1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PP kỷ luật tích cực - Khích lệ

12 482 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 6 Khích lệ - Nâng cao lòng tự trọng, tự tin và động cơ cho trẻ

  • Mục tiêu

  • Chán nản, củng cố tích cực và tiêu cực

  • Năm quy tắc của hành vi củng cố tích cực với khen ngợi, khích lệ

  • Sự khác nhau giữa khen thưởng & khích lệ

  • Slide 6

  • Một số kỹ năng khích lệ trẻ

  • Tình huống

  • Kiểu trừng phạt

  • Kiểu nuông chiều, che chở quá mức

  • Kiểu khích lệ, hỗ trợ

  • Slide 12

Nội dung

© Plan Chươ ng 6 Khích lệ - Nâng cao lòng tự trọng, tự tin và động cơ cho trẻ Phương pháp kỷ luật tích cực © Plan Mục tiêu Giúp học viên:  Hiểu khái niệm củng cố hành vi một cách tích cực và tiêu cực trong s ự phát triển của trẻ  Phân biệt s ự khác nhau giữa khen thưở ng và khích lệ  Thực hành một s ố kỹ năng khích lệ trẻ . © Plan Chán nản, củng cố tích cự c và tiêu cự c  Nhiều trẻ tuy có tiềm năng nhưng vẫn mất dần hứng thú học tập, hoạt động do thấy chán nản.  Chán nản là nguyê n nhân dẫn đến trẻ “hư” ho ặc có hành vi không phù hợ p.  Củng cố tích cực: Khi trẻ có hành vi tích cự c, ngườ i lớ n thư ờ ng đối xử tích cực (khe n ngợ i, độ ng viên, củng cố lòng tin…) làm trẻ thấy thoải mái hơ n và củng cố hành vi của mình thành thói quen tốt.  Củng cố tiêu cực: Khi trẻ có hành vi tiêu cực, nhiều ngườ i thườ ng nhìn nhận trẻ một cách tồi tệ, “bô i đen” trẻ, làm trẻ thấy chán nản, giận dữ, mất tự tin… và tiếp tục có các hành vi tiêu cự c khác. © Plan Năm quy tắc của hành vi củng cố tích cự c vớ i khen ngợ i, khích lệ  Việc có thật và cụ thể  Khen ngợ i cụ thể và gọi tên một phẩm chất tốt  Chân thành  Để lại cảm xúc tích cực ở trẻ  Ngay lập tức khi trẻ có hành vi tích cự c â Plan S khỏc nhau gi a khen th ng & khớch l Khen th ng Khớch l Thc hin Thc hin sau sau khi thnh tớch khi thnh tớch ó t c, khi tr ó ó t c, khi tr ó thnh cụng thnh cụng Thc hin Thc hin trc trc khi mt khi mt hnh ng din ra, khụng hnh ng din ra, khụng ch khi thnh cụng m c ch khi thnh cụng m c khi khi khú khn hoc tht bi. khú khn hoc tht bi. Trao cho nh Trao cho nh ng tr cú thnh ng tr cú thnh tớch, ụi khi mt chi phớ. Cú tớch, ụi khi mt chi phớ. Cú rt ớt tr, ớt vic xng ỏng rt ớt tr, ớt vic xng ỏng c khen thng. c khen thng. Không mất chi phí. Trẻ nào cũng xứng đáng đợc nhận. Phải mất nhiều thời gian cố gắng mới đạt đợc thành tích để khen thởng. © Plan Sự khác nhau giữ a khen thưở ng & khích lệ Khe n thư ở ng Khích lệ Do người lớn hài lòng, đánh giá Do trẻ tự đánh giá Thể hiện sự mong đợi với thái độ người bề trên Đánh giá tôn trọng năng lực cá nhân vốn có của trẻ Tuân phục, nghe theo lời cha mẹ, thầy cô Đồng cảm giữa trẻ và người lớn Có khi được coi là hình thức mua chuộc, điều kiện giữa người lớn và trẻ Làm trẻ phấn chấn và có động cơ nội tại để phấn đấu © Plan Một s ố kỹ năng khích lệ trẻ  Thể hiện s ự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận trẻ  Tập trung vào điểm mạnh của trẻ  Tìm điểm tích cự c và nhìn nhận tình huống theo cách khác tích cự c hơ n  Tập trung vào những điểm cố gắng, tiến bộ của trẻ © Plan Tình huống Một trẻ tuổi học trò về nhà vớ i một vết xướ c lớ n làm rớ m máu ở tay! Phản ứ ng của cha mẹ có thể dẫn đến thái độ và s uy nghĩ khác nhau ở trẻ! © Plan Kiểu trừng phạt  Cha mẹ không quan tâm đến vết thư ơ ng. “Đừng có thút thít nữa không tao lại cho thêm mấy cái nữa rồi tha hồ mà khóc”. Cha mẹ quát tháo hoặc túm lấy trẻ mà lắc, đẩy thể hiện s ự tức giận.  Đứa trẻ diễ n giải phản ứng của cha mẹ : Nhu cầu hiện nay của mình không quan trọng. Mình bị ghét, khô ng xứ ng đáng.  Đứa trẻ cảm thấy: Đau ở tay và đau ở tim (đau đớ n trong lòng). Sợ hãi, rút lui, lùi xa thêm, cô đơ n, thất vọng, xấu hổ (?) © Plan Kiểu nuông chiều, che chở quá mứ c  Mẹ lao đến chỗ con. “Giờ i ơ i, chết tôi rồi, đau lắm hả con? Thôi mẹ làm hết việc nhà cho con”.  Trẻ diễ n giải phản ứng của cha mẹ: Mình không cần phải học cách chăm s óc bản thân vì đó là nhiệm vụ của cha mẹ.  Trẻ cảm thấy : Đau ở tay, còn cảm xúc thì không rõ ràng. Lúc đầu trẻ cảm thấy thoả mãn vì mình là trung tâm chú ý, đượ c chăm bẵm, chiều chuộng. Sau đó khi chỉ có một mình, trẻ có thể cảm thấy lúng túng, tuyệt vọng, oán giận cha mẹ (không có mặt để thực hiện trách nhiệm), thế thủ, xấu hổ (bạn khác xoay xở đượ c, còn mình thì hoảng s ợ ). [...]...Kiể u khíc h lệ , hỗ trợ    ©Plan Cha m ẹ đ ã từ ng d ạy c ho c ác h làm s ạc h v ế t xư ớ c v à tự d án b ăng , bình tĩnh, nhẹ nhàng , quan tâm: “Mẹ thấy c o n bị xây xát ở tay Đau lắm khô ng ? Co n muố n mẹ g . ng 6 Khích lệ - Nâng cao lòng tự trọng, tự tin và động cơ cho trẻ Phương pháp kỷ luật tích cực © Plan Mục tiêu Giúp học viên:  Hiểu khái niệm củng cố hành vi một cách tích cực và tiêu cực. tích cự c vớ i khen ngợ i, khích lệ  Việc có thật và cụ thể  Khen ngợ i cụ thể và gọi tên một phẩm chất tốt  Chân thành  Để lại cảm xúc tích cực ở trẻ  Ngay lập tức khi trẻ có hành vi tích. dẫn đến trẻ “hư” ho ặc có hành vi không phù hợ p.  Củng cố tích cực: Khi trẻ có hành vi tích cự c, ngườ i lớ n thư ờ ng đối xử tích cực (khe n ngợ i, độ ng viên, củng cố lòng tin…) làm trẻ thấy

Ngày đăng: 02/07/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w