1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương toán 9 HK I

4 195 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 216 KB

Nội dung

Câu 4: Phát biểu nào đúng về dây của một đờng tròn.. Câu 5: Phát biểu nào đúng về đờng kính của một đờng tròn.. b/ Đờng kính vuông góc với 1 dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.. Câu 6:

Trang 1

Đề cề cơng ôn tập Học Kì I Môn: Toán 9

ch-ơng I, Chch-ơng II Đại số Chch-ơng I, Chch-ơng II Hình Học

II/ Bài tập: HS xem lại và giải lại các BT ở SGK và giải thêm các BT ở SBT.

Một số bài tập bổ sung

A/ Đại số:

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1: Tìm cách viết sai trong các cách viết sau đây:

Câu 2: Điều kiện xác định của 2  2x là:

Câu 3: Tìm x biết x 3 x 0

Câu 4: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 2 3,  5 2, 3 2, 2 5, 2 5, 5 2

5

2

2

5

Câu 5: Căn bậc hai số học của

25

4 là:

a/

5

2

b/

25

4

c/

5

2

d/ a và c

Câu 6: Cho x = 35 và y = 7 So sánh x và y:

Câu 7: Đa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức: 2a2b4 ta đợc:

Câu 8: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức

3 2 2

3

 đợc kết quả:

a/

7

) 3 2 2

(

17

) 3 2 2 (

Câu 9: Trong các phép tính dới đây, phép tính nào có kết quả bằng  3 7

Câu 10: Kết quả của phép tính ( 2 2 3 ) 2 ( 4 ) 2 2

Câu 11: Tìm x biết3 8

x

Câu 12: Cho x = 3 214 và y = 6 So sánh x và y:

Câu 13: Cho hàm số y = f(x) = -4x + 5 Tính f(-1) + f(3)

Câu 14: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất?

5

3

4

3 (

2 x

Câu 15: Các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào nghịch biến:

Câu 16: Cho hàm số bậc nhất y = ( 2  3)x + 3

a/ Hàm số đồng biến.

Trang 2

Đề cề cơng ôn tập Học Kì I Môn: Toán 9

Câu 17: Góc tạo bởi đờng thẳng y = 3x + 1 là:

Câu 18: Cho hàm số y =

2

1

x - 1

a/ Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.

d/ Đồ thị của hàm số tạo với trục Ox góc tù.

Câu 19: Cho bốn đờng thẳng: y = 3x - 7 (1); y =

2

1

x + 2 (2); y = -3x-7 (3); y = -2( 3

4 

x

) (4) Chỉ

ra cặp đờng thẳng song song

Câu 20: Đồ thị hàm số y = -4x + 1 cắt trục tung tại điểm có toạ độ:

II/ Tự luận:

Câu 1: Rút gọn các biểu thức sau:

c/ 3 2  2 3 2 : 5  2 6

e/

2 5

1 2

5

1

f/

2 2 3

1 2

3

2

3 1

3 1 3 1

3 1

h/

2 5 4

7 5

2 3

4 7

2

5

Câu 2: Rút gọn các biểu thức sau:

a/ 16b 2 40b 3 90b ; (b 0 )

y

x

y y

x

x

5

2 2

5 , 13 75

3

a a a a

3 3

b a b a b

a

b a b

a

b

a

a b b a

a b b a a b b a

a b b a

2

b a ab

2 2

6 2

3 7 6

a xa x

a ax x

Câu 3: Giải các phơng trình

2

1 4

4xxx

2

1

1

3 x  x  x 

c/ 2x 1  3  2x  2

x x

f/ 0,5

5

1 4

1 25

8 2

x x x

Câu 4: Chứng minh

a/

9

2 7

1 9

5 7 1

7

2

7

1

2

b a

b a ab b

a

b b a a

b

a a

b b

a ab ab

a

b a ab b

a

Câu 5: Cho các biểu thức:

4

2 2

1 2

2

x

x x

b

a a

b b a

ab  ) 3  3 18

Trang 3

Đề cề cơng ôn tập Học Kì I Môn: Toán 9

9

1

B A

Câu 6: Cho biểu thức: P =

x

x x

x x

x

4

5 2 2

2 2 1

Câu 7: Vẽ đồ thị của các hàm số sau và tính góc tạo bởi các đờng thẳng với trục Ox:

Câu 8: a/ Với những giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 6)x - 5 đồng biến.

b/ Với những giá trị nào của k thì hàm số y = (-k+7)x + 2005 nghịch biến.

Câu 9: Với điều kiện nào của k và m thì hai đờng thẳng sau song song, cắt nhau, trùng nhau?

y = kx + (m - 2) và y = (5 - k)x + (4 - m)

Câu 10: Xác định hàm số y = ax + b trong các trờng hợp sau?

a/ a = 2 đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3

b/ a = -3 đồ thị hàm số đi qua điểm (-2; 1)

c/ Đồ thị hàm số song song với đờng thẳng y = -2x và đi qua điểm (2; 3)

d/ Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua điểm (-1; 3)

Câu 11: Xác định toạ độ giao điểm của hai đờng thẳng ở câu a và b BT 10.

Câu 12: Xác định hàm số y = x - b biết rằng đồ thị của nó cắt đờng thẳng y = -2x + 1 tại điểm có

hoành độ bằng -1

B/ Hình học:

I/ Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Cho đờng tròn (O; 3cm) và điểm M sao cho OM = 4cm Vị trí điểm M đối với (O; 3cm)

Câu 2: Cho đờng thẳng a và đờng tròn (O; R) Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến a Biết đờng tròn

(O; R) và đờng thẳng a tiếp xúc nhau Ta có hệ thức

Câu 3: Cho hai đờn tròn (O; R) và (O’; r) ở ngoài nhau Đặt OO’ = d Ta có hệ thức

Câu 4: Phát biểu nào đúng về dây của một đờng tròn.

Câu 5: Phát biểu nào đúng về đờng kính của một đờng tròn.

a/ Bất kì đờng kính nào cũng là trục đối xứng của đờng tròn.

b/ Đờng kính vuông góc với 1 dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng về tiếp tuyến của một đờng tròn.

a/ Tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại tiếp điểm.

b/ Tiếp tuyến có ít nhất 1 điểm chung với đờng tròn.

c/ Hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm thì điểm đó cách đều hai tiếp điểm.

d/ a và c đúng

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A Biết AB = 2 3cm, AC = 2cm Số đo của góc C là:

Câu 8: Hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông lần lợt là 7cm, 24cm Đờng cao của nó là:

Câu 9: Trong các phát biểu sau Phát biểu nào sai:

a/ Qua một điểm vẽ đợc vô số đờng tròn đi qua điểm đó.

b/ Qua hai điểm A, B phân biệt vẽ đợc 1 và chỉ 1 đờng tròn đờng kính AB.

c/ Qua 3 điểm vẽ đợc 1 và chỉ một đờng tròn đi qua 3 điểm đó.

d/ Tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm 3 đờng trung trực của 3 cạnh tam giác.

II/ Phần tự luận:

Câu 1: Cho tam giác DEF có ED = 7cm, D = 400, F = 580 kẻ đờng cao EI của tam giác đó Hãy

tính (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3)

a/ Đờng cao EI

Trang 4

Đề cề cơng ôn tập Học Kì I Môn: Toán 9

b/ Cạnh EF

Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đờng tròn O Vẽ hình bình hành ABCD Tiếp tuyến tại

C cắt đờng thẳng AD tại M Chứng minh rằng:

a/ AD là tiếp tuyến của đờng tròn O.

b/ Ba đờng thẳng AC, BD, OM đồng quy.

Câu 3: Cho Ax và By là các tiếp tuyến song song của đờng tròn O(A, B là các tiếp điểm)

a/ Chứng minh rằng AB là đờng kính của đờng tròn.

b/ Một tiếp tuyến thứ 3 của đờng tròn O cắt Ax, By lần lợt tại M và N cho biết AM = 3,2,

MN = 5 Tính bán kính R của đờng tròn O

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A đờng cao AH Vẽ đờng tròn I đờng kính BH cắt AB tại D.

Vẽ đờng tròn k đờng kính CH cắt AC tại E Chứng minh rằng

a/ AD.AB = AE.AC

b/ DE là tiếp tuyến chung của hai đờng tròn I và K

c/ Diện tích tứ giác DEKI bằng nữa diện tích tam giác ABC.

Chú ý: HS phải thành thạo việc tra bảng hoặc dùng MTĐT để tính tỉ số lợng giác của góc nhọn

và tính góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác.

Ngày đăng: 30/06/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w