decuongonthihk2 mon sinh6

3 143 0
decuongonthihk2 mon sinh6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Cái Tàu Hạ Năm học: 2010- 2011 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II Câu 1: Hạt gồm mấy bộ phận? Hạt gồm có vỏ, phơi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Vỏ: bảo vệ hạt - Phơi hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. - Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phơi nhũ. Câu 2. Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm? Giống : Có vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm. Khác: Hạt 1 lá mầm: phôi của hạt 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ. Hạt 2 lá mầm: phôi của hạt 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong 2 lá mầm. Câu 3. Đa dạng của thực vật là gì? Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng số lượng lồi và cá thể của lồi trong các mơi trường sống tự nhiên. Câu 4: Thế nào là thực vật quý hiếm? Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trò về mặt nầy hay mặt khác có xu hướng ngày càng ít đi do bò khai thác quá mức Câu 5. Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật? + Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ mơi trường sống của thực vật. + Hạn chế việc khai thác bừa bãi các lồi thực vật q hiếm để + Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn để + Cấm bn bán và xuất khẩu các lồi q hiếm đặc biệt. + Trun truyền, giáo dục để mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng. Câu 6. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? Muốn cho hạt nảy mầm cần: Điều kiện ngoại cảnh: cần có đủ nước, khơng khí và nhiệt độ thích hợp Điều kiện của hạt: hạt chắc, còn phơi, khơng bị sâu mọt. Câu 7. Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm gì ? + Biện pháp : - Làm cho đất tơi, xốp, thống như cày cuốc, xới…. - Tưới đủ nước cho đất hoặc ngâm hạt giống trước khi gieo, nếu bị ngập úng phải tháo hết nước. - Gieo hạt đúng thời vụ, khi trời q rét phải phủ rơm rạ lên hạt mới gieo. - Chọn hạt giống và bảo quản hạt giống tốt Câu 8: Vì sao thực vật hạt kín có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay? - Có hoa với cấu tạo, hình dạng, màu sắc khác nhau thích hợp với nhiều cách thụ phấn. - Nỗn được bảo vệ tốt hơn ở trong bầu nhuỵ. Sinh học 6 Đề cương ơn thi 1 Trường THCS Cái Tàu Hạ Năm học: 2010- 2011 - Nỗn thụ tinh biến thành hạt và được bảo vệ trong quả. Quả có nhiều dạng và có thể thích nghi với nhiều cách phát tán. - Các cơ quan sinh dưỡng phát triển và đa dạng giúp cây có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt hơn. Câu 9: Phân biệt thực vật thuộc lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm? Cho ví dụ? Lớp một lá mầm Lớp hai lá mầm - Phơi có một lá mầm. - Có rễ chùm. - Lá có gân hình cung hoặc song song. - Phần lớn là cây thân cỏ. - 3 hoặc 6 cánh hoa. - VD: lúa, ngơ, dừa … - Phơi có hai lá mầm. - Có rễ cọc. - Lá có gân hình mạng. - Gồm cả cây thân gỗ và cây thân cỏ. - 4 hoặc 5 cánh hoa. - VD: đậu xanh, xồi, dưa hấu, …. Câu 10: Vì sao khi ni cá cảnh người ta thường bỏ thêm rong, rêu vào hồ ni? Vì rong, rêu khi có ánh sáng sẽ tham gia quang hợp, cung cấp khí ơxi trong nước giúp cho cá hơ hấp ngồi ra còn cung cấp thúc ăn cho cá. Câu 11. Tại sao người ta nói “rừng cây như một lá phổi xanh” của con người? - Rừng có tác dụng cân bằng khí cacbonic và oxi trong khơng khí. - Rừng tham gia cản bụi, góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh. Tán lá rừng che bớt ánh nắng…góp phần làm giảm nhiệt độ khơng khí Câu 12: Tại sao người ta nói thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán - TV có vai trò chống lũ lụt, hạn hán bởi : Ở những nơi khơng có rừng, sau khi mưa đất bị xói mòn, rửa trơi làm lấp lòng sơng suối, nước khơng thốt kịp, gây lũ lụt ở chỗ trũng. Mặt khác, tại nơi đó đất khơng giữ được nước gây ra hạn hán. khoẻ và gây hậu quả xáu cho bản thân, gia đình và xã hội. Câu 13: Vì sao cần tích cực trồng cây gây rừng? Thực vật có vai trò quan trọng đối với thiên nhiên và đời sống con người như: - Góp phần điều hồ khí hậu: cân bằng hàm lượng khí ơxi và khí cácbơnic trong khơng khí, tăng lượng mưa, giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, giảm tốc độ gió, giảm ơ nhiễm mơi trường. - Giữ đất, chống xói mòn sạt lỡ đất, hạn chế lũ lụt và hạn hán, làm sạch và tạo nguồn nước ngầm. - Cung cấp ơxi, thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản cho động vật. - Cung cấp ơxi, lương thực, thực phẩm, đồ dùng, ngun liệu sản xuất cho con người… Câu 14. Hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn? - Hình cầu, que, dấu phẩy, xoắn. - Cấu tạo: đơn bào, kích thước rất bé (vài phần nghìn milimet). Tế bào khơng có nhân. Hầu hết khơng có chất diệp lục. Một số có roi di chuyển được. - Sinh sản bằng cách phân đơi. Câu 15: Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào? Thế nào là vi khuẩn kí sinh, hoại sinh? Sinh học 6 Đề cương ơn thi 2 Trường THCS Cái Tàu Hạ Năm học: 2010- 2011 - Vi khuẩn dinh dưỡng dò dưỡng, nhưng cũng có 1 số ít tự dưỡng. - Vi khuẩn kí sinh: Sống nhờ trên cơ thể sống khác. - Vi khuẩn hoại sinh: Sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động thực vật đang phân huỷ. Câu 16: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu. - Nhờ tác dụng cản bớt tốc độ gió và ánh sáng, - Thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa Câu 17: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm? - Nứơc mưa sau khi rơi xuống rừng sẽ được giử lại phần, - Và thấm dần xuống các lớp dưới tạo thành dòng chảy ngầm, - Sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành sông suối Câu 18: Thực vật giúp giữ đất chống xói mòn? Thực vật đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, thân và tán lá cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra Câu 19: Thực vật góp phần giảm ơ nhiễm mơi trường - Lá cây có thể ngăn bụi và khí thải độc. - Một số cây có khả năng tiết ra chất có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Giảm ơ nhiểm mơi trường Câu 20. Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người? a. Vai trò đối với động vật: - Cung cấp oxi cần cho hơ hấp của động vật - Là nguồn thức ăn trực tiếp hoặc gián tiếp cho động vật - Cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho động vật. Vd: tổ chim trên cây, tổ ổ kiến vàng trên cây… - Một số tường hợp có thể gây hại cho động vật. Vd: cây duốc cá b. Vai trò đối với đời sống con người - Cung cấp cây lương thực: cây ngơ, cây lúa… - Cung cấp cây làm thự phẩm: cây rau cải, cây cà rốt… - Cung cấp cây lấy gỗ: Cây thơng, cây bạch đàn… - Cung cấp cây làm thuốc: cây nhân sâm, cây tam thất, - Cung cấp cây cơng nghiệp: cây cà phê, cây chè… - Cung cấp cây làm cảnh: cây mai, cây đào… c. Những cây có hại cho sức khỏe con người: Một số cây có hại (thuốc lá, thuốc phiện…) gây nghiện →ảnh hưởng đén sức khỏe con người. Bên cạnh một số cây có hại cho sức khỏe, chúng ta phải hết sức thận trọng khi khai thác hoặc tránh sử dụng Sinh học 6 Đề cương ơn thi 3

Ngày đăng: 01/07/2015, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan