Luật hành chính điều chỉnh các qhệ xã hội phát sinh, hình thành trong hoạt động qlý hành chính nhà nước trến các lĩnh vực của đời sống xã hội. Những qhệ này gọi là qhệ qlý hành chính nhà nước, qhệ chấp hành – điều hànhNội dung của các qhệ thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính: Thành lập, cải tiến cơ cấu bộ máy, chế độ làm việc, qhệ công tác của các cq. Hđ qlý kinh tế, vhxh, quốc phòng, AN, CT, TTXH trên cả nước or địa phg Phục vụ các nhu cầu về vật chất, tinh thần của nhân dân. Hđ kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của các cơ quan, tc, cá nhân. Xử lý các tc, cá nhân có hv vi phạm trật tự qlý hành chính.
Trang 1QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Là điều khiển, chỉ đạo 1 hệ thống
hay một quá trình căn cứ vào
những quy luật, định luật hay
nguyên tắc tương ứng để cho hệ
thống hay quá trình ấy vận động
theô ý muốn của chủ thể qlý
nhằm đạt được mục đích đã định
trước
Là sự tác động của các tổ chức, cá nhân mang quyền lực nhà nước chủ yếu bằng pháp luật tới các tổ chức, cá nhân liên quan nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp
Là một h.thức hđ của nn dc thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cq hành chính nn có ND là bảo đảm
sự chấp hành HP, luật, pháp lệnh, nghị quyết của các
cq quyền lực nn, nhằm tc và chỉ đạo một cách trực tiếp và thg xuyên công cuộc xây dựng kt, vh-xã hội
và hc-ct(Qlý nhà nước là hđ chấp hành-điều hành của nhà nước)
- Qlý xuất hiện ở bất cứ lơi nào,
lúc nào nểu ở đó có hoạt động của
con người
Chủ thể qlý:
- Chủ yếu là các cq nhà nước
và ng có thẩm quyền trong các cq này
- Cá nhân, tc ngoài bộ máy nhà nước được nhà nước trao quyền lực (được sd quyền lực nhà nước)
Chủ thể: tc, cá nhân có quyển lực nhà nước trong
lĩnh vực hành pháp
- Chủ yếu là cq hành chính nn và ng có thẩm quyền trong cơ quan này
- Cơ quan nn khác (trog xd, ổn định NB)
- Tc, cá nhân được nhà nước trao quyền qlý hành chính nhà nước trong 1 số TH
Cơ sở của qlý:
- Quyền uy: khả năng áp đặt ý
chí của ng này với ng khác và
ý chí của nn với các cá nhân,
tc trong xã hội buộc họ phải phục tùng)
- Tổ chức chực hiện quyền lực nhà nước
Cơ sở:
- Quyền hành pháp
- Tổ chức thực hiện quyền hành pháp(Chấp hành: mọi hd qlý tiến hành trên cs pháp luật
và để th.hiện pháp luậtĐiều hành: tổ chức và chỉ đạo trực tiếp với đối tg qlýthuộc quyền để đảm bảo thi hành pháp luật)
Trang 2ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH VÀ NGUỒN CỦA LUÂT HÀNH CHÍNH
Luật hành chính điều chỉnh các qhệ xã hội phát
sinh, hình thành trong hoạt động qlý hành chính
nhà nước trến các lĩnh vực của đời sống xã hội
Những qhệ này gọi là qhệ qlý hành chính nhà
nước, qhệ chấp hành – điều hành
- Phương pháp điều chỉnh là cách thức nn áp dụg trong việc điều chỉnh bằng pháp luật để tác động vào các qhệ xã hội
- Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp
mệnh lệnh đơn phương được
hthành từ qhệ quyền lực – phục tùng giữa một bên chủ thể có quyền nhân danh nhà nước đưa
ra những mệnh lệnh bắt buộc đốivới bên kia là cquan, tc hoặc cá nhân có nv phục tùng mệnh lệnh đó
+ PP này thể hiện sự ko bình đẳg
giữa các chủ thể tgia qhệ qlý hànhchính nhà nước:
- Chủ thể qlý được nhân danh nn,
sd quyền lực nn để đưa ra các quyết định hc, đối tg qlý phải phục tùng những quyết định đấy
- Chủ thể qlý có quyền đơn phg raquyết định trong pv thẩm quyền
vì lợi ích nhà nước, xã hội
- Quyết định của chủ thể qlý có hiệu lực bắt buộc thi hành và bảo đảm thi hành bằng cưỡng chế nn
Là những VBQPPL do cq nn có thẩmquyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức mà pl quy định, có ND là các QPPL hc, có hlực bắt buộc thi hành đối với các đối tg có liên quan
- Do CT nước ban hành: lệnh, QĐ
- Do cq hc nn: CP (NĐ), TT (QĐ),
BT, thủ trg cq ngang bộ (TT), UBND (QĐ, chỉ thị)
- Do TANDTC, VKSNDTC: Hội đồng TP TANDTC (NQ), CA TANDTC, VT VKSNDTC (thông tư)
- Do Tổng kiểm toán nn: QĐ
- Do nhiều cơ quan nhà nước phổi hợp ban hành: thông tư liên bộ, liên tịch
Nội dung của các qhệ thuộc đối tượng điều chỉnh
của Luật hành chính:
- Thành lập, cải tiến cơ cấu bộ máy, chế độ làm
việc, qhệ công tác của các cq
- Hđ qlý kinh tế, vh-xh, quốc phòng, AN, CT,
TTXH trên cả nước or địa phg
- Phục vụ các nhu cầu về vật chất, tinh thần của
nhân dân
- Hđ kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật
của các cơ quan, tc, cá nhân
- Xử lý các tc, cá nhân có hv vi phạm trật tự qlý
hành chính
ĐTĐC:
- Các qhệ qlý phát sinh trong qtrình các cơ quan
hành chính nhà nước thực hiện hoạt động chấp
hành-điều hành trên các lĩnh vực khác nhau của
đời sống xã hội
- Các qhệ qlý phát sinh trong qtrình các cơ quan
nhà nước xây dựng, củng cố, ổn đinh chế độ công
tác nội bộ của mình
- Các qhệ qlý phát sinh trong quá trình các cá
nhân , tc được nhà nước trao quyền qlý hành
chính nhà nước trong những TH cụ thể
Trang 3Phân biệt luật hành chính với một số ngành luật khác
những quan hệ xã hội hình
thành trong lĩnh vực qlý hc
nn
Pv điều chỉnh rộng hơn (tất cả các qhệ xã hội qtrọng: CT, KT, VH,
XH, ĐN, ANQP, địa vị plý của CD, BMNN)
Phương pháp điều chỉnh:
mệnh lệnh đơn phương
Phương pháp điều chỉnh: bình đẳng, thỏa thuận
ĐTĐC: các qhệ phát sinh trong lĩnh vực chấp hành – điều hành
ĐTĐC: qhệ ts mang tc hàng hóa, tiền tệ và qhệ nhân thân
Có hiệu lực thấp hơn Có hiệu lực cao hơn về
thời gian và ko gian
Quy định về các vi phạm
hành chính và hình thức xử
phạt
Quy định về tội phạm và hình phạt
- Quy định thẩm quyền và thủ tục giải quyết các khiếu nại hành chính -> thủ tục hc
- QĐHC gồm qđ chủ đạo, qđquy phạm, qđ cá biệt
- Quy định thẩm quyền và thủ tục giải quyết một số loại khiểukiện hc -> thủ tục tố tụng
- QĐHC chỉ gồm các qđ cá biệt
Trang 4QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
Là 1 dạng cụ tể của qppl, được ban hành để điều chỉnh các
qhệ xã hội phát sinh trong quá trình qlý hành chính nhà nước
theo phương pháp mệnh lệnh – đơn phương
Là qhệ xã hội phát sinh trọng qtrình qlý hc nn, được điều chỉnh bởi các QPPLHC giữa các cq, tc, cá nhân mang quyền
và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật hc.+ ĐĐ chung: là quy tắc xử sự chung thể hiện ý chí của nhà
nước; được nhà nước bảo đảm thực hiện; là tiêu chuẩn để xác
định giới hạn và đánh giá hv con ng về tính hợp pháp
các vb của cq cấp trên-cấp dưới, cq hc-cq quyền lực, cq
tquyền chuyên môn-cq thẩm quyền chung cùng cấp, ng
có thẩm quyền trong cq-cq, các cq ngang cấp; được ban
- Quyền bên này ứng với nv của bên kia và ngược lại
- Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong qhệ pháp luật hc được giải quyết theo thủ tục hc
- Bên thgia qhệ pháp luật hc vi phạm yêu cầi của pháp luật
hc phải chịu trách nhiệm plý trước nn
Nội dung:
- Xác định thẩm quyền qlý HCNN
- Quy định quyền và nv plý hc của đối tg qlý HCNN
- Cơ cấu tc, mối qhệ công tác của các cq, tc, cá nhân trong
- Căn cứ tc quyền và nv của các chủ thể: qhệ ND (thiết lập
để trực tiếp th.hiện quyền,nv) - thủ tục
- Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh qhệ
Phân loại:
- Theo chủ thể ban hành:
- Theo mối qhệ được điều chỉnh: QP nội dung – thủ tục
- Theo hlực thời gian: lâu dài, có thời hạn, tạm thời
- Theo hlực ko gian: pvi cả nước – từng địa phg
- Chủ thể: cq, tc, cn có năng lực chủ thể thgia vào qhệ pl
hc, mang quyền và nv đối với nhau theo qđịnh của PLHC
Đk trở thành chủ thể: có NLCT+thgia QHPLHC cụ thể+ Cá nhân: NLCT = NLPL + NLHV
NLPL: khả năng dc hg quyền, th.hiện nv do nn qđịnh
Trang 5NLHV:khả năng thực hiện NLPL trong thực tế Tùy thuộc tc, ND của từng qhệ -> đòi hỏi phải đáp úng các đk nhất định về tuổi, tình trạng sức khor, trình độ, khả năng tài chính…(VD: phải có số lượng vốn nhất định được thành lập DN, >= 14t bị xử phạt hc…)
+ Cq nn: NLCT phát sinh khi thành lập, chấm dứt khi giảithể
+ CB, CC: phát sinh khi được nn giao đảm nhiệm 1 công
vụ, chức vụ; chấm dứt khi ko còn đảm nhiệm+ Tc xã hội, đv KT, vũ trang, hc sự nghiệp: phát sinh khi
nn quy định quyền và nv trong qlý hc nn; chấm dứt khi kocòn quy định or giải thể
- Áp dụng QPPLHC: các cq, tc, cá nhân có thẩm quyền căn
cứ vào QPPL hc để giải quyết các cv cụ thể phát sinh
trong qtrình qlý hc nn
Yêu cầu:
+ Áp dụng đúng ND, mục đích của quy phạm
+ Thực hiện bởi chủ thể có thẩm quyền
+ Thực hiện theo đúng thủ tục do pháp luật quy định
+ Thực hiện trong thời hạn, thời hiệu do pl quy định
+ Kết quả áp dụng QPPLHC phải trả lời công khai, chính
thức cho các đối tg có liên quan và phải được thể thiện =
VD:
+ Phát sinh: hv vi phạm hc+ Chấm dứt: chấp hành xong xử phạt hc+ Thay đổi: sự kiện xảy ra làm thay đổi từ vi phạm hc này ->
vi phạm hc khác (bị xử phạt vi phạm giao thông+hối lộ -> xửphạt về hv hồi lộ)
Trang 6CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
- Cơ sở plý: Đ4 HP “ĐCSVN…là lực lg lãnh đạo nn và xã hội”
- Nội dung: đề cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong hđ qlý hc nn
- Biểu hiện: hình thức và phương pháp hđ của đảng+ Đảng đưa ra những đường lối, chủ trương, chính sách về các lĩnh vực hoạt động khác nhau của qlý hc
+ Bồi dưỡng, đào tạo những Đảng viên ưu tú, có phẩm chất, năng lực để gánh vác những nhiệm vụ qtrọng trong bộ máy hc nn
+Thông qua việc kiểm tra thực hiện đg lối, chủ trương, cs của Đảng trong hđ qlý hc nn
+ Thông qua uy tín và vai trò gương mẫu của các tổ chức Đảng và đảng viênNguyên tắc tập
trung dân chủ
- Cơ sở: Đ6 HP “QH, HĐND và các cq khác của nn đều hđ theo ngtắc tập trung dân chủ”
- ND: bảo đảm sự kết hợp giữa hai yếu tố tập trung và dân chủ+ Tập trung: tập trung quyền lực nn vào chủ thể qlý
+ Dân chủ: mở rộng quyền cho đối tg qlý nhằm phát huy trí tuệ tập thể trong qlý hc nn+ Tránh khuynh hướng coi nhẹ 1 trong 2 yếu tố
+ Tập trung và dân chủ phải dựa trên qđịnh pháp luật+ Tập trung xây dựng trên nều dân chủ Phát huy dân chủ vẫn phải bảo đảm sự tập trung
- Biểu hiện:
+ Sự phụ thuộc của cq hc nn vào cq quyền lực cùng cấp+ Sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trên, địa phương đối với trung ương+ Việc phân cấp qlý: Chuyển giao thẩm quyền từ cấp trên xuống cấp dưới Yêu cầu:
TW quyết định vấn đề then chốt
Chuyển giao quyền cho địa phương để phát huy tính chủ động, sáng tạo
Phân cấp phải cụ thể (rõ ràng, ko chồng lấn) và hợp lý (căn cứ tc, mức độ cv) + Hướng vê cơ sở (nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất phục vụ đời sống): mở rộng dâ chủ trên cs qlý tập trung đối với hđ của hệ thống các đv kt, vh-xh trực thuộc, tạo đk cho cs ptNguyên tắc
nhân dân lao
Trang 7+ Tham gia vào hđ của các cq nn: Tham gia trực tiếp (là thành viên) or gián tiếp (lựa chọn đạibiểu)
+ Thgia vào hđ của các tc xã hội+ Thgia vào hđ tự quản cơ sở+ Trực tiếp thực hiện quyền và nước công dân trong qlý hc nnNguyên tắc
+ Trong công tác đào tạo và sử dụng cán bộ:
Nn có cs ưu tiên đối với con em các dân tộc ít ng, giúp đỡ về vật chất, tinh thần…
Dành % nhất đinh cán bộ, công chức là ng dân tộc trong biên chế cq nn
Cs ưu tiên trong công tác cb ở kv miền núi, biên giới, hải đảo + Trong việc hoạch định cs phát triển kinh tế, vh, xã hội:
Đầu tư xây dựng các công trình qtrọng về kinh tế, qp ở cùng các dân tộc thiểu số
Cs với ng đi xây dựng vụng kinh tế mới, phân bố lao động-> Phát triển mọi mặt đời sống của đồng bào các dân tộc it ngNguyên tắc
pháp chế xã hội
chủ nghĩa
- Cơ sở: Đ12 HP “NN qlý xã hội bằng pháp luật, ko ngừng tăng cường pháp chế XHCN”
- ND: bảo đảm qlý hc nn bằng pháp luật, tăng cường pháp chế
Triệt để tôn trọng các vbpl về thẩm quyền và ND ban hành
Hđ giám sát, kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật trong qlý hc nn
Xử lý nghiêm minh, kịp thời, đúng pháp luật các vi phạm pháp luật trong qlý hc nn
Các Ngtắc qlý theo - K/n:
Trang 8+ Qlý theo địa phương: qlý trên pvi lãnh thổ nhất định theo sự phân vạch địa giới hành chính
- Cơ sở: chương II HP về chế độ kinh tế
- Nội dung: đòi hỏi các chủ thể qlý phải thực hiện các nhiệm vụ:
+ Lập quy hoạch và kế hoạch+ Xác định cq or 1 bộ phận để qlý+ Xác định các hình thức và quy mô qlý
- Biểu hiện:
+ Trong hđ quy hoạch và kế hoạch: phải trao đổi, phối hợp chặt chẽ với nhau
+ Trong xây dựng và chỉ đạo bộ máy chuyên môn: phải điều hòa, phối hợp hđ+ Trong xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật
+ Ban hành và kiểm tra việc thực hiện các vb QPPL
- Ý nghĩa: đảm bảo sự phối hợp giữa qlý theo chiều dọc của các bộ với qlý theo chiều ngang của chính quyền địa phương, theo sự phân công trách nhiệm, phân cấp qlý giữa các ngành, các cấp
-> đảm bảo sự thống nhất hài hòa về lợi íchNguyên tắc qlý
+ Trong pv công việc, các cq qlý theo ngành, chức năng có quyền phối hợp với nhau để ban hành các qđịnh qlý có hiệu lực chung trong pv ngành và lĩnh vực chuyên môn
Trang 9HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Là biểu hiện có tc tổ chức-pháp lý của những hoạt động cụ thể
cùng loại của chủ thể qlý hc nn nhằm hoàn thành những
nhiệm vụ đặt ra trước đó/
Nghĩa hẹp: cách thức th.hiện nv qlý hc or cách thức tác động của chủ thể qlý lên các đối tượg qlý nhằm đạt được hv xử sự cần thiết
Đặc điểm:
- Phải là những biểu hiện mang tính tổ chức plý
- Các hthức qlý hc nn phải do chủ thể có thẩm quyền t.hiện
- Phải trực tiếp or gián tiếp phục vụ cho hđ qlý hc nn
- Có khả năng đem lại hiệu quả cao
- Mềm dẻo, linh hoạt
sinh, thay đổi, chấm dứt QHPLHC): ban hành VBQPPL,
VBADQPPL, th.hiện 1 số hđ khác mang tc plý
- Các hthức ko mang tc plý (ko được quy định cụ thể, qlý
gián tiếp thông qua các h.thức plý): AD các bp tc trực
tiếp, th.hiện 1 số tác động nghiệp vụ, kỹ thuật
Ban hành VBQPPL:
- Là hthức plý qtrọng nhất
- Mục đích: cụ thể hóa, chi tiết hóa các quy định chung do
cq quyền lực nn ban hành trong lĩnh vực qlý hc
- ND: chứa đựng các QPPLHC (qtắc xử sự mang tính
khuon mẫu để điều chỉnh hv của các chủ thể)
- Đối tượng: ko có đối tg xác định
- Hiệu lực: AD nhiều lần, lâu dài
- Thẩm quyền: do pháp luật quy định
- Hthức: khác nhau do pháp luật quy định
Ban hành VBADQPPL:
- ND: áp dụng 1 or 1 số QPPL vào 1 TH cụ thể
- Mục đích:giải quyết những vấn đề cụ thể liên quan đến
cq, tc, công nhân+thực hiện những nv được giao
Phương pháp cưỡng chế:
- Là bp bắt buộc bằng bạo lực của cq nn có thẩm quyền đổivới những cá nhân, tc nhất định trong những TH pháp luật quy định về mặt vật chất or tinh thần nhằm buộc họ
Trang 10- Các bp cưỡng chế hc: xử phạt vi phạm hc; các bp ngăn chặn VPHC và bảo đảm việc xử lý VPHC; các bp khắc phục hq của VPHC; các bp cưỡng chế thi hành quyết địn
xử phạt VPHC; các bp xử lý hc khác; các bp phòng ngừa hc; các bp được ad trog TH thật cần thiết vì lý do ANQP
- Cưỡng chế chỉ sử dụng trong TH cần thiết khi thuyết phục ko hiệu quả
Th.hiện những hđ khác mang tc pháp lý:
- Đc tiến hành kho phát sinh những đk tương ứng được
định trước trong QPPL nhưng ko cần ban hành VBQPPL
or VBADQPPL mà được th.hiện thông qua hvi plý
- Gồm:
+ AD các bp ngăn chặn, phòng ngừa (kiểm tra…)
+ ĐK những sự kiện nhất định (khai sinh, tử, ĐKKD…)
+ Lập, cấp 1 số giấy tờ nhất định (biên bản, giấy phép…)
-> Kết quả cho ra đời các vb (vb ko mang tính qlực, chỉ là
kết quả của hvi plý)
- Là h.thức áp dụg QPPLHC nhưng thông qua các hđ cụ
thể của chủ thể có thẩm quyền (ko phải thông qua vb)
Áp dụng những bp tổ chức trực tiếp:
- Kết quả: ko tạo ra những quy tắc bắt buộc chung or làm
phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPLHC
- Các hình thức: hướng dân, giải thích, kiểm tra, tổ chức
công tác, thi đua, thăm dò, động viên…
- Phương pháp hc và kinh tế kết hợp, bổ sung cho nhauThực hiện những tác động về kỹ thuật – nghiệp vụ:
Trang 11THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
Khái niệm Là cách thức tổ chức, thực hiện hoạt động qlý hc nn theo đó cq nn, cán bộ, công chức thực hiện nv, cá nhân, tc
thực hiện quyền, nv theo quy định của pháp luật trong qtrình giải quyết các cv của qlý hc nn
(TTHC là trình tự thực hiện các hđ khi các chủ thể tgia QHPLHC theo quy định của pháp luật)Đặc điểm - Là thủ tục thực hiện các hđ qlý nn (thủ tục hc được th.hiện bởi các chủ thể qlý hc nn)
+ Chỉ cq nn có thẩm quyền mới có quyền định ra thủ tục hc
+ Chỉ cq, tc, cá nhân có thẩm quyền mới có quyền t.hiện thủ tục hc trong pv thẩm quyền do pl quy định+ Thủ tục hc phải được thực hiện theo đúng pháp luật
- Nguyên tắc khách quan: định ra thủ tục hc xuất phát từ nhu cầu khách quan; khi thực hiện thủ tục hc phải tôn trọng sự thật khách quan, dựa trên những căn cứ khoa học
- Ng.tắc công khai, minh bạch: NN tạo dk cho đối tg th.hiện thủ tục được đóng góp ý kiến; Nd thủ tục phải
rõ ràng, dễ hiểu; thủ tục hc phải được công bố cho ng th.hiện thủ tục biết
- Ng.tắc đơn giản, tiết kiệm, nhanh chóng, kịp thời
- Ng.tắc bình đẳng trước pháp luật của các bên thgia thủ tục hcChủ thể - Chủ thể tiến hành (chủ thể sử dụng quyền lực nn, nhân danh nn tiến hành các thủ tục hc)
+ Cq hc nn (chủ yếu)+ Cq trong bộ máy nn+ Cá nhân, tc được nn trao quyền (CSGT, thanh tra chuyên ngành…)
- Chủ thể tham gia thủ tục (chủ thể phục tùng qlực nn khi tham gia vào thủ tục hc)+ Các cq nn
+ Các tc (tc kinh tế, xã hội, phi chính phủ)+ Cá nhân (cán bộ, công chức nn; công dân Việt Nam; ng nước ngoài)Phân loại - Căn cứ mục đích: thủ tục ban hành VB QPPL; thủ tục giải quyết các cv cụ thể
- Căn cứ tc cv được tiến hành: thủ tục hc nội bộ; thủ tục hc liên hệCác giai đoạn - Khởi xướng vụ việc: thực hiện khi có căn cứ phát sinh thủ tục hc (hv vi phạm, khiếu nại )
- Xem xét và ra quyết định giải quyết (gđ quan trọng nhất, kết thúc bằng việc ban hành qđịnh giải quyết)
- Thi hành quyết định
- Khiếu nại, giải quyết khiếu nại
Trang 12QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH
Khái niệm Là một dạng của quyết định pháp luật, nó là kết quả sự thể hiện ý chỉ quyền lực của nn thông qua những hv
của các chủ thể được thực hiện quyền hành pháp trong hệ thống các cq hc nn, tiến hành theo một trình tự dưới những hình thức nhất định theo quy định của pháp luật, nhằm đưa ra những chủ trương, bp, đặt ra các quy tắc
xử sự hoặc áp dụng những quy tắc đó giải quyết một công viêc cụ thể trong đời sống xã hội nhằm thực hiện chức năng qlý hc nn
Đặc điểm - Đặc điểm chung:
+ Mang tính quyền lực nn (thể hiện ở hình thức, nd, mục đích, bảo đảm thi hành)+ Mang tính pháp lý: các qđ do nn ban hành đều có gt vể mặt pháp lý, làm xuất hiện một QPPL, thay thế
or hủy bỏ 1 QPPL or làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt 1 qhệ pháp luật cụ thể
- ĐĐ riêng:
+ Được sử dụng để giải quyết các công vệc phát sinh trong lĩnh vực qlý hc nn+ Do chủ thể qlý hc nn có thẩm quyền ban hành (cq hc nn, cq nn khác, cá nhân được trao quyền)+ Tính dưới luật (hđ qlý hc nn để thi hành luật)
+ Có mục đích và nd phong phú+ Được ban hành theo thủ tục hcYêu cầu về
- Phải bảo đảm đc lợi ích và nguyện vọng của nhân dân
- Phải xuất phát từ yêu cầu khách quan của qlý hc nn
- Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, rộng nghĩa
- Phải có tính dự báo
- Phải có tính khả thi
Trang 13QĐ chủ đạo QĐ quy phạm QĐ cá biệt
ND: Đg lối, chủ trương, cs, giải pháp
Qđ do chủ thể có thẩm quyền ban hành theo thủ tục tư pháp, dưới các hthức nhấtđịnh do pl tố tụng quy định nhằm giải quyết các cv cụ thể thuộc lĩnh vực tư pháp, có hlực bắt buộc với đt liên quanChủ thể: chủ thế sử dụng quyền hành
Mục đích: điều chỉnh qhệ xã hội, giải
quyết cv phát sinh trong lĩnh vực qlý hc
nn
Điều chỉnh qhệ xã hội cơ bản, qtrọng trong các lĩnh vực khác nhua của đời sống xã hội
Giải quyết các cv cụ thể trong lĩnh vực
Trang 14CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
Cơ quan hành chính nhà nướcKhái niệm Là bộ phận cấu thành của bộ máy nn, trực thuộc trực tiếp or gián tiếp cq quyền lực nn cùng cấp, có phương
diện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành – điều hành, có cơ cấu tc và pv thẩm quyền do pl quy địnhĐặc điểm + Đặc điểm chung
- Có quyền nhân danh nn khi tham gia vào các qhệ pháp luật (mang tính quyền lực nn)
- Có cơ cấu tc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định
- Được thành lập và hđ dựa trên những quy định của pháp luật, có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền riêng và có những mối quan hệ phối hợp trong thực thi công việc được giao
- Nguồn nhân sự chính là đội ngũ cb, công chức+ Đặc điểm riêng:
- Chức năng qlý hc nn (thực hiện hđ chấp hành – điều hành)
- Được thành lập từ trung ương đến cs tạo thành một chỉnh thể thống nhất, tổ chức theo hệ thống thứ bậc,
có mối qhệ mật thiết về tc và hđ
- Thẩm quyền của các cq hc nn được pháp luật quy định trên cs lãnh thổ, ngành or lĩnh vực chuyên môn
- Trực tiếp or gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lyực nn cùng cấp, chịu sự giám sát+báo cáo công tác
- Có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộcPhân loại - Căn cứ thẩm quyền lãnh thổ: Cq trung ương – địa phương
- Căn cứ thẩm quyền lĩnh vực: thẩm quyền chung – thẩm quyền chuyên môn
- Căn cứ ngtắc tc, hđ: Ngtắc tập thể - ng tắc thủ trưởng 1 ng
Địa vị pháp lý của cơ quan hành chính nhà nước (tổng thể quyền+nv plý hc của cq hc nn)
- Đứng đầu trong hệ thống cq hc nn
- Qlý mọi mặt đs xã hội trong pv cả
nước, th.hiện cs đối nội, đối ngoại,
- Chức năng qlý hc nn ở địa phương, phối hợp với các cq nn khác
- Ban hành các quyết định hc, thực hiện các hv hc để thực thi quyền hành pháp ở địa phương