vat li 8

18 222 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
vat li 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Trung học cơ sở Thạnh Bắc Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã Tiết 1 Ngày dạy: …/…/2008 Lớp 8A CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1:CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC MỤC TIÊU CHƯƠNG: 1. - Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động. - Nêu ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong. 2. - Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh chậm của chuyển động. - Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vân tốc trung bình của chuyển động không đều. 3. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng của lực làm biến đổi vân tốc. Biết cách biểu diễn lực bằng véc tơ. 4. Mô tả sự cân bằng lực. Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích được một số hiện tượng trong đời sống và kó thuật bằng khái niêm quán tính. 5. Mô tả sự xuất hiện lực ma sát. Nêu một số cách làm tăng và giảm ma sát trong đời sống và kó thuật. 6. - Biết áp suất là gì? Và mối quan hệ giữa áp suất, lực tác dụng và diện tích tác dụng. - Giải thích được một số hiện tượng tăng, giảm áp suất trong đời sống hàng ngày. 7. - Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển. - Tính áp suất chất lỏng theo độ sâu và trọng lượng riêng của chất lỏng. - Giải thích nguyên tắc bình thông nhau. 8. - Nhận biết lực đẩy Acsimet và biết cách tính độ lớn của lực này theo trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần ngập trong chất lỏng. - Giải thích sự nổi, điều kiện nổi. 9. - Phân biệt khái niệm công cơ học và khái niện công dùng trong đời sống. Tính công theo lực và quảng đường dòch chuyển. - Nhận biết sự bảo toàn công trong một loại máy cơ đơn giản, từ đo suy ra đònh luật về công áp dụng cho các máy cơ đơn giản. 10. - Biết ý nghóa của công suất. - Biết sữ dụng công thức tính công suất để tính công suất. Công và thời gian. 11. - Nêu ví dụ chứng tỏ một vật chuyển động có động năng, một vật ở trên cao có thế năng, một vật đàn hồi (lò xo, dây thun, …) bò dãn hay nén cũng có thế năng. - Mô tả sự chuyển hóa giữa động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ năng. 1/- MỤC TIÊU BÀI: a/- Kiến thức: - Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, nêu được vật làm mốc. - Nêu được ví dụ về tíng tương đối của chuyển động và đứng yên, xác đònh được vật làm mốc trong mỗi trạng thái. - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. b/- Kó năng: - Xác đònh được vật đứng yên hay chuyển động dựa vào vật làm mốc. - Hiểu được vật đứng yên hay chuyển động có tính tương đối. - Chỉ ra được một số chuyển động thường gặp. c/- Thái độ: Ham thích bộ môn. 2/- CHUẨN BỊ: Cả lớp: - Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 phóng to thêm để Học sinh xác đònh quỹ đạo chuyển động của một số vật. - Bảng phụ ghi sẳn nội dung điền từ cho C6 và thí nghiệm. Nhóm Học sinh: - 1 xe lăn Tên quảng đường AB BC CD DE EF Độ dài (m) Thời gian (s) Trường Trung học cơ sở Thạnh Bắc Tiết 13 Ngày dạy: …/…/20…… Lớp 8A CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 12: SỰ NỔI 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. b. Kó năng: - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. c. Thái độ: - Yêu thích môn học. 2. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng vẽ sẵn các hình trong SGK; mô hình tàu ngầm - Nhóm HS: một cốc thủy tinh to đựng nước; một chiếc đinh; một miếng gỗ nhỏ; một ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đậy kín. 3. PHƯƠNG PHÁP: - Thực nghiệm. - Nêu vấn đề. 4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.1. Ổn đònh lớp: 4.2. Kiểm tra bài củ: kiểm tra sự chuẩn bò của HS 4.3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) - GV tổ chức tình huống học tập như SGK. - Thí nghiệm cho HS quan sát vật nổi, chìm, lơ lửng trong nước. - Giải thích vì sao quả cân bằng sắt chìm, khúc gỗ nổi. - Cá nhân giải thích. - Cho biết tàu bằng sắt tuy nặng nhưng vẫn nổi. - Vậy để cho vật nổi ta cần điều kiện gì? - HS có thể cho thêm ví dụ. Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm? (20 phút) - Vật nhúng chìm trong chất lỏng chòu tác dụng của 2 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã Trường Trung học cơ sở Thạnh Bắc những lực nào? - Nhóm thảo luận về kết quả thí nghiệm và trả lời câu C1. - Hướng dẫn HS thảo luận và nêu kết quả C1, - Lên bảng vẽ mũi tên vào hình. Nhóm ghi vào bảng con hình 1. C2. - Cho HS lên bảng ghi mũi tên lực thích hợp vào hình 12.1 - Chuẩn xác hoá kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng (15 phút) - Tiến hành thí nghiệm: thả mẫu gỗ vào nước, nhấn chìm rồi buông tay, cho HS quan sát và nhận xét. - Cá nhân tìm hiểu thí nghiệm, quan sát thí nghiệm. - Nhóm thảo luận và rút ra kết luận. Ghi phiếu học tập, ghi bảng con. - Thông qua thí nghiệm trên HS thảo luận và trả lời các câu hỏi C3, C4, C5. - Nhắc lại công thức: P vât = d vật . V vật . Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) - Yêu cầu HS nêu lại kết luận của bài. Viết, hiểu công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi. - Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời C6, C7, C8, C9. Dặn dò: - Học và hiểu phần ghi nhớ. - Làm bài tập 9 SBT. - Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”. - Đọc trước bài “Công cơ học” và biết được khi nào có công cơ học. C1: Vật ở trong chất lỏng chòu tác dụng của 2 lực: Trọng lực – Lực đẩy cimét. Hai lực này cùng phương ngược chiều. C2: P > F: vật chìm. P = F: vật lơ lửng. P < F: vật nổi. C3: C4: Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. C5: B - HS làm thí nghiệm kiểm chứng. - Thả trứng vào nước, quan sát. - Cho muối vào nước, khuấy đều, quan sát và giải thích hiện tượng. 4.4. Củng cố và luyện tập: Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã Trường Trung học cơ sở Thạnh Bắc - Yêu cầu HS nêu lại kết luận của bài. Viết, hiểu công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi. - Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời C6, C7, C8, C9. 4.5. Củng cố và luyện tập: - Học và hiểu phần ghi nhớ. - Làm bài tập 9 SBT. - Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”. - Đọc trước bài “Công cơ học” và biết được khi nào có công cơ học? 5. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU ĐIỂM TỒN TẠI . . . . . . . . . . . . Duyệt ngày … / … / 20 … TTCM ………………………………………… Tiết 14 Ngày dạy: …/…/20…… Lớp 8A CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 13: CÔNG CƠ HỌC 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: 4 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã Trường Trung học cơ sở Thạnh Bắc - Nêu được các ví dụ khác trong SGK về các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó. b. Kó năng: - Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vò, biết vận dụng công thức A = F.s để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật. c. Thái độ: - Yêu thích môn học. 2. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bò tranh: con bò kéo xe, vận động viên cử tạ, máy xúc đất làm việc. 3. PHƯƠNG PHÁP: - Thực nghiệm. - Quan sát - Nêu vấn đề. 4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.1. Ổn đònh lớp: 4.2. Kiểm tra bài củ: - Lực đẩy csimét được xác đònh như thế nào? (5đ) - Điều kiện để vật nỗi, vật chìm, hay lơ lửng. (5đ) Một vật nhúng trong chất lỏng bò chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Nếu F > P vật nổi Nếu F < P vật chìm Nếu F = P vật lơ lửng 4.3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) - Gọi HS đọc nội dung phần mở đầu. - HS đọc phần mở bài trong SGK. - Nêu thêm VD ca dao, tục ngữ nói đến công  có phải là công cơ học không? - GV: Để hiểu thế nào là công cơ học, chúng ta xét phần I. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm công cơ học (5 phút) - GV: Treo tranh (hình 13.1, 13.2). Yêu cầu HS quan sát và đọc nội dung nhận xét trong SGK. - HS quan sát tranh và đọc nội dung nhận xét trong SGK. I. Khi nào có công cơ học? 1. Nhận xét: Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã Trường Trung học cơ sở Thạnh Bắc - GV gợi ý: Con bò có dùng lực để kéo xe? Xe có chuyển dời không? - Lực só có dùng lực để ghì quả tạ? Quả tạ có di chuyển không? - GV thông báo: Hình 13.1, lực kéo của con bò thực hiện công cơ học. - Hình 13.2, người lực só không thực hiện công. - GV: Yêu cầu các nhóm đọc, thảo luận C1, C2 và cử đại diện trả lời trong 2 phút. - HS thực hiện lệnh C1, C2, trả lời và ghi kết quả. HS ghi kết luận vào vở. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về công cơ học (10 phút) - GV: Nêu lần lượt C3, C4 cho HS ở mỗi nhóm thảo luận câu trả lời (Đúng hoặc sai) - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trả lời C3, C4. - GV xác đònh câu trả lời đúng: C3: a, c, d. C4: Lực kéo của đầu tàu hỏa Lực hút của trái đất Lực kéo của người công nhân. GV chuyển ý: Công cơ học được tính như thế nào? Hoạt động 4: GV thông báo kiến thức mới: Công thức tính công (5 phút) - GV thông báo công thức tính công A, giải thích các đại lượng trong công thức và đơn vò công. Nhấn mạnh điều kiện để có công cơ học. - GV chuyển ý và nhấn mạnh phần chú ý: A = F.S được sử dụng khi vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng vào vật. + Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực, công thức tính công sẽ học ở lớp trên. + Vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không. Hoạt động 5: Vận dụng công thức tính công để giải bài tập (5 phút) - GV lần lượt nêu C5, C6, C7 và phân tích nội dung để HS trả lời. - HS làm việc cá nhân, giải các C5, C6, C7. HS trả lời theo yêu cầu của GV. 2. Kết luận: - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật biến đổi chuyển động - Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật). - Công cơ học gọi tắt là công 3. Vận dụng: II. Công thức tính công: 1. Công thức tính công cơ học: - HS ghi: Khi có một lực F tác dụng vào vật làm vật chuyển dời một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F: A = F . s A (J), F (N), s (m) 2. Vận dụng 4.4. Củng cố và luyện tập: 6 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã Trường Trung học cơ sở Thạnh Bắc - GV nêu câu hỏi: + Khi nào thì có công cơ học? + Công thức tính công cơ học? Đơn vò tính công? + Công cơ học phụ thuộc 2 yếu tố nào? - GV tóm tắt kiến thức cơ bản của bài học. - GV yêu cầu HS giải bài tập 13.3 trang 18 sách bài tập. - HS làm việc cá nhân (giải 13.3 SBT) - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày cách giải và nêu kết quả - GV ra bài tập về nhà: 13.2 và 13.4 trang 18 SBT. - HS thực hiện yêu cầu của GV. 4.5. Củng cố và luyện tập: - Học và hiểu phần ghi nhớ. - GV nhận xét và đánh giá tiết học. - Chuẩn bò bài “Đònh luật về công”. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU ĐIỂM TỒN TẠI . . . . . . . . . Duyệt ngày … / … / 20 … TTCM ………………………………………… Tiết 15 Ngày dạy: …/…/20…… Lớp 8A CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã Trường Trung học cơ sở Thạnh Bắc 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Phát biểu được đònh luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. b. Kó năng: - Vận dụng đònh luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động. c. Thái độ: - Yêu thích môn học 2. CHUẨN BỊ: Một lực kế loại 5N; một ròng rọc động; một quả nặng 200g; một giá có thể kẹp vào mép bàn; một thước đo đặt thẳng đứng 3. PHƯƠNG PHÁP: - Thực nghiệm. - Quan sát - Nêu vấn đề. 4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.1. Ổn đònh lớp: 4.2. Kiểm tra bài củ: - Một vật như thế nào là có công cơ học? (5đ) - Công cơ học phụ thuộc những yếu tố nào? (5đ) Viết công thức và cho biết ý nghóa của các đại lượng trog công thức. (5đ) - Một vật sinh công khi nó tác dụng lực lên một vật khác và làm vật này chuyển động - Công phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực F tác dụng vào vật Quảng đường s mà vật dòch chuyển. - A = F*s trong đó F là lực tác dụng có đơn vò là N s là quảng đường vật dòch chuyển m A là công cơ học có đơn vò là J 4.3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống (5 phút) + Kiểm tra bài cũ: - Viết biểu thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vò các đại lượng trong công thức đó. + Gọi 1 → 2 HS lên bảng trả lời và giải bài tập vận dụng. + Nghe nhận xét, đánh giá của GV. - Một người kéo đều một vật nặng 10kg lên cao 5m theo phương thẳng đứng. Tính công mà người đó đã thực hiện. 8 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã Trường Trung học cơ sở Thạnh Bắc + Vào bài: Nếu người ấy dùng MPN (hoặc ròng rọc động) để đưa vật này lên độ cao ấy thì có được lợi về công hay không? Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề này. + HS lắng nghe và suy nghó. + Ghi đề bài lên bảng. + Ghi bảng mục I. Thí nghiệm. * Hoạt động 2: Thí nghiệm → Đònh luật (15 phút) + Chuẩn bò theo nhóm. + Thảo luận theo nhóm → dự đoán. + Cùng làm thí nghiệm → kết quả. + Yêu cầu HS của nhóm chuẩn bò dụng cụ. + Hướng dẫn các bước thí nghiệm. + Yêu cầu HS dự đoán kết quả (F i , S i , 1 i ) + Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập. + HS làm việc độc lập và cá nhân trả lời theo yêu cầu. + Nhóm trưởng lên bảng ghi vào bảng 14.1. + Từ bảng 14.1 → HS nhận xét và trả lời C 1 C 4 . Riêng C 4 yêu cầu HS khác nhắc lại. + HS suy nghó trả lời. + Ghi bảng: 2. Kết luận: (1) = lực; (2) = đường đi; (3) = công. + Chuyển ý + Ghi bảng: II. Đònh luật: (Học SGK) + Yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc nội dung của đònh luật trong SGK. I THÍ NGHIỆM II ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 4.4. Củng cố và luyện tập: + Yêu cầu HS vận dụng đònh luật để trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài học. + 2 HS đọc lại, 1 HS nhắc lại mà không nhìn SGK. + Giải bài tập C 5. GV ghi bảng các kết quả đúng. + Treo tranh vẽ hình 14.1 SGV → phân tích (như SGV) để kiểm chứng lại đònh luật. (Hoặc giải bài tập 14.3 SBT) 4.5. Củng cố và luyện tập: - Học và hiểu phần đònh luật về công. + BTVN: - Câu 6 (SGK); 14.1; 14.4 (SBT) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã Trường Trung học cơ sở Thạnh Bắc Khuyến khích HS giải các bài tập (*) trong SBT. + Đọc để hiểu phần “Có thể em chưa biết”. + Đọc trước bài CÔNG SUẤT để chuẩn bò cho tiết học sau. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ƯU ĐIỂM TỒN TẠI . . . . . . . . . Duyệt ngày … / … / 20 … TTCM ………………………………………… Tiết 16 Ngày dạy: …/…/20…… Lớp 8A CHƯƠNG I: CƠ HỌC 10 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã [...]... là độ sâu của vật trong chất lỏng m p: là áp suất chất lỏng N/m2 Câu 3: Tóm tắt S = 3m3 p = 103360 N/m2 F=? Bài giải p lực lên toàn bộ thể tích da là Ta có: p = F/S => F = p*S F = 103360*3=310 080 (N) Đáp số: 310 080 N Câu 4: Tóm tắt Bài giải h = 10 m p suất tác dụng lên các p0 = 75 cmHg vật ở độ sâu 10m dưới mặt = 102000 nước 2 N/m Ta có: p = p0 + p2 với p2 = d1 = 136000 10*10000 = 100000 (N/m2) N/m3... TỒN TẠI Duyệt ngày … / … / 20 … TTCM Tiết 18 Ngày dạy: ………………………………………… …/…/20…… Lớp 8A CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 15: CÔNG SUẤT 1 MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Hiểu được công suất là công thực hiện trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay... (15.16).4 = 960 (J) C2: c.d * Theo phương án c: Thời gian của An phải mất là: 50 / 640 = 0,0 78 (s) Thời gian của Dũng phải mất là: Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã Trường Trung học cơ sở Thạnh Bắc - Cá nhân trả lời - Tổ chức thực hiện C3 60 / 960 = 0,062 (s) * Theo phương án d: Công An thực hiện là: 640 / 50 = 12 ,8 (J) Công Dũng thực hiện là: Hoạt động 2: Tìm hiểu về công suất 960 / 60 = 16 (J) - Mục... ngược chiều, cùng độ lớn Vật chòu hai lực cân bằng sẽ: - Đứng yên khi vật đứng yên Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã Trường Trung học cơ sở Thạnh Bắc - Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động 8 Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác HS nêu VD 9 HS nêu VD 10 Tác dụng của áp lực phụ thuộc: độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc vật Công thức: p =... thế nào khi nói công suất cuả 1 chiếc quạt là 35W => Trong 1 giây quạt thực hiện được công là 35J + Thực hiện C4, C5, C6 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã Trường Trung học cơ sở Thạnh Bắc C4: PAn = 12,8W; PDũng = 16W C5: PMáy > PTrâu 6 lần C6: P = 500W; P = F v 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: + Hướng dẫn về nhà câu 6 (nếu còn thời gian giải ngay tại lớp) + Đọc “Có thể em chưa biết” + Làm bài tập SBT... TỒN TẠI Duyệt ngày … / … / 20 … TTCM ………………………………………… 18 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã . sở Thạnh Bắc Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Nhã Tiết 1 Ngày dạy: …/…/20 08 Lớp 8A CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1:CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC MỤC TIÊU CHƯƠNG: 1. - Mô tả. toàn bộ thể tích da là. Ta có: p = F/S => F = p*S F = 103360*3=310 080 (N) Đáp số: 310 080 N Câu 4: Tóm tắt h = 10 m p 0 = 75 cmHg = 102000 N/m 2 d 1 = 136000

Ngày đăng: 19/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- GV: Bảng vẽ sẵn các hình trong SGK; mô hình tàu ngầm - vat li 8

Bảng v.

ẽ sẵn các hình trong SGK; mô hình tàu ngầm Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm công cơ học (5 phút) - vat li 8

o.

ạt động 2: Hình thành khái niệm công cơ học (5 phút) Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan