de cuong on tap vl 10 hk2

27 634 0
de cuong on tap vl 10 hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng IV: các định luật bảo toàn Câu 1: Đơn vị nào không phải đơn vị của động lợng: 1. kg.m/s. B. N.s. C. kg.m 2 /s D. J.s/m Câu 2: Hai vật có khối lợng m 1 = 1kg và m 2 = 3kg chuyển động với các vận tốc v 1 = 3m/s và v 2 = 1m/s. độ lớn hà hớng động lợng của hệ hai vật trong các trờng hợp sau là: 1) 1 v và 2 v cùng hớng: 2. 4 kg.m/s. B. 6kg.m/s. C. 2 kg.m/s. D. 0 kg.m/s. 2) 1 v và 2 v cùng phơng, ngợc chiều: 3. 6 kg.m/s. B. 0 kgm/s. C. 2 kg.m/s. D. 4 kg.m/s. Câu 3: Một quả cầu rắn có khối lợng m = 0,1kg chuyển động với vận tốc v = 4m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi va chạm vào vách cứng, nó bất trở lại với cùng vận tốc 4m/s, thời gian va chạm là 0,05s. Độ biến thiên động lợng của quả cầu sau va chạm và xung lực của vách tác dụng lên quả cầu là: A. 0,8kg.m/s & 16N. B. - 0,8kg.m/s & - 16N. C. - 0,4kg.m/s & - 8N. D. 0,4kg.m/s & 8N. Câu 4: Bắn một hòn bi thép với vận tốc v vào một hòn bi thuỷ tinh nằm yên. Sau khi va chạm, hai hòn bi cùng chuyển động về phía trớc, nhng bi thuỷ tinh có vận tốc gấp 3 lần vận tốc của bi thép, khối lợng bi thép gấp 3 lần khối lợng bi thuỷ tinh. Vận tốc của mỗi bi sau va chạm là: A. 2 v v / 1 = ; 2 v3 v / 2 = B. 2 v3 v / 1 = ; 2 v v / 2 = C. v2v / 1 = ; 2 v3 v / 2 = D. 2 v3 v / 1 = ; v2v / 2 = Câu 5: Hai xe lăn nhỏ có khối lợng m 1 = 300g và m 2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngợc chiều nhau với các vận tốc tơng ứng v 1 = 2m/s, v 2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Độ ln và chiều của vận tốc sau va chạm là: A. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ hai. B. 0,43m/s và theo chiều xe thứ nhất. C. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ nhất. D. 0,43m/s và theo chiều xe thứ hai. Câu 6: Chọn câu Đúng: Công thức tính công là: A. Công A = F.s B. Công A = F.s.cos; là góc giữa hớng của lực F và độ dời s. C. Công A = s.F.cos; là góc giữa độ dời s và hớng của lực F. D. Công A = F.s.cos; là góc giữa hớng của lực F và phơng chuyển động của vật. Câu 7: Chọn câu Sai: A. Công của lực cản âm vì 90 0 < < 180 0 . B. Công của lực phát động dơng vì 90 0 > > 0 0 . C. Vật dịch chuyển theo phơng nằm ngang thì công của trọng lực bằng không. D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không. Câu 8: Một tàu chạy trên sông theo đờng thẳng kéo một xà lan chở hàng với một lực không đổi F = 5.10 3 N. Lực thực hiện một công A = 15.10 6 J thì xà lan rời chỗ theo phơng của lực đợc quãng đờng là: A. 6km. B. 3km. C. 4km. D. 5km. Câu9: Một vật có khối lợng m = 3kg rơi tự do từ độ cao h = 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. 1) Trong thời gian 1,2s trọng lực thực hiện một công là: A. 274,6J B. 138,3J C. 69,15J D. - 69,15J 2) Công suất trung bình trong 1,2s là: A. 115,25W. B. 230,5W C. 23,05W D. 115,25W Câu 10: Tìm các đáp án phù hợp: 1) Chọn câu Sai: A. Công thức tính động năng: 2 d mv 2 1 W = B. Đơn vị động năng là: kg.m/s 2 C. Đơn vị động năng là đơn vị công. D. Đơn vị động năng là: W.s 2) Chọn câu Đúng. m không đổi, v tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 3 lần. D. cả 3 đáp án trên đều sai. 3) Chọn câu Đúng. v không đổi, m tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 3 lần. D. cả 3 đáp án trên đều sai. Câu 11: Chọn câu Đúng. Lực tác dụng vuông góc với vận tốc chuyển động của một vật sẽ làm cho động năng của vật: A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. cả ba đáp án không đúng. Câu 12: Một viên đạn khối lợng m = 10g bay ngang với vận tốc v 1 = 300m/s xuyên vào tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ, đạn có vận tốc v 2 = 100m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là: A. 8.10 3 N. B. - 40 N. C. - 8.10 3 N. D. 4.10 3 N. Câu 13: Một ôtô có khối lợng 1600kg đang chạy với vận tốc 50km/h thì ngời lái nhìn thấy một vật cản trớc mặt cách khoảng 15m. Ngời đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ôtô không đổi và bằng 1,2.10 4 N. Xe ôtô sẽ: A. Va chạm vào vật cản. B. Dừng trớc vật cản. C. Vừa tới vật cản. D. Không có đáp án nào đúng. Câu 14: Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3N vào lò xo cũng theo phơng nằm ngang ta thấy nó dãn đợc 2cm.Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn đợc 2cm là: A. W t = 0,06J. B. W t = 0,03J. C. W t = 0,04J. D. W t = 0,05J. Câu 15: Một hòn bi có khối lợng 20g đợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. 1) Ch n m c th n ng t i Mặt Đất giá trị động năng, thế năng, cơ năng của hũn bi lúc ném là: A. W đ = 0,16J; W t = 0,31J; W = 0,47J. B. W đ = 0,32J; W t = 0,31J; W = 0,235J. C. W đ = 0,32J; W t = 0,31J; W = 0,47J. D. W đ = 0,16J; W t = 0,31J; W = 0,235J. 2) Độ cao cực đại hòn bi đạt đợc là: A. h max = 0,82m B. h max = 1,64m C. h max = 2,42m D. h max = 3,24m Câu 16: Một vật khối lợng m = 200g rơi từ độ cao h = 2m so với mặt nớc ao, ao sâu 1m. Công của trọng lực thực hiện đợc khi vật rơi độ cao h tới đáy ao là 4. 4(J) B. 5(J) C. 6(J) D. 7(J) Chơng V: Chất khí Câu 17: Trong quá trình đẳng nhiệt thể tích V của một khối lợng khí xác định giảm 2 lần thì áp suất P của khí: 5. Tăng lên 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Không đổi Câu 18: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10l đến thể tích 4l thì áp suất của khí tăng lên 6. 2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 4 lần Câu 19: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9l đến thể tích 6l thì áp suất của khí tăng lên một lợng p = 50kPa. áp suất ban đầu của khí là: 7. 100kPa B. 200kPa C. 250kPa D. 300kPa Câu 20: Làm nóng một lợng khí có thể tích không đổi, áp suất của khí tăng gấp đôi thì: 8. Nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôI B. Mật độ phân tử khí tăng gấp đôi 9. Nhiệt độ t tăng gấp đôI D. Tất cả các đáp án a, b, c Câu 21: Một bình có thể tích không đổi đợc nạp khí ở nhiệt độ 33 0 C dới áp suất 300kPa sau đó bình đợc chuyển đến một nơi có nhiệt độ 37 0 C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là: 10. 3,92kPa B.4,16kPa C. 3,36kPa D. 2,67kPa Câu 22: Một lợng hơi nớc có nhiệt độ t 1 = 100 0 C và áp suất p 1 = 1atm đựng trong bình kín. Làm nóng bình và hơi đến nhiệt độ t 2 = 150 0 C thì áp suất của hơi nớc trong bình là: 11. 1,25atm B. 1,13atm C. 1,50atm D. 1,37atm Câu 23: Công thức nào sau đây là công thức của quỏ trỡnh ng ỏp A. const T P = B. constPV = C. const T V = D. const T PV = Câu 24: Nén 10l khí ở nhiệt độ 27 0 C để cho thể tích của nó chỉ còn 4l, vì nén nhanh khí bị nóng lên đến 60 0 C. áp suất chất khí tăng lên mấy lần? 12. 2,53 lần B. 2,78 lần C. 4,55 lần D. 1,75 lần Chơng VII: Chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể Câu 25: Một sợi dây kim loại dài 1,8m có đờng kính 0,8mm. Ngời ta dùng nó để treo một vật nặng. Vật này tạo nên một lực kéo dây bằng 25N và làm dây dài thêm một đoạn bằng 1mm . Suất Iâng của kim loại đó là: 13. 8,95.10 10 Pa B. 7,75.10 10 Pa C. 9,25.10 10 Pa D. 8,50.10 10 Pa Câu 26: Một thanh trụ đờng kính 5cm làm bằng nhôm có suất Iâng là E = 7.10 10 Pa. Thanh này đặt thẳng đứng trên một đế rất chắc để chống đỡ một mái hiên. Mái hiên tạo một lực nén thanh là 3450N. Hỏi độ biến dạng tỉ đối của thanh 0 l l là bao nhiêu? 14. 0,0075% B. 0,0025% C. 0,0050% D. 0,0065% Câu 27: Mỗi thanh ray đờng sắt dài 10m ở nhiệt độ 20 0 C. Phải để một khe hở nhỏ nhất là bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 50 0 C thì vẫn đủ chỗ cho thanh giãn ra: 15. 1,2 mm B. 2,4 mm C. 3,3 mm D. 4,8 mm Chơng VI: cơ sở của nhiệt động lực học Câu 28: Nội năng là 16. Nhiệt lợng B. Động năng. C. Thế năng. D. Động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tơng tác giữa chúng. Câu 29: Một cốc nhôm có khối lợng 100g chứa 300 g nớc ở nhiệt độ 20 0 C. Ngời ta thả vào cốc n- ớc một chiếc thìa bằng đồng có khối lợng 75 g vừa đợc vớt ra từ một nồi nớc sôi ở 100 0 C. Nhiệt độ của nớc trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt là: 17. 20,5 0 C B. 21,7 0 C C. 23,6 0 C D. 25,4 0 C Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.độ, của đồng là 380 J/kg.độ và của nớc là 4,19.10 3 J/kg.độ Câu 30: Một động cơ nhiệt làm việc sau một thời gian thì tác nhân đã nhận từ nguồn nóng nhiệt l- ợng Q 1 = 1,5.10 6 J, truyền cho nguồn lạnh nhiệt lợng Q 2 = 1,2.10 6 J. Hãy tính hiệu suất thực của động cơ nhiệt này và so sánh nó với hiệu suất cực đại, nếu nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh lần lợt là 250 0 C và 30 0 C. 18. 20% và nhỏ hơn 4,4 lần C. 30% và nhỏ hơn 2,9 lần 19. 25% và nhỏ hơn 3,5 lần D. 35% và nhỏ hơn 2,5 lần Câu 31: ở một động cơ nhiệt, nhiệt độ của nguồn nóng là 520 0 C, của nguồn lạnh là 20 0 C. Nhiệt l- ợng mà nó nhận từ nguồn nóng là 10 7 J. Nếu hiệu suất của động cơ đạt cực đại thì công cực đại mà động cơ thực hiện là: 20. 8,5.10 5 J B. 9,2.10 5 J C. 10.4.10 6 J D. 9,6.10 6 J Tng hp Cõu 1 : Cỏc thanh ray lp trờn ng st nhit C 0 27 u cú chiu di bng nhau v bng 10m. Phi h 1 khe cú rng bao nhiờu gia hai thanh khi nhit tng n C 0 47 thỡ vn ch cho thanh gión ra. Cho 16 10.12 = K A/ 3,6mm B/ 2,4mm C/ 4,8mm D/ 7,2mm Cõu 2: Mt cht khớ cú th tớch 1 V c nộn ng nhit cho ỏp sut tng thờm mt lng bng 0,75 ỏp sut ban u. Th tớch 2 V lỳc ú l: A/ 2 V = 0,25 1 V B/ 2 V = 0,75 1 V C/ 2 V = 1,5 1 V *D/ 2 V = 0,57 1 V Cõu 3: Mt ụtụ khi lng 1 tn ang chuyn ng u vi vn tc 36 km/h thỡ b thng bi lc cú ln 25.10 3 N. Quóng ng xe i thờm trc khi dng li l: A/ 20 m B/ 2m C/ 51,84 m D/ 4m Cõu 4: Mt vt nộm thng ng lờn cao t mt t vi vn tc 12 m/s (B qua lc cn khụng khớ, ly g = 10 m/s 2 ). cao no sau õy thỡ th nng bng na ng nng? A/ 3,6 m B/ 0,75 m C/ 2,4m D/ 1,25m Cõu 5: Mt xe p ang chuyn ng vi vn tc 2 m/s thỡ hóm phanh. Xe chuyn ng thờm quóng ng 6 m thỡ dng hn. Khi lng ca c ngi v xe l 60 kg. Lc hóm cú cng bao nhiờu? A) 10 N B) 20 N C) 30 N D) 40 N Câu 6: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9lít đến thể tích 6lít thì thấy áp suất khí tăng lên một lượng P∆ = 50kPa. Tính áp suất ban đầu của khí? A/ 75kPa B/ 100kPa C/ 30kPa D/ 5 10 kPa Câu 7: Một chiếc xe có khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc v thì hãm phanh. Khi vận tốc của xe giảm còn một nửa thì lực hãm đã sinh ra một cơng bằng bao nhiêu? A/ - 4 2 mv B/ - 2 2 mv C/ - 4 3 2 mv D/ - 8 3 2 mv Câu 8: . Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s.Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứùng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là: A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s 9. Một vật có khối lượng 0,5 Kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường .Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s.Thời gian tương tác là 0,2 s .Lực F  do tường tác dụng có độ lớn bằng: A. 1750 N B. 17,5 N C. 175 N D. 1,75 N 10. Một vật khối lượng m=500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h. Động lượng của vật có giá trò là: A. -6 Kgm/s B. -3 Kgm/s C. 6 Kgm/s D. 3 Kgm/s 11. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? A. V T.P = hằng số B. V.T P = hằng số C. P T.V = hằng số D. T V.P = hằng số 12. Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m.Lấy g=10m/s 2 .Thời gian để thực hiện công việc đó là: A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s 13. Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ôtô có giá trò: A. 25,92.10 5 J B. 10 5 J C. 51,84.10 5 J D. 2.10 5 J 14. Thế năng của vật nặng 2 kg ở đáy 1 giếng sâu 10m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g=10m/s 2 là bao nhiêu? A. -100 J B. 200J C. -200J D. 100J 15. Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120m. Lấy g=10m/s 2 .Bỏ qua sức cản .Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp đôi thế năng: A. 10m B. 30m C. 20m D. 40 m 16. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc 30 o .Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt 20m bằng: A. 2866J B. 1762J C. 2598J D. 2400J 17. Một vật có khối lượng 0,2 kg được phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m/s.Lấy g=10m/s 2 .Bỏ qua sức cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 8m thì động năng của vật có giá trò bằng bao nhiêu? A. 9J B. 7J C. 8J D. 6J 18. Một gàu nước khối lượng 10 Kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g=10m/s 2 . Công suất trung bình của lực kéo bằng: A. 5W B. 4W C. 6W D. 7W 19. Một xilanh chứa 150cm 3 khí ở áp suất 2.10 5 Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm 3 .Tính áp suất khí trong xilanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi. A. 3.10 5 Pa B. 4.10 5 Pa C. 5.10 5 Pa D. 2.10 5 Pa 20. Người ta truyền cho khí trong xi-lanh lạnh nhiệt lượng 110 J . Chất khí nở ra thực hiện công 75 J đẩy pittong lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là : A. 35 J B. -35 J C. 185 J D. -185 J 21. Ở 0 o C, kích thước của vật là 2m× 2m×2m. Ở 50 o C thể tích của vật là : A. 7,9856m 3 B. 7,999856m 3 C. 8,00048m 3 D. 8,00144m 3 22. Gọi m là khối lượng của vật, v là vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn : A . 2 v.m 2 1 B. mv 2 C . v.m 2 1 D . m.v 23. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s 2 , mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó cơ năng của vật bằng : A. 5 J B. 8 J C .4 J D. 1 J 24. Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s 2 . Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng ? A. 1 m B. 0,6 m C. 5 m D. 0,7 m 25. Một vật có khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực 5 N vật chuyển động và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy . A. v = 25 m/s B. v = 7,07 m/s C. v = 15 m/s D. v = 50 m/s 26. Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s 2 . Công mà người đã thực hiện là: A. 60 J B. 1800 J C. 1860 J D. 180 J 27. Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. ∆U = -600 J B. ∆U = 1400 J C. ∆U = - 1400 J D. ∆U = 600 J 28. Một thanh thép dài 5 m có tiết diện ngang 1,5 cm 2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.10 11 Pa. Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 15.10 7 N B. 1,5.10 4 N C. 3.10 5 N D. 6.10 10 N 29. Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do từ độ cao z = 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s 2 . Động năng của vật tại độ cao 50 m so với mặt đất bằng bao nhiêu ? A. 250 J B. 1000 J C. 50000 J D. 500 J DẠNG 1: ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1. Động lượng: Động lượng p của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là một đại lượng được xác định bởi biểu thức: p = m v Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms -1 . Dạng khác của định luật II Newton: Độ biến thiên của động lượng bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. F .∆t = ∆ p 2. Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ cô lập, kín luôn được bảo toàn. ∑ h p = const 3. Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng: a. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) cùng phương, thì biểu thức của định luật bảo toàn động lượng được viết lại: m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 ' 1 v + m 2 ' 2 v Trong trường hợp này ta cần quy ước chiều dương của chuyển động. - Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0; - Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0. b. trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) không cùng phương, thì ta cần sử dụng hệ thức vector: s p = t p và biểu diễn trên hình vẽ. Dựa vào các tính chất hình học để tìm yêu cầu của bài toán. DẠNG 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA 1. Công cơ học: Công A của lực F thực hiện để dịch chuyển trên một đoạn đường s được xác định bởi biểu thức: A = Fscosα trong đó α là góc hợp bởi F và hướng của chuyển động. Đơn vị công: Joule (J) Các trường hợp xảy ra: + α = 0 o => cosα = 1 => A = Fs > 0: lực tác dụng cùng chiều với chuyển động. + 0 o < α < 90 o =>cosα > 0 => A > 0; Hai trường hợp này công có giá trị dương nên gọi là công phát động. + α = 90 o => cosα = 0 => A = 0: lực không thực hiện công; + 90 o < α < 180 o =>cosα < 0 => A < 0; + α = 180 o => cosα = -1 => A = -Fs < 0: lực tác dụng ngược chiều với chuyển động. Hai trường hợp này công có giá trị âm, nên gọi là công cản; 2. Công suất: Công suất P của lực F thực hiện dịch chuyển vật s là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công trong một đơn vị thời gian, hay còn gọi là tốc độ sinh công. P = t A Đơn vị công suất: Watt (W) Lưu ý: công suất trung bình còn được xác định bởi biểu thức: P = Fv Trong đó, v là vận tốc trung bình trên của vật trên đoạn đường s mà công của lực thực hiện dịch chuyển. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, vật có vận tốc 3m/s, sau 5 giây thì vận tốc của vật là 8m/s, biết hệ số masat là µ = 0,5. Lấy g = 10ms -2 . 1.Tìm động lượng của vật tại hai thời điểm nói trên. 2. Tìm độ lớn của lực tác dụng lên vật. 3.Tìm quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. 4. Tính công của lực phát động và lực masat thực hiện trong khoảng thời gian đó. Hướng dẫn: 1. Tìm động lượng của vật tại hai thời điểm: + Tại thời điểm v 1 = 3ms -1 : p 1 = mv 1 = 6 (kgms -1 ) + Tại thời điểm v 2 = 8ms -1 : p 2 = mv 2 = 16 (kgms -1 ) 2. Tìm độ lớn của lực tác dụng: Phương pháp 1: Sử dụng phương pháp động lực học: Ta dễ dàng chứng minh được: F – F ms = ma = m t vv 12 − = 2N = > F = F ms + 2 (N) Với F ms = µmg= 10N, thay vào ta được F = 12N Phương pháp 2: Sử dụng định luật II Newton Ta có ∆p = p 2 - p 1 = 10 (kgms -2 ) Mặt khác theo định luật II Newton: F hl ∆t = ∆p => F hl = t p ∆ ∆ = 2N Từ đó ta suy ra: F hl = F – F ms = 2N, với F ms = F ms = µmg= 10N => F = 12N Bài 2: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên một đường thẳng nằm ngang, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, ô tô có vận tốc 18km/h và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 2,5m.s -2 . Hệ số masats giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,05. Lấy g = 10ms -2 . 1 Tính động lượng của ô tô sau 10giây. 2. Tính quãng đường ôtô đi được trong 10 giây đó. 3. Tìm độ lớn của lực tác dụng và lực masat. 4. Tìm công của lực phát động và lực masat thực hiện trong khoảng thời gian đó. Bài 3: Một viên đạn có khối lượng m = 4kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 250ms -1 thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay tiếp tục bay theo hướng cũ với vận tốc 1000ms -1 . Hỏi mảnh thứ hai bay theo hướng nào, với vận tốc là bao nhiêu? Bài 4: Một viên có khối lượng m = 4kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250ms -1 thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay với vận tốc 500 3 ms -1 chếch lên theo phương thẳng đứng một góc 30 o . Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc là bao nhiêu? Bài 5: Một viên bi có khối lượng m 1 = 1kg đang chuyển động với vận tốc 8m/s và chạm với viên bi có khối lượng m 2 = 1,2kg đang chuyển động với vận tốc 5m/s. 1. Nếu trước va chạm cả hai viên bi cùng chuyển động trên một đường thẳng, sau va chạm viên bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc 3ms -1 thì viên bi 2 chuyển động theo phương nào, với vận tốc là bao nhiêu? 2. Nếu trước va chạm hai viên bi chuyển động theo phương vuông góc với nhau, sau va chạm viên bi 2 đứng yên thì viên bi 1 chuyển động theo phương nào, với vận tốc là bao nhiêu? Bài 6: Một viên bi có khối lượng m 1 = 200g đang chuyển động với vận tốc 5m/s tới va chạm vào viên bi thứ 2 có khối lượng m 2 = 400g đang đứng yên. 1. Xác định vận tốc viên bi 1 sau va chạm, biết rằng sau và chạm viên bi thứ 2 chuyển động với vận tốc 3ms -1 (chuyển động của hai bi trên cùng một đường thẳng). 2.Sau va chạm viên bi 1 bắn đi theo hướng hợp với hướng ban đầu của nó một góc α, mà cosα=0,6 với vận tốc 3ms -1 . Xác định độ lớn của viên bi 2. Bài 7: Một chiếc thuyền có khối lượng 200kg đang chuyển động với vận tốc 3m/s thì người ta bắn ra 1 viên đạn có khối lượng lượng 0,5kg theo phương ngang với vận tốc 400m/s. Tính vận tốc của thuyền sau khi bắn trong hai trường hợp. 1. Đạn bay ngược với hướng chuyển động của thuyền. 2. Đạn bay theo phương vuông góc với chuyển động của thuyền. Bài 8: Một quả đạn có khối lượng m = 2kg đang bay thẳng đứng xuống dưới thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. 1. Nếu mảnh thứ nhất đứng yên, mảnh thứ hai bay theo phương nào,với vận tốc là bao nhiêu? 2.Nếu mảnh thứ nhất bay theo phương ngay với vận tốc 500 3 m/s thì mảnh thứ hai bay theo phương nào, với vận tốc là bao nhiêu? Bài 9: Một quả đạn có khối lượng m = 2kg đang bay theo phương nằm ngang với vận tốc 250ms -1 thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. 1. Nếu mảnh thứ nhất bay theo hướng cũ với vận tốc v 1 = 300ms -1 thì mảnh hai bay theo hướng nào, với vận tốc là bao nhiêu? 2. Nếu mảnh 1 bay lệch theo phương nằm ngang một góc 120 o với vận tốc 500ms - 1 thì mảnh 2 bay theo hướng nào, với vận tốc là bao nhiêu? Bài 10: Hai quả cầu có khối lượng bằng nhau cùng chuyển động không masat hướng vào nhau với vận tốc lần lượt là 6ms -1 và 4ms -1 đến va chạm vào nhau. Sau va chạm quả cầu thứ hai bật ngược trở lại với vận tốc 3ms -1 . Hỏi quả cầu thứ nhất chuyển động theo phương nào, với vận tốc là bao nhiêu? Bài 11: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h trên một đường thẳng nằm ngang , hệ số masat giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,02. lấy g = 10m/s 2 . 1. Tìm độ lớn của lực phát động. 2. Tính công của lực phát động thực hiện trong khoảng thời gian 30 phút. 3. Tính công suất của động cơ. Bài 12: Một ô tô có khối lượng 2 tấn khởi hành từ A và chuyển động nhanh dần đều về B trên một đường thẳng nằm ngang. Biết quãng đường AB dài 450m và vận tốc của ô tô khi đến B là 54km/h. Cho hệ số masat giữa bánh xe và mặt đường là m = 0,4 và lấy g = 10ms -2 . 1. Xác định công và công suất của động cơ trong khoảng thời gian đó. 2. Tìm động lượng của xe tại B. 4. Tìm độ biến thiên động lượng của ô tô, từ đó suy ra thời gian ô tô chuyển động từ A đến B. Bài 13: Một vật bắt đầu trượt không masat trên mặt phẳng nghiêng có độ cao h, góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang là α. 1. Tính công của trọng lực thực hiện dịch chuyển vật từ đỉnh mặt phẳng nghiêng đến chân của mặt phẳng nghiêng. Có nhận xét gì về kết quả thu được? 2. Tính công suất của của trọng lực trên mặt phẳng nghiêng; 3. Tính vận tốc của vật khi đến chân của mặt phẳng nghiêng. DẠNG 3: ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG 1.Năng lượng: là một đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng sinh công của vật. + Năng lượng tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: như cơ năng, nội năng, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường…. + Năng lượng có thể chuyển hoá qua lại từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. + Năng lượng chỉ có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác khi có ngoại lực thực hiện công. Lưu ý: Công là số đo phần năng lượng bị biến đổi. 2. Động năng: Là dạng năng lượng của vật gắn liền với chuyển động của vật. W đ = 2 1 mv 2 . Định lí về độ biến thiên của động năng (hay còn gọi là định lí động năng): Độ biến thiên của động năng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật, nếu công này dương thì động năng tăng, nếu công này âm thì động năng giảm; ∆W đ = 2 1 m 2 2 v - 2 1 m 2 1 v = A F với ∆W đ = 2 1 m 2 2 v - 2 1 m 2 1 v = 2 1 m( 2 2 v - 2 1 v ) là độ biến thiên của động năng. Lưu ý: + Động năng là đại lượng vô hướng, có giá trị dương; + Động năng của vật có tính tương đối, vì vận tốc của vật là một đại lượng có tính tương đối. 3. Thế năng: Là dạng năng lượng có được do tương tác. + Thế năng trọng trường: W t = mgh; Lưu ý: Trong bài toán chuyển động của vật, ta thường chọn gốc thế năng là tại mặt đất, còn trong trường hợp khảo sát chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng, ta thường chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng. Thế năng đàn hồi: W t = 2 1 kx 2 . + Định lí về độ biến thiên của thế năng: ∆W t = W t1 – W t2 = A F Lưu ý:+ Thế năng là một đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm; + Thế năng có tính tương đối, vì toạ độ của vật có tính tương đối, nghĩa là thế năng phụ thuộc vào vị trí ta chọn làm gốc thế năng. 4. Cơ năng: Cơ năng của vật bao gồm động năng của vật có được do nó chuyển động và thế năng của vật có được do nó tương tác. W = W đ + W t Định luật bảo toàn cơ năng: Cơ năng toàn phần của một hệ cô lập luôn bảo toàn W = const Lưu ý: + Trong một hệ cô lập, động năng và thế năng có thể chuyển hoá cho nhau, nhưng năng lượng tổng cộng, tức là cơ năng, được bảo toàn – Đó cũng chính là cách phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. + Trong trường hợp cơ năng không được bảo toàn, phần cơ năng biến đổi là do công của ngoại lực tác dụng lên vật. Bài 16: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB dài 100m, khi qua A vận tốc ô tô là 10m/s và đến B vận tốc của ô tô là 20m/s. Biết độ lớn của lực kéo là 4000N. 1. Tìm hệ số masat µ 1 trên đoạn đường AB. 2. Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 40m nghiêng 30 o so với mặt phẳng ngang. Hệ số masat trên mặt dốc là µ 2 = 35 1 . Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc C không? 3. Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại tại C thì phải tác dụng lên xe một lực có hướng và độ lớn thế nào? Hướng dẫn: 1. Xét trên đoạn đường AB: Các lực tác dụng lên ô tô là: ms F;F;N,P Theo định lí động năng: A F + A ms = 2 1 m )vv( 2 A 2 B − => F.s AB – µ 1 mgs AB = 2 1 m( 2 1 2 2 vv − ) => 2µ 1 mgs AB = 2Fs AB - m )vv( 2 A 2 B − => µ 1 = AB 2 A 2 BAB mgs )vv(mFs2 −− Thay các giá trị F = 4000N; s AB = 100m; v A = 10ms -1 và v B = 20ms -1 và ta thu được µ 1 = 0,05 2. Xét trên đoạn đường dốc BC. Giả sử xe lên dốc và dừng lại tại D [...]... suất 104 N/m2 một lượng khí có thể tích là 10 lít Tính thể tích của khí đó dưới áp suất 5 .104 N/m2 Cho biết nhiệt độ của hai trạng thái trên là như nhau Hướng dẫn: Trạng thái 1: p1 = 104 N/m2; V1 = 10lít; Trạng thái 2: p2 = 5 .104 N/m; V2 = ? Vì quá trình biến đổi trạng thái là quá trình đẳng nhiệt, nên ta áp dụng định luật Boyle – Mariotte cho hai trạng thái (1) và (2) p2V2 = p1V1 => 5 .104 V2 = 104 10 =>... xe đạt được trên mặt phẳng nghiêng này Cho biết hệ số masat không thay đổi trong quá trình chuyển động của xe µ = 0,1, lấy g = 10ms-2 Hướng dẫn: 1 AF = ? Cách 1: Sử dụng định lí động năng: 1 1 1 m( v 2 − v 2 ) m( v 2 − v 2 ) m( v 2 − v 2 ) B A B A B A 2 2 2 = AF + Ams => AF = - Ams = + µmgSAB = 500.20 .10+ 0,1 .100 0 .10. 100 = 2 .10 5J = 200kJCách 2: Sử dụng phương pháp động lực học: Vật chịu tác dụng của... Clapeyron – Mendeleev: 1 pV = nRT 0,5.1,8 = n.0,084.300 => n = 28 mol m m µ => µ = n = 28g Mặt khác: n = vậy khí đó là khí nitơ Bài 12:Cho 10g khí oxi ở áp suất 3at, nhiệt độ 10oC, người ta đun nóng đẳng áp khối khí đến 10 lít 1 Tính thể tích khối khí trước khi đun nóng; 2 Tính nhiệt độ khối khí sau khi đun nóng Hướng dẫn: 1 Tìm thể tích khối khí trước khi đun nóng Ta áp dụng phương trình Clapeyron... phản lực N ; lực kéo F và lực masat Fms Theo định luật II Newton: P + N + F + Fms = m a (*) Chiếu phương trình (*) lên phương chuyển động: F – Fms = ma => F = ma + Fms = ma + µmg = m(a + µg) v2 − v2 B A 2SAB = 1ms Với a = -2 ; µ = 0,1; g = 10ms-2 Thay vào ta được: F = 100 0(1 + 0,1 .10) = 2000N Vậy công của lực kéo: AF = F.SAB = 2000 .100 =2 .105 J = 200kJ 2 Tìm vC = > Cách 1: Sử dụng định lí động năng:... thuật (at): 1at = 1,013 .105 N/m2 - Atmôtphe vật lí (atm): 1atm = 9,81 .104 N/m2; - 1Pa = 1N/m2; + Đối với cột thuỷ ngân, chiều cao h của cột chính là áp suất của nó; + Với chất lỏng khác: ph = ρgh, trong đó ρ là khối lượng riêng của cột chất lỏng Bài 5: a Cột nước có chiều cao h Tính áp suất thuỷ tĩnh của nó, cho biết khối lượng riêng của nước là 103 kg/m3 và thuỷ ngân là 13,6 .103 kg/m3 b Một bọt khí từ... = 2 mv2 + 2 k(∆l)2 2 Sự bảo toàn cơ năng trong hệ cô lập: Cơ năng toàn phần của một hệ cô lập (kín) luôn được bảo toàn ∆W = 0 hay W = const hay Wđ + Wt = const 3 Lưu ý: + Đối với hệ cô lập (kín), trong quá trình chuyển động của vật, luôn có sự chuyển hoá qua lại giữa động năng và thế năng, nhưng cơ năng toàn phần được bảo toàn + Đối với hệ không cô lập, trong quá trình chuyển động của vật, ngoại lực... khí ôxi, thể tích 3 lít, áp suất 10at 1 Tính nhiệt độ của khối khí 2 Cho khối khí trên giãn nở đẳng áp đến thể tích V2 = 4lít, tính nhiệt độ khối khí sau khi dãn nở Hướng dẫn: 1 Tìm T1 Ta áp dụng phương trình Clapeyron – Mendeleev: m 40 p1V1 = µ RT1 => 3 .10 = 32 0,084.T1 => T1 ≈ 285,7K => t1 = 12,7oC 2 Tính nhiệt độ T2 của khối khí sau khi đun nóng Trạng thái 1: p1 = 10at; V1 = 3lít; T1 = 285,7K Trạng... trình đẳng áp: + Trong quá trình đẳng áp, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định luôn tỉ lệ thuận với nhau; +Trong quá trình đẳng áp, thương số của thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định luôn là một hằng số V1 V2 V = Biểu thức: T = const hay T1 T2 4 Phương trình trạng thái khí lí tưởng: (còn được gọi là phương trình Clapeyron) p1V1 p 2 V2 pV = T2 T = const hay T1 Hệ... lệ nghịch với nhau; Biểu thức: pV = const; hay p1V1 = p2V2 b Định luật Charles: định luật về quá trình đẳng tích: + Trong quá trình đẳng tích, áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định luôn tỉ lệ thuận với nhau; + Trong quá trình đẳng tích, thương số của áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định luôn là một hằng số p1 p 2 p = T = const hay T1 T2 Biểu thức: c Định luật... ta được: a = 10( 0,8 – 0,06) = 7,4ms-2 2 2 Mặt khác ta có: v C = v B + 2aSBC = 225 + 2 .100 .2= 102 5 - 40 21 => vC = 102 5 − 40 21 ≈ 29,01 m/s Bài 20: Một ô tô có khối lượng 2 tấn khi đi qua A có vận tốc là 72km/h thì tài xế tắt máy, xe chuyển động chậm dần đến B thì có vận tốc 18km/h Biết quãng đường AB nằm ngang dài 100 m 1 Xác định hệ số masat µ1 trên đoạn đường AB 2 Đến B xe vẫn không nổ máy và tiếp . của kim loại đó là: 13. 8,95 .10 10 Pa B. 7,75 .10 10 Pa C. 9,25 .10 10 Pa D. 8,50 .10 10 Pa Câu 26: Một thanh trụ đờng kính 5cm làm bằng nhôm có suất Iâng là E = 7 .10 10 Pa. Thanh này đặt thẳng đứng. còn 100 cm 3 .Tính áp suất khí trong xilanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi. A. 3 .10 5 Pa B. 4 .10 5 Pa C. 5 .10 5 Pa D. 2 .10 5 Pa 20. Người ta truyền cho khí trong xi-lanh lạnh nhiệt lượng 110. giá trò: A. 25,92 .10 5 J B. 10 5 J C. 51,84 .10 5 J D. 2 .10 5 J 14. Thế năng của vật nặng 2 kg ở đáy 1 giếng sâu 10m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g=10m/s 2 là bao nhiêu? A. -100 J B. 200J

Ngày đăng: 06/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan