Mục tiêu : 1> KT :- HS nêu được khái niệm cơ bản của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục và ý nghĩa của từng pha - Trinh bày được ý nghĩa của thời gian thế hệ t
Trang 1Chương II Sinh trưởng và
sinh sản của vi sinh vật
Tiết 26 : Bài 25 : SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH
VẬT
I Mục tiêu :
1> KT :- HS nêu được khái niệm cơ bản của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục và ý nghĩa của từng pha
- Trinh bày được ý nghĩa của thời gian thế hệ tế bào(g) 2> KN: Nêu được nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp
Trang 23 thái độ – hành vi :HS hiểu
được
vì sao trong nuôi cấy không liên tục visinhvật phân huỷ ở pha suy vong, con trong nuôi cấy liên tục thì hiện tượng này không xẩy ra
Trang 3III Phương phápHỏi-đáp, giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm
IV Tiến trình dạy học
1/ Ổn định lớp: Ktra sỉ số số học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ :
a> Báo cáo kết quả thí nghiệm (hs làm lại ở nhà)
b> Từ bảng (đã cho hs quan sát hãy rút ra nhận xét về đk len men êtyllic và lên men lactic
Trang 43 bài mới: SINH TRƯỞNG CỦA VI
SINH VẬT
Ở cấp II các em đã được học sinh
trưởng của động vật, thực vật bậc cao vậy ở vi sinh vật quá trình sinh trưởng diễn ra như thế nào ? Để biết được điều đó, hôm nay chúng ta tìm
hiểu bài 25
Trang 5Những nội dung chính trong bài
học
I Khái niệm về sinh trưởng
II Sự sinh của quần thể vi sinh vật
1> Nuôi cấy không liên tục
2> Nuôi cấy liên tục
Trang 6I Khái niệm về sinh trưởng
a> Theo em sinh trưởng của quần thể VSV được hiểu như thế nào ?b> Thời gian thế hệ tế bào được
tính như thế nào ? Cho ví dụ
Trang 7I.Khái niệm về sinh trưởng:
-Sự sinh trưởng của quần thể VSV được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể
- Thời gian thế hệ(g) được tính từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp
đôi
Trang 8Ví dụ : ở vk E coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20phút tế
bào lại phân chia một lần
• ?Em hãy quan sát bảng sau
Trang 10? Em hãy cho biết sau thời gian của một thế hệ, số tế bào trong quần thể
biến đổi như thế nào
? Nếu số lượng tế bào ban đầu(N0) không phải là một tế bào mà là 10 5 tế bào thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong bình(N) là bao nhiêu
Trang 11II Sự sinh trưởng của quần thể vi
khuẩn1/ Nuôi cấy không liên tục :
? Em hãy quan sát h vẽ sau và cho biêt thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục.
Trang 12? Em hãy quan sát đường cong sinh trưởng của quần thể vi
khuẩn trong nuôi cấy không liên
tục ? Từ đó cho biết sự sinh
trưởng của quần thể vi khuẩn
được chia làm mấy pha
Trang 14Thời gian
Pha suy vong
Pha cân bằng
Trang 15?em hãy nhận xét về sự sinh
trưởng của vi khuẩn ở từng pha
? Vì sao vi khuẩn ở pha cân bằng sinh trưởng cực đại và không đổi
theo thời gian
?? Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa
thì nên dừng lại ở pha nào
Trang 16II Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1 Nuôi cấy không liên tục :
a.Khái niệm môi trường nuôi cấy không liên tục là môi
trường không được bổ sung chất dinh
dưỡng mới và không được lấy đi các sản
phẩm chuyển hoá vật chất
Nếu cấy số lượng VK ban đầu là No thì sau một thời gian nuơi, tổng số TB đạt
là: Nt =N0 x 2 n
Trang 17b Các pha trong môi trường nuôi
cấy không liên tục
b1 Pha tiềm phát (phalag)
- Thích nghi với môi trường
- Số lượng tế bào quần thể chưa
tăng -Enzim cảm ứng được hình thành
để phân giải cơ chất
Trang 18b2 Pha luỹ thừa ( phalog)
- Sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không
đổi
- Số tế bào trong quần thể tăng rất nhanh
Sinh trưởng đạt cực đại và không đổi theo
thời gian (vì : số lượng tế bào sinh ra = số tế bào
Trang 19b4 Pha suy vong :
- Tế bào sống trong quần thể
giảm Do tế bào trong quần thể bị phân huỷ ngày càng nhiều , chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc nhiều
Trang 202 Nuôi cấy liên tục :
? Thế nào là nuôi cấy liên tục
?Để tránh hiện tượng xảy ra suy vong
người ta phải làm gì
?Ngừơi ta sử dụng phương pháp nuôi
cấy liên tục để làm gì
Trang 212 Nuôi cấy liên tục :
- Luôi đổi mới môi trường nuôi cấy băng cách bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng và đồng thời lấy đi 1 lượng
dịch nuôi cấy tương đương
- Sử dụng phương pháp nuôi cấy liên tục để : thu nhận prôtêin đơn bào ,
axit amin , enzim, kháng sinh ,
hoocmon…
Trang 22có pha này
? Vì sao trong nuôi cấy không liên tục VSV tự phân huỷ ở pha suy vong , còn trong nuôi cấy liên tục không xảy ra
Trang 23Theo em đây là môi trường Nuôi cấy
không liên tục hay là
Môi trường
nuôi cấy liên tục? Giải thích
Trang 24So sánh nuôi cấy tĩnh và nuôi
cấy liên tục