Đặc điểm của 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn - Pha tiềm phát: Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chư tăng.. Enzim cảm ứng được hình thành để phân
Trang 1MÔN SINH HỌC CÂU 1
Đặc điểm của 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
- Pha tiềm phát: Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chư tăng Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất
- Pha luỹ thừa: Vi khuẩn tăng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến mức cực đại và không đổi theo thời gian, vì số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi
- Pha suy vong: Số tế bào trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ quá nhiều
CÂU 2
Phân loại Nguồn năng
lượng
Nguồn cacbon chủ yếu
Đại diện
Quang tự
dưỡng
Ánh sáng CO2 Tảo, VK lam, VK lưu huỳnh
màu tía, màu lục Hoá tự dưỡng các chất vô cơ CO2 VK nitrat hóa, vk oxi hóa S
VK hydro, VK sắt Quang dị
dưỡng
Ánh sáng Chất hữu cơ VK không chứa S màu lục
VK không chứa S màu tía Hoá dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ VSV lên men, hoại sinh,…
CẨU 3.
Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào đều là những loại miễn dịch đặc hiệu:
+ Miễn dịch thể dịch: là miễn dịch đặc hiệu có sự tham gia của các kháng thể nằm trong thể dịch của cơ thể do tế bào limphô B tiết ra, kháng thể nằm trong tất cả các chất lỏng (thể dịch) của cơ thể như: sữa, máu, dịch bạch huyết, dịch tuỷ sống, màng phổi vì vậy nên có tên gọi là “miễn dịch thể dịch” Chúng có nhiệm vụ ngưng kết, bao bọc các loại virut, vi sinh vật gây bệnh, lắng kết các loại độc tố do chúng sinh ra + Miễn dịch tế bào: là miễn dịch đặc hiệu có sự tham gia của tế bào limphô T độc Các
tế bào mang kháng thể này có nhiệm vụ tiêu diệt các loại virut, vi sinh vật gây bệnh, thu gom các mảnh vụn trong cơ thể, bằng cách tiết ra loại prôtêin làm tan các tế bào bị nhiễm độc, ngăn cản sự nhân lên của virut Trong những bệnh do virut gây ra, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực vì virut nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể
CÂU 5
Số lần phân chia:
n= t/g = 180/20=9 lần
Số lượng tb thu được
Nt = N0.2n=106.29=512.106 tb
1
Trang 2CÂU 6.
Kn: Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ, kí sinh nội bào bắt buộc, cấu tạo chủ yếu gồm 2 tp: vỏ protein và lõi axit nucleic
Cấu tạo:
- Lõi là axit nuclêic( ADN hoặc ARN) là hệ gen của virút
- Vỏ là prôtêin( Capsit) được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin là capsôme
- 1 số virút còn có thêm lớp vỏ ngoài( lipit kép và prôtêin) Trên bề mặt vỏ ngoài có gai glicôprôtêin Virút không vỏ là virút trần
Vì mỗi loại virút có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với 1 loại tế bào tương ứng
=> virut chỉ có thể hấp phụ, xâm nhập và nhân lên trong những tế bào nhất định
CÂU 7 Vì sữa chua lên men rất tốt, VK lastic đã tạo MT axit có pH thấp ức chế mọi
VK kí sinh gây bệnh (VK gây bệnh thường sống trong ĐK trung tính)
CÂU 8.
Chủng lai mang axit nucleic của chủng B và vỏ prôtêin vừa là của chủng A vừa là của chủng B xen nhau
Chủng B Kết luận: Mọi tính trạng của virut đều do bộ gen của virut quyết định
CÂU 9
Vì các loại quả là MT thích hợp cho sự sinh trưởng của nấm mốc hơn VK
CÂU 10.
Vì khi muối dưa, cà sẽ tạo sự chênh lệch nồng độ, tạo môi trường ưu trương thì nước trong tb VSV bị rút ra ngoài, gây co nguyên sinh => chúng k phân chia được, kéo nước trong tế bào dưa ra, việc tạo nồng độ muối cao góp phần diệt các vi khuẩn gây thối (và nói chung là các vi khuẩn, nấm có hại), đồng thời glucozo đi ra làm thức ăn cho vi khuẩn lactic, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn lactic phát triển mà ko gặp phải sự cạnh tranh (Không chắc)
CÂU 11.
- Hấp thụ: Phago bám lên bề mặt tb chủ nhờ thụ thể thích hợp w thụ thể của tb chủ
- Xâm nhập: Bao đuôi của phago co lại đẩy bộ gen của phago chui vào trong tb chủ
- Sinh tổng hợp: Bộ gen của phago điều khiển bộ máy di truyền của tb chủ tổng hợp ADNm vỏ capsit và các thành phần khác cho mình
- Lắp ráp: vỏ capsit bao lấy lõi AND, các bộ phận như là đĩa gốc, đuôi gắn lại w nhau tạo thành phago mới
- Phóng thích: Các phago mới được tạo thành phá vỡ vỏ tb chủ chuôi ồ ạt
ra ngoài or tạo thành 1 lỗ thủng trên vỏ tb chủ và chui từ từ ra ngoài
CÂU 12
Nuôi cấy không lien tục Nuôi cấy lien tục
- Không bổ sung chất dinh dưỡng mới - Bổ sung thường xuyên dinh dưỡng mới
- Không rút bỏ các chất thải và sinh khối - Thường xuyên rút bỏ chất thải và sinh
khối
- Quần thể VSV sinh trưởng theo 4 pha:
tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong
-Quần thể VSV sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài, mật dộ VSV tương đối ổn định, k có pha tiềm phát -VSV tự phân hủy ở pha suy vong - VSV k bị phân hủy ở pha suy vong
Nói nhỏ: có gì sai nhớ nói nghen, đừng nên quá tin tưởng vào 1 ai đó!
2