viết số số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vò ? + Hàng đơn vò có 3 đơn vò nên ta viết chữ số 3 ở hàng đơn vò ; Hàng chục có 2 chục nên ta viết chữ số 2 ở hàng chục; Hàng trăm có 4 trăm nên ta viết chữ số 4 ở hàng trăm ; Hàng nghìn có 1 nghìn nên ta viết chữ số 3 ở hàng nghìn. (GV vừa nêu vừa viết số vào cột tương ứng trong Bảng 1) + Vậy số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vò viết là 1423. - Gv hỏi : Số một nghìn bốn trăm hai mươi ba gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò ? - Gv làm tương tự với số 4231. b) Tìm hình biểu diễn cho số - Gv đọc các số 1523 và 2561 cho HS lấy hình biểu diễn tương ứng với mỗi số Kết luận: Khi đọc số có bốn chữ số chúng ta đọc từ - HS nghe GV giảng và theo dõi thao tác của GV. - HS viết lại số 1423. - Một số HS đọc trước lớp, sau đó HS cả lớp đọc : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. - Gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vò - HS đọc, viết số 4231. - HS thực hành. 4 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 19 – N¨m häc: 2010 - 2011 Gi¸o viªn: Phan ThÞ Vinh ================================================================ CHIỀU: Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2011 Đạo đức - Tiết 37 ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I. Mục tiêu: Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghò với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức. - Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối sử bình đẳng. - GD cho HS các kó năng sống: KN trình bày suy nghó với thiếu nhi quốc tế, KN ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế, KN bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập học kì II của HS. B. Bài mới TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 28’ 1. Giới thiệu bài - Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học, GTB và ghi tên bài lên bảng. 2. Dạy bài mới a) Hoạt động 1 : Phân tích thông tin - Chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm : Mỗi nhóm * Kết luận : Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghò giữa thiếu nhi các nước trên thế giới; thiếu nhi Việt Nam cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghò với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển. b) Hoạt động 2 : Du lòch thế giới - YC mỗi nhóm đóng vai trẻ em của 1 nước như : Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga… ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về nền văn hoá của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó với sự giúp đỡ của GV. - Thảo luận cả lớp : Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì ? - 2 HS nhắc lại tên bài. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Thảo luận đóng vai - Sau mỗi phần trình bày của nhóm, các HS khác của lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó. 5 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 19 – N¨m häc: 2010 - 2011 Gi¸o viªn: Phan ThÞ Vinh 2’ * Kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống…… nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình. c) Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm : Liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi quốc tế. * Kết luận : Để thể hiện tình hữu nghi, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia các hoạt động : - Kết nghóa với thiếu nhi quốc tế. - Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước khác. - Tham gia các cuộc giao lưu. - Viết thư gửi ảnh, gửi quà cho các bạn. - Lấy chữ ký, quyên góp ủng hộ thiếu nhi những nước bò thiên tai, chiến tranh. - Vẽ tranh, làm thơ, viết bài về tình đoàn kết hữu nghò thiếu nhi quốc tế…. * Liên hệ ở lớp : 3. Hoạt động nối tiếp * Hướng dẫn thực hành : - Các nhóm lựa chọn và thực hiện các hoạt động phù hợp với khả năng để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi quốc tế. - Sưu tầm tranh, ảnh, truyện, bài báo…… về các hoạt động hữu nghò giữa thiếu nhi VN và TNQT - Vẽ tranh, làm thơ…… - Nhận xét tiết học. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Thể dục - Tiết 37 ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY” I. Mục tiêu: Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kỹ năng này ở mức tương đối chủ động. - Trò chơi “ Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu chủ động. 6 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 19 – N¨m häc: 2010 - 2011 Gi¸o viªn: Phan ThÞ Vinh II. Đòa điểm phương tiện - Đòa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện . - Phương tiện : Chuẩn bò còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức 1) Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . - Chạy quanh sân tập và khởi động. - Trò chơi “Chui qua hầm”. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhòp. 2) Phần cơ bản -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: GV điều khiển cho cả lớp tập, sau đó cho lớp trưởng điều khiển cho tổ tập. GV theo dõi sửa sai cho HS . Chia tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Các tổ trình diễn thi đua giữa các tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng . Nhận xét tuyên dương. -Chơi trò chơi : “Thỏ nhảy” GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi và luật chơi. GV làm mẫu động tác thỏ nhảy. Cho HS chơi thử . Cho các tổ thi đua chơi trò chơi. Nhận xét tuyên dương. 3) Phần kết thúc - Cho HS thả lỏng. GV hệ thống bài . - Nhận xét tiết học . - Về nhà :Ôn luyện bài tập RLTTCB. 4 - 6 phút 18 -22phút 1 -2 lần 2 – 3 lần. 4 - 6 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Lớp tập dưới sự điều khiển của GV . x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Các tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Thi đua trình diễn . Lớp chơi trò chơi. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Toán - Tiết 92 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết đọc, viết các số có bốn chữ số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0) - Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. - Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000). - BT cần làm: Bài 1; 2; 3 a, b; 4. HS khá, giỏi làm cả 4 BT. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy - học : III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS lên bảng làm BT sau: 7 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 19 – N¨m häc: 2010 - 2011 Gi¸o viªn: Phan ThÞ Vinh B. Bài mới TG Hoạt động dạy Hoạt động học 30’ 2’ 1. HDHS làm các bài tập Bài 1 - 1 HS nêu y/c của bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chỉ các số trong bài tập, yêu cầu HS đọc. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 Tiến hành tương tự như bài 1 Bài 3 - Hỏi HS: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Y/C HS tự làm bài, ý a, b - Hỏi HS làm phần a: Vì sao em điền 8653 vào sau 8652? - Hỏi tương tự với HS làm phần b. - Yêu cầu HS cả lớp đọc các dãy số trên. Bài 4 - YC HS tự làm bài - Chữa bài và YC HS đọc các số trong dãy. - Hỏi: Các số trong dãy có điểm gì giống nhau? - Giới thiệu: Các số này gọi là các số tròn nghìn. - Y/C HS đọc các số tròn nghìn vừa học. 2. Củng cố, dặn dò (2 phút) - Qua tiết luyện tập cần lưu ý những kiến thức gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và CB tiết sau. - Nêu : Viết số. - 2 HS lên viết các số trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở. - Đọc theo tay chỉ của GV - Theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống. - 2 HS lên bảng làm 3 phần a, b. - HS cả lớp làm bài vào vở. - Vì dãy số này bắt đầu từ 8650, tiếp sau đó là 8651, tiếp sau là 8652. đây là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 8650, vậy sau 8652 ta phải điền 8653. - HS lần lượt đọc từng dãy số. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc: 0, 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 800, 9000. - Các số này hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vò là 0 - 2 HS nêu trước lớp. Tự nhiên và xã hội - Tiết 37 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo) 8 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 19 – N¨m häc: 2010 - 2011 Gi¸o viªn: Phan ThÞ Vinh I. Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người. - Thực hiện đại, tiểu tiện đúng nơi quy đònh. * GDHS ý thức BVMT và các kó năng sống: KN quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của phân vàø nước tiểu ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, KN tư duy phê phán, Kn làm chủ bản thân, Kn ra quyết đònh. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Nêu tác hại của rác thải. B. Bài mới TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 7’ 20’ 2’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a) Hoạt động 1 : Quan sát tranh - YC HS quan sát các hình SGK/ 72 theo nhóm và TL theo gợi ý: Hãy nói và NX những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không ? b) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm : Quan sát hình 3&4 SGK/71 và trả lời theo gợi ý : Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình. - YC các nhóm thảo luận theo các CH sau : + Ở đòa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào ? + Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ? + Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? * Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lý phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm MT không khí, đất và nước. 3. Củng cố - Dặn dò - GV và HS hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Thảo luận nhóm - Trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát H3&4 chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình. - Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. + Ở đòa phương thường sử dụng cầu tiêu máy. + Rửa sạch sẽ hàng ngày sau khi tiểu và đại tiện, giấy vệ sinh phải cho vào sọt rác. Thường xuyên sử dụng chất tẩy vệ sinh. + Xử lý phơi khô rồi đốt, không để gây ô nhiễm môi trường Chính tả - Tiết 37 HAI BÀ TRƯNG 9 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 19 – N¨m häc: 2010 - 2011 Gi¸o viªn: Phan ThÞ Vinh I. Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi. - Làm đúng BT(2) a/ b hoặc BT(3) a/ b. - GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 20’ 1. Giới thiệu bài - Nêu MĐ,YC tiết học, ghi tên bài lên bảng. 2. Hướng dẫn nghe viết a) Tìm hiểu nội dung bài viết - Đọc lần 1 đoạn văn viết. Hỏi: + Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì? + Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng có kết quả như thế nào? b) HDHS cáh trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Tên bài chính tả được viết như thế nào? - Chữ đầu đoạn văn được viết như thế nào? - Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên riêng? - GV: Hai Bà Trưng là chỉ Trưng Trắc và Trưng Nhò. Chữ Hai và chữ bà được viết hoa để thể hiện sự tôn kính, sau này Hai Bà Trưng được coi là tên riêng. c) HD viết từ khó - GV đọc các từ khó, dễ viết sai chính tả cho HS viết bảng con. - Theo dõi, nhận xét, chữa lỗi cho HS. d) Viết chính tả - GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS nhắc lại tên bài. - 1 hoặc 2 HS đọc lại. + Đoạn văn cho biết kết quả cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng. + Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Đònh ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. - Đoạn văn có 4 câu. - Tên bài viết vào giữa trang giấy. - Chữ đầu đoạn văn viết lùi vào 1 ô và viết hoa chữ cái đầu tiên. - Những chữ phải viết hoa: Tô Đònh, Hai Bà Trưng vì là tên riêng chỉ người và các chữ đầu câu. - Viết hoa tất cả các chữ cái đầu mỗi tiếng. - HS tìm và nêu các từ khó và luyện viết vào bảng con; 2 HS viết bảng lớp: lần lượt, trở thành, lòch sử, - HS viết bài vào vở. - HS đổi vở nhau, dùng bút chì để soát lỗi và ghi lỗi ra lề vở. 10 . từ ngày 19 tháng 1. / từ giữa tháng 1. / từ đầu tuần trước …… + Câu b : Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc. / khoảng cuối tháng 5, học kì II kết thúc …… 16 Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 –. Trêng TiĨu häc Tµ C¹ - Gi¸o ¸n líp 3 – Tn 19 – N¨m häc: 2010 - 2011 Gi¸o viªn: Phan ThÞ Vinh TUẦN 19 SÁNG: Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 55; 56) HAI. Có 3 đơn vò. - HS đọc : 3 - 2 HS viết trên bảng lớp, HS cả lớp viết vào bảng con. - HS viết số số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vò ? + Hàng đơn vò có 3 đơn vò nên ta viết chữ số 3 ở

Ngày đăng: 02/07/2015, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan