PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO HUYỆN TRÀ LĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Vật lý - Lớp 8 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Người ra đề: Lương Thị Vân Đơn vị: Trường THCS Cao Chương Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1. Cơ học 05 04 2,8 2,2 16,6 12,9 2. Nhiệt học 12 08 5,6 6,4 32,9 37,6 Tổng 17 12 8,4 8,6 49,5 50,5 Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL 1,2 1.Cơ học 16,6 1,66≈2 2(1) Tg: 5’ 0 1 Tg:5’ 2. Nhiệt học 32,9 3,24 ≈3 2(1) Tg: 5’ 1(1,5) Tg:5’ 2,5 Tg: 10’ 3,4 1. Cơ học 12,9 5 1(0,5) Tg:2,5' 1(2) Tg:10’ 2,5 Tg: 12,5’ 2. Nhiệt học 37,6 1(0,5) Tg:2,5 ’ 2(3,5) Tg:15’ 4 Tg: 17,5’ Tổng 100 10 6 (3) Tg: 15' 4 (7) Tg: 30’ 10 Tg: 45’ Thiết lập bảng ma trận như sau: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Cơ học 4 tiết 1. Nêu được công suất là gì? 2. Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. 3. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 4. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 5. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 6. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng 7. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. 8. Vận dụng được công thức: t A =P để giải các bài tập đơn giản. . Số câu hỏi 1 (2,5') C4,5.1 1 (2,5') C8.5 1 (10') C8.7 3 Số điểm 0,5 0,5 2 3 2. Nhiệt học 14 tiết 9. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 10. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. 11. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt 13. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 14. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho 20. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 21. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không 24. Vận dụng công thức Q = m.c.∆t 25. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 26. Giải thích được hiện tượng khuếch năng của nó càng lớn. 12. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. mỗi cách. 15. Tìm được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt 16. Tìm được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu 17 về bức xạ nhiệt 18. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 19. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. ngừng 22. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 23. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. tán Số câu hỏi 2 (5') C12.2,3 1(5’) C12.8 1 (2,5') C15.4 1 (2,5') C24.6 2(15’) C22.10 C24,25. 9 7 Số điểm 1 1,5 0,5 0,5 3,5 7 TS câu hỏi 3(10’) 2(5') 5(30’) 10 (45') TS điểm 4,0 1,0 5,0 10,0 (100%) PHềNG GD & T HUYN TR LNH KIM TRA HC Kè II NM HC: 2010-2011 Môn: Vt lí Lớp 8 Thi gian : 45 phỳt ( Không k thời gian giao đề) I/ PHN TRC NGHIM ( 3 im) Khoanh trũn vo mt ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng Cõu 1: Mt vt c nộm lờn cao theo phng thng ng. Khi no vt va cú ng nng va cú th nng? A. Khi vt ang i lờn v ang ri xung B.Ch khi vt ang i lờn. C.Ch khi vt ang ri xung D. Ch khi vt lờn ti im cao nht Cõu 2: Hai võt cú cựng khi lng ang chuyn ng trờn mt sn nm ngang,nhn xột no sau õy l ỳng? A.Võt cú th tớch cng ln thỡ ng nng cng ln. B. Võt cú th tớch cng nh thỡ ng nng cng ln. C. Võt cú vn tc cng ln thỡ ng nng cng ln. D. Hai võt cú cựng khi lng nờn ng nng hai võt nh nhau. Cõu 3: n v no di õy l n v ca nhit dung riờng? A.Jun kớ hiu là (J). B. Jun kilụgam, kớ hiu l J.kg. C. Jun trờn kilụgam kelvin, kớ hiu l J/kg.K. D. Ch bng cỏch jun trờn kilụgam, kớ hiu l J/kg. Cõu 4: Kh nng dn nhit ph thuc vo yu t no ca vt? A. Khi lng ca vt. C.Th tớch ca vt. B.Bn cht ca vt. D.C 3 yu t trờn. Cõu 5: Mt hc sinh kộo u mt gu nc trng lng 60N t ging sõu 6m lờn. Thi gian kộo ht 30s. Cụng sut ca lc kộo l bao nhiờu? A. 360w A. 720w B. 180w C. 12 w Cõu 6: Cụng thc no di õy cho phộp tớnh nhit lng ta ra ca mt vt? A. Q = mc(t 2 - t 1 ) vi t 1 l nhit ban u, t 2 l nhit cui ca vt. B. Q = mc( t 1 - t 2 ) vi t 1 l nhit ban u, t 2 l nhit cui ca vt. C. Q = mc( t 1 + t 2 ) vi t 1 l nhit ban u, t 2 l nhit cui ca vt. D. Q = mc(t 1 .t 2 ) vi t 1 l nhit ban u, t 2 l nhit cui ca vt. II/ T LUN ( 7 im) Câu 7: Nam thực hiện môt công là 300J đế keó thùng nớc lên trong thơì gian là 1 phút .Hãy xác định công suất cuả Nam. Cõu 8: Hãy cho biêt sự thay đổi nhiệt năng trong các trờng hợp sau: a, Khi đun nớc, nớc nóng lên. b, Khi ca, cả lỡi ca và gỗ đều nóng lên. Cõu 9: Trong khi lm thớ nghim xỏc nh nhit dung riờng, mt hc sinh th mt ming chì khi lng 310g c nung núng ti 100 0 C vo 0,25 lớt nc 58,5 0 C. Khi bt u cú s cõn bng nhit thỡ nhit ca nc v chỡ l 60 0 C.Lấy nhiệt dung riêng của nớc là 4 200J/kg.K. a, Tớnh nhit lng nc thu c. b, Tớnh nhit dung riờng ca chỡ. Cõu 10: Ti sao khi rút nc sụi vo cc thy tinh thỡ cc dy d v hn cc mng ? Mun cc khi b v khi rút nc sụi vo thỡ ta lm nh th no ? Ht HƯỚNG DẪN CHẤM & ĐÁP ÁN : I/TRẮC NGHIỆM(3 diểm) : Mỗi câu khoanh đúng được 0,5 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN A A C B D B II/TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 7:( 1,5 điểm) TT : A = 300J. t = 1 phút = 60s. P = ? 0,25đ Giải Tính công suất theo công thức: 1đ p = t A = 60 300 = 5w ĐS : p = 5w 0,25đ Câu 8: ( 1điểm) a, Truyền nhiệt 0,5đ b, thực hiện công 0,5đ Câu 9: ( 3điểm) TT : m 1 = 310g = 0,31kg t 1 = 100 0 C ; m 2 = 0,25lít = 0,25kg t 2 = 58,5 0 C ; t = 60 0 C c 2 = 4200 J/kg.K a) Q 2 = ? b) c 1 = ? 0,5đ Giải a, Nhiệt lượng của nước thu vào : Q 2 = m 2 .c 2 (t- t 2 ) = 1575 (J) 1 đ b, Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào : Q 1 = Q 2 = 1 575 J 0,5đ Nhiệt dung riêng của chì C 1 = 131,25 J/kg. K 1 đ Câu 10: ( 1,5 điểm) - Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước vào cốc thì phần bên trong bị giãn nở,nhưng phần bên ngoài không kịp nở ra. Do đó cốc dầy dễ vỡ hơn cốc mỏng 1 đ - Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì ta cần nhúng trước cốc vào nước ấm 0,5 đ . 2010-2011 Môn: Vật lý - Lớp 8 Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Người ra đề: Lương Thị Vân Đơn vị: Trường THCS Cao Chương Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội. số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1. Cơ học 05 04 2 ,8 2,2 16,6 12,9 2. Nhiệt học 12 08 5,6 6,4 32,9 37,6 Tổng 17 12 8, 4 8, 6. nhiệt 18. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 19. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật