PP kỷ luật tích cực - Lắng nghe tích cực

10 597 0
PP kỷ luật tích cực - Lắng nghe tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

© Plan Chương 5 Lắng nghe tích cực Phương pháp kỷ luật tích cực © Plan Mục tiêu Giúp học viên:  Hiểu lắng nghe tích cực là gì và tầm quan trọng của lắng nghe tích cực  Thực hành kỹ năng lắng nghe tích cực  Thực hành lắng nghe tích cực để hiểu và giúp trẻ khi gặp khó khăn  Thực hành lắng nghe tích cực để giải quyết bất hoà © Plan Lắng nghe tích cực là:  Lắng nghe một cách chân thành, chăm chú, gợi mở (lắng nghe bằng cả ánh mắt và trái tim)  Phản ánh lại nội dung của người nói  Phản ánh lại cảm xúc của người nói © Plan Rào cản lắng nghe tích cực  Không chú ý, chú tâm, xao nhãng, mất tập trung  Phán xét, chỉ trích, quở trách  Đổ lỗi cho trẻ mà không xem xét rõ vấn đề  Hạ thấp, xem thường trẻ  Ngắt lời khi trẻ đang nói  Đưa ra lời khuyên, giải pháp, thuyết trình, giảng giải về đạo đức  Đồng tình kiểu thương hại  Ra lệnh, đe doạ © Plan Tôi nói bạn nghe - trẻ nói người lớn nghe  Khi bạn quay đi chỗ khác hoặc ngắt lời, tôi cảm thấy không được tôn trọng và không muốn chia sẻ? kiên  Khi bạn đưa ra lời khuyên, tôi cảm thấy bạn không ở ví trí của tôi nên chưa thực sự hiểu hết. Có thể lời khuyên của bạn là sai hay không thích hợp.  Khi bạn phản bác? Kiến, tôi có cảm giác khó chịu, không vui vẻ.  Khi bạn thương hại, tôi trở nên yếu đuối.  Khi bạn tỏ ra đồng tình, thương cảm với tôi một cách quá mức, tôi sẽ thấy cảm xúc và hành vi của mình là đúng và sẽ không cố gắng tìm cách giải quyết vấn đề. © Plan Tôi nói bạn nghe - trẻ nói người lớn nghe  Quá trình giao tiếp Nhận thức  Xử lý  Phản hồi thông tin  Con đường đến hợp tác Khám phá  Hiểu  Cùng tham gia, Hợp tác  Con đường đến bất hợp tác Xét hỏi  Phán xét  Cải tạo, Chỉnh sửa © Plan Khi trẻ em có vấn đề hoặc gặp khó khăn Hãy lắng nghe tích cực và sử dụng những câu hỏi mở! © Plan 4 bước lắng nghe tích cực khi giúp trẻ  Bước 1: Phản hồi nội dung và cảm xúc (Con không đi bác sĩ chữa răng đâu  Con cảm thấy sợ khi phải đi gặp bác sỹ chữa răng à?)  Bước 2: Xác nhận cảm xúc. (Nhiều người cũng sợ như vậy. Chữa răng đúng là khá đau.)  Bước 3: Khích lệ. Tìm điểm tốt, điểm mạnh để khích lệ trẻ, làm tăng sức mạnh ở trẻ. (Con là một người dũng cảm. Con có nhớ lần trước con đã từng…)  Bước 4: Cùng trẻ tìm giải pháp. (Con sẽ nói gì với bản thân nhỉ? Con đã thử chưa?) © Plan Quy tắc cho người giải quyết bất hòa  Đặt ra các câu hỏi trong tiến trình giải quyết bất hoà  Lắng nghe cẩn thận và lắng nghe tích cực từng trẻ nói  Chỉ dẫn và khuyến khích trẻ lắng nghe nhau  Khuyến khích trẻ nhắc lại những gì người kia nói  Ghi nhận một cách trân trọng khả năng của trẻ trong việc lắng nghe và giao tiếp  Tránh thiên vị (đứng về một phía). © Plan Xin cám ơn! . 5 Lắng nghe tích cực Phương pháp kỷ luật tích cực © Plan Mục tiêu Giúp học viên:  Hiểu lắng nghe tích cực là gì và tầm quan trọng của lắng nghe tích cực  Thực hành kỹ năng lắng nghe tích cực. tích cực  Thực hành lắng nghe tích cực để hiểu và giúp trẻ khi gặp khó khăn  Thực hành lắng nghe tích cực để giải quyết bất hoà © Plan Lắng nghe tích cực là:  Lắng nghe một cách chân thành,. sửa © Plan Khi trẻ em có vấn đề hoặc gặp khó khăn Hãy lắng nghe tích cực và sử dụng những câu hỏi mở! © Plan 4 bước lắng nghe tích cực khi giúp trẻ  Bước 1: Phản hồi nội dung và cảm xúc

Ngày đăng: 02/07/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 5 Lắng nghe tích cực

  • Mục tiêu

  • Lắng nghe tích cực là:

  • Rào cản lắng nghe tích cực

  • Tôi nói bạn nghe - trẻ nói người lớn nghe

  • Slide 6

  • Khi trẻ em có vấn đề hoặc gặp khó khăn

  • 4 bước lắng nghe tích cực khi giúp trẻ

  • Quy tắc cho người giải quyết bất hòa

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan