Tổng kết công tác chuyên môn năm học 2010 - 2011 trờng tiểu học thiệu tâm Phần I : Những căn cứ để hoạt động chuyên môn. Căn cứ công văn hớng dẫn xây dựng thực hiện kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 -2011 của phòng Giáo dục Thiệu Hoá. Căn cứ kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 -2011, điều kiên, thực tế nhà trờng và địa phơng, trờng Tiểu học Thiệu Tâm đã thực hiện kế hoạch chuyên môn năm học 2010 -2011 cụ thể nh sau: I. Thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm: 1. Tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh; Cuộc vận động Hai không với 4 nội dung; không vi phạm đạo đức nhà giáo; thực hiện tốt cuộc vận động Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học và sáng tạo; và đặc biệt là thực hiện tốt chủ đề năm học là Nâng cao chất lợng giáo dục, đổi mới công tác quản lý Còn thiếu và Tiếp tục triển khai phong trào thi đua xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực: 2. Xiết chặt kỉ cơng, nề nếp chuyên môn trong nhà trờng, tăng cờng việc xây dựng và bồi dỡng đội ngũ, chú trọng rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo tạo sự chuyển biến căn bản về nhận thức đối với đội ngũ giáo viên. 3. Đã thực hiện nghiêm túc và có kết quả việc đổi mới P 2 DH. 4. Đã đẩy mạnh việc nâng cao chất lợng toàn diện và chất lợng mũi nhọn. 5. Đã củng cố vững chắc kết quả PCGDTH đúng độ tuổi. 6. Đã đổi mới công tác kiểm tra đánh giá. 7. Tổ chức có hiệu quả các hoạt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. II. Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011 (các giải pháp, các việc đã làm, những tồn tại nguyên nhân chủ yếu): 1.Thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành: 1.1 Kết quả triển khai thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh" gắn với cuộc vận động " Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học và sáng tạo": - Dựa vào kế hoạch của nhà trờng các giáo viên xây dựng kế hoạch tự bồi dỡng, học tập; hàng tháng báo cáo các nội dung học tập, liên hệ với công việc. - Mỗi thầy giáo, cô giáo tự lựa chọn những việc làm cụ thể, thiết thực thực hiện cuộc vận động. Tập trung xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh; tập thể đoàn kết; triển khai quyết định của Bộ trởng Bộ GD&ĐT về chuẩn đạo đức nhà giáo, qui tắc ứng xử của nhà giáo. Có thể khẳng định: Cuộc vận động đã tác động tích cực, toàn diện đến việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp và năng lực của đội ngũ giáo viên, tận tuỵ, trách nhiệm và đóng góp thực sự có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển GD&ĐT trên địa bàn xã nhà. + Kết quả: - Trờng không có giáo viên nào vi phạm đạo đức nhà giáo. Nhiều giáo viên đã vận dụng việc học tập để điều chỉnh công việc hàng tháng để nâng cao hiệu quả công việc. - Trờng đã tổ chức thành công các hội thi tiếng hát học sinh chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, thi kể chuyện về Bác Hồ. + Những tồn tại: - Một số giáo viên cha xác định đợc những nội dung cụ thể cần phấn đấu học tập trong tháng, lúng túng trong việc xây dựng kế hoạch học tập cho bản thân. - Một bộ phận giáo viên cha năng động sáng tạo, gơng mẫu trong việc thực hiện các nhiệm vụ năm học từ đó chất lợng và hiệu quả công việc còn hạn chế. 2.2 Kết quả triển khai cuộc vận động " hai không: - Nhà trờng đã chỉ đạo giáo viên cam kết không vi phạm cuộc vận động Hai không. - Chỉ đạo GV dạy thật, kiểm tra đánh giá thật, có những biện pháp phụ đạo để nâng chất l- ợng thực của HS. - Tổ chức công tác kiểm tra khảo sát đầu năm, kiểm tra định kỳ: thực hiện đúng tinh thần của cuộc vận động "hai không" từ khâu coi, chấm bài, báo cáo kết quả. - Qua 3 năm thực hiện đã tạo đợc sự chuyển biến tích cực và mạnh mẽ trong toàn trờng với yêu cầu dạy thực, học thực để có chất lợng thực. Công tác thực hiện kỷ cơng, nền nếp; đổi mới công tác đánh giá, xếp loại kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, công tác thanh tra, kiểm tra dạy - học, thi cử đợc tăng cờng mạnh mẽ. * Kết quả: - Giáo viên thực hiện nghiêm túc cuộc vận động Hai không, trăn trở với chất lợng HS của lớp mình phụ trách từ đó thực hiện tốt các buổi dạy phụ đạo. - Học sinh từng bớc có ý thức trong học tập, về nhà có chuẩn bị bài cũ ở nhà, có nhiều học sinh tiến bộ rõ rệt. - Không có em nào bỏ học. * Những tồn tại: - Một số giáo viên nhận thức cha cao về thực hiện các cuộc vận động; lúng túng trong việc thực hiện nhiệm vụ nên cha có các biện pháp phù hợp để nâng cao chất lợng học sinh. - ảnh hởng từ nhận thức của phụ huynh, nề nếp học sinh dẫn đến kết quả của một số hoạt động có chất lợng thấp. 2. Kết quả triển khai phong trào "xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực": - Trờng đã tổ chức quán triệt tinh thần, nhận thức đối với đội ngũ giáo viên trong việc thực hiện kế hoạch của ngành ngay từ đầu năm học. - Xây dựng kế hoạch và đề ra việc thực hiện giai đoạn từ 2009 đến 2013 đi vào chiều sâu và tính thực tế hơn. Trên cơ sở đó trờng đã triển khai thực hiện một số nội dụng trong năm học nh sau: Trang trí lớp học, tạo sự thân thiện trong lớp học, chăm sóc cây xanh; giữ sạch vệ sinh trờng lớp. Nhận chăm sóc di tích lịch sử địa phơng. - Phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực đã thực sự tạo chuyển biến tích cực và quan trọng. Học sinh đến trờng vui và tự tin hơn, mi trờng thân thiện hơn; đội ngũ cán bộ, giáo viên thể hiện trách nhiệm và tâm huyết hơn - Phong trào Dạy tốt - Học tốt đợc phát động thi đua sôi nổi xuyên suốt năm học, đã tác động tích cực đến chất lợng giáo dục toàn diện. Nhà trờng học đã thực hiện lồng ghép linh hoạt phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực với các cuộc vận động lớn của ngành. * Kết quả: - Tất cả lớp học đều đợc trang trí đẹp mắt, có tác dụng giáo dục. Môi trờng vệ sinh trờng lớp luôn đảm bảo sạch sẽ, học sinh đến trờng có nớc sạch để uống. Các bồn hoa, cây xanh, bóng mát và cảnh quan luôn luôn Xanh - Sạch - Đẹp. - Các lớp đều đợc trang bị giá và thau nớc rửa tay, khăn lau tay cho học sinh. - Giáo viên trong nhà trờng nhận thức sâu sắc quan điểm đó là luôn tạo sự thân thiện trên lớp học, quan tâm, giúp đỡ học sinh khó khăn, học sinh yếu kém để các em có điều kiện học tập nh các bạn. Ngoài các buổi học chính khoá trờng luôn chú trọng đến hoạt động ngoài giờ lên lớp nh: tổ chức các hội thi cho học sinh tham gia, lồng ghép các trò chơi dân gian, đã thu hút học sinh một cách hiệu quả. *Những tồn tại: - Một bộ phận giáo viên còn coi nhẹ việc thực hiện kế hoạch, cha chú trọng đến cng tác bồi dỡng, rèn luyện kỷ năng sống cho học sinh; các buổi học, tiết học còn nặng nề, cứng nhắc cha thu hút đợc học sinh tham gia vào việc học tập, cha tạo đợc sự thân thiện giữa thầy với trò, giữa trò với trò. - Học sinh cha có thói quen, hành vi tích cực và kỷ năng sống, các em vẫn đang có thói quen ngại giao tiếp, cha chủ động, tích cực trong học tập và vệ sinh cá nhân cha đảm bảo. 3. Đảm bảo chất lợng giáo dục tiểu học: 3.1 Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chơng trình; đổi mới phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, phù hợp với đối tợng học sinh; ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. *Bám sát các văn bản hớng dẫn của ngành, kế hoạch năm học của nhà trờng, Hiệu trởng chỉ đạo CM, các bộ phận, tổ khối xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện của địa phơng và tiến hành thực hiện hàng tháng, tuần. - Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch theo hớng đổi mới phù hợp với đối tợng học sinh, phân luồng dạy học trên lớp, chú trọng đến 2 môn Toán + Tiếng việt. Giáo viên chủ động trong việc xây dựng kế hoạch cho từng buổi học, thời gian học làm sao cho phù hợp với đặc điểm học sinh của lớp mình phụ trách, trên cơ sở tập trung nâng cao chất lợng học sinh, hiệu quả của từng tiết dạy. Thực hiện nghiêm túc đổi mới chơng trình, nội dung, đổi mới phơng pháp dạy - học, kiểm tra đánh giá. Chú trọng giải pháp chất lợng, tăng cờng công tác bồi dỡng, phụ đạo cho đối tợng học sinh yếu, kém ngay từ giữa học kỳ I. - Thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân. Chấn chỉnh kịp thời những thiếu sót, hạn chế trong quá trình thực hiện. * Kết quả: - Nhiều giáo viên đã chủ động trong việc xây dựng kế hoạch dạy học hàng tuần, linh động trong việc giãn tiết, thay thế, lợc bỏ một số nội dung cho phù hợp với đặc thù học sinhtừ đó có hiệu quả nhất định trong việc bồi dỡng, rèn luyện kỹ năng cho học sinh. * Tồn tại: - Một số giáo viên còn máy móc, cứng nhắc trong việc xây dựng kế hoạch tuần, việc xây dựng kế hoạch dạy học, thậm chí cha thoát ly đợc SGV. Kế hoạch hoạt động của các tổ khối cha có tính sáng tạo, còn rập khuôn về nội dung triển khai và thiếu biện pháp thực hiện có hiệu qủa. - Bộ chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học rất phù hợp, giúp giáo viên xác định đúng kiến thức trọng tâm cần dạy của bài học. Chính vì vậy trong quá trình dạy học ngời giáo viên có sự điều chỉnh PPDH, nội dung dạy học phù hợp. Tuy nhiên có 1 vài GV cha hiểu hết tác dụng của chuẩn kiến thức, xây dựng kế hoạch không bám chuẩn kiến thức, thậm chí không đa yêu cầu của chuẩn kiến thức vào kế hoạch dạy học. 3.2. ứng dụng CNTT trong dạy học: - Nhà trờng đã tổ chức cho GV ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Các tiết thao giảng đa số đều đợc thực hiện bằng máy chiếu đa năng. - Toàn trờng có gần hết giáo viên có máy tính và biết sử dụng máy tính để lập kế hoạch bài học hàng ngày. Trong đó có 16/20 GV sử dụng tng đối thành thạo máy chiếu đa năng, có thể áp dụng một số phần mềm trong quản lý và dạy học. - Nhiều giáo viên đã sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy; xây dựng đợc nguồn học liệu, dữ liệu cho các môn học - Đa số giáo viên đã biết vận dụng truy cập mạng nâng cao hiểu biết và chuyên môn nghiệp vụ. - Trờng đợc bổ sung thêm 1 bộ máy chiếu, xây dựng phòng máy vi tính tổng công đợc 12 máy, một số máy đã nối mạng Internet. Các đ/c đều biết khai thác thông tin trên mạng để phục vụ cho giảng dạy. Điển hình trong việc ứng dụng CNTT có đ/c Đỗ Văn Chinh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh * Tồn tại: - Một số giáo viên còn hạn chế trong việc truy cập Internet; do ít đầu t tiếp cận CNTT nên chậm tiến bộ. - Một số GV còn hời hợt với việc đẩy mạnh UDCNTT; cha thực sự mạnh dạn đa CNTT vào dạy học, còn ngại khó khi soạn bài giảng điện tử. - Giáo án soạn máy có 1 số bộ chất lợng cha cao. 3.3. Đánh giá chất lợng Toán và Tiếng việt: - 100% GV thực hiện đúng việc đánh giá, xếp loại học sinh đúng với Thông t 32