1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai on lop 3 - hay va chuan

10 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

¤n tËp TiÕng ViÖt Líp 3 Đề số 1 1. Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm: - (nghẹo, ngoeọ) : Bé … đầu tập tô chữ - ( nghèo, ngoèo) : đường đi ngoằn … - ( nghẽo, ngoẽo) : Câu chuyện vui làm mọi người cười ngặt … 2. Điền chữ có vần oam vào chỗ trống cho thích hợp a. Sóng vỗ … oạp c. Râu ria xồm … b. nhai nhồm… d. Chú mèo … con chuột 3. Nối từng hình ảnh so sánh ở bên trái với kiểu so sánh phù hợp ở bên phải a. Cháu khoẻ hơn ông nhiều b. Ông là buổi trời chiều So sánh ngang bằng c. Cháu là ngày rạng sáng d. Trăng khuya sáng hơn đèn e. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con So sánh hơn kém g. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời 4. Điền dấu phẩy thích hợp vào các câu sau: a. Chiếc áo xanh mơ màng của chị cỏ như tươi hơn đẹp hơn khi có giọt sương mai đính lên. b. Tôi cùng với bạn Dung bạn Cúc và bạn Hạnh làm một lọ hoa giấy để tham dự hội thi khéo tay. c. Cô giáo luôn nhắc nhở chúng em phải chăm học chăm làm và giúp đỡ bố mẹ việc nhà. 5. Gạch chân các từ chỉ hoạt động, đặc điểm có trong đoạn văn sau: ¤n tËp TiÕng ViÖt Líp 3 ¤n tËp TiÕng ViÖt Líp 3 Đề số 2 1. Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ viết sai: a. Hoen rỉ c. Cưa xoèn xoẹt e. nông choèn b. Quen thuộc d. nhoẻn cười g. nói xen xoét 2. Tìm tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau: a) chở: …………. che……………………. trở:…………… tre…………………… b) thiên:……… chiên:…………………. thiêng ………… chiêng:………………… 3. Gạch dưới các hình ảnh so sánh trong các câu sau: a. Cánh cò trong mắt tuổi thơ Là thuyền chở nắng sang bờ sông xa b. Sáng sáng đầu ngọn cỏ Những giọt sương treo mình Nhìn như một thứ quả Trong suốt và long lanh. 4. Đặt câu để phân biệt các tiếng sau: Dữ :…………………………………………………………………………… Giữ: ………………………………………………………………………… Muốn:………………………………………………………………………… Muống:………………………………………………………………………. 5. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: Vân giúp mẹ xếp ngô lên gác bếp. Chị em Mai đang nấu cơm chiều. Mọi người rủ nhau đi hội chợ. ¤n tËp TiÕng ViÖt Líp 3 6. Viết chương trình cuộc họp trao đổi về vấn đề: Hãy bảo vệ loài chim. ¤n tËp TiÕng ViÖt Líp 3 1. Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ chấm: a) Bắt đầu bằng r, d hay gi: - Em… nhãn vở - Em gấp thuyền … - Bạn nhớ vứt giấy kẹo vào thùng…. b) Có vần uôn hay uông: - … đồng hồ kêu vang gọi em dậy sớm. - Hoài Linh xin bà một … len để tập đan - Đàn chim sẻ sà xuống … lúa vừa gặt. 2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu dưới đây: - Vào mùa cây thay lá, sân trường như tấm thảm màu vàng. - Giữa trưa hè, mặt sông giống như tấm gương khổng lồ. - Mùa đông, lá bàng như tấm thiếp màu đỏ báo tin mùa xuân sắp đến. - Tiếng ve sầu kêu ran như khúc ca mùa hè. 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: - Nha Trang là quê hương của tôi - Quê hương tôi là nơi ông bà, cha mẹ tôi đã sinh ra và lớn lên ở đó. - Chủ nhật, Tùng giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa 4. Đặt 3 câu theo mẫu Ai- làm gì? a) Nói về chú công an b) Nói về bác bảo vệ ở trường em. c) Nói về bác sĩ ở bệnh viện 5. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm: Quê tôi ở vùng trung du nhiều nắng, nhiều gió. Nơi ấy có những con đường sỏi đá …… , những quả đồi ……… , những hàng cọ……… và bầu trời …………… Tôi rất nhớ những buổi trưa hè cùng bạn bè chạy chơi trên đồi hoa sim, hoa mua……… ( cao vút, nhấp nhô, xanh thăm thẳm, gập ghềnh, tím ngắt) ¤n tËp TiÕng ViÖt Líp 3 6. Viết đoạn văn ngắn nói về tình yêu thương của bố, mẹ hoặc anh, chị đối với em. ¤n tËp TiÕng ViÖt Líp 3 1. Điền vần vào chỗ trống cho phù hợp: a) oai hoặc vần oay củ kh… … nguyện . .…chuyển b) et hoay oet c) mùi kh… Xoèn x… lở l… t… miệng cười 2. Nối tiếng ở bên trái với những tiếng thích hợp ở bên phải để tạo thành từ ngữ có ý nghĩa: hoan lạc biểu Liên hệ hợp 3. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào những chữ in nghiêng: Lăng lặng lặng le buồn ba moi cô 4. Đọc đoạn thơ sau: Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió Trong đoạn thơ trên tiếng mưa được so sánh với những gì? 5. Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào đoạn văn rồi viết lại cho đúng: Trên nương mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. 6. Em hãy viết lại các từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn trên: Đề số 9 ¤n tËp TiÕng ViÖt Líp 3 1. Khoanh tròn trước chữ cái từ chỉ hoạt động: a. cộng tác b. cộng sự c. cộng đồng d. cộng hoà 2. Nối thành ngữ ở cột bên trái với ý nghĩa của cột bên phải : - Chung lưng đấu cật - Đối xử trọn vẹn với người khác - Cháy nhà hàng xóm bình chân nh v¹i - Hợp tác nhau lại để làm được việc có ích - ăn ở như bát nước đầy Ích kỉ mặc kệ người khác khi người ta gặp nạn. 3. Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai ?( cái gì, con gì? ). Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì trong các câu sau: a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao. b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. 4. Điền thêm từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh - Tiếng gió rừng như… - Bà ngoại là.… - Cầu Thê Húc màu son, cong cong như… 5. Giải câu đố sau: a) Cây gì không lá không hoa Sáng đêm sinh nhật cả nhà vây quanh. b) Lá thì trên biếc dưới nâu Quả bầu chín mộng mang bầu sữa thơm. c) Con gì đuôi ngắn tai dài Mắt hồng, lông mượt, có tài chạy nhanh. 6. Bố em đi công tác xa nhà. Em hãy viết thư thăm bố và kể lại tình hình học tập của em. Đề số 10 1. Điền tiếng có vần ươn hoặc ương vào chỗ chấm: … mù …….…rau cá ……… vấn …… ¤n tËp TiÕng ViÖt Líp 3 2. Tìm 3 từ chỉ hoạt động hoặc trạng thái, cảm xúc có vần ương. 3. Điền 5 từ vào mỗi dòng sau: a) Từ chỉ cảnh vật quê hương : ………………………………………………………………………………. ………… b) Từ chỉ tình cảm của con người đối với quê hương: ………………………………………………………………………………………… 4. Đọc bài vẽ quê hương tập đọc lớp 3 ghi các từ ngữ chỉ màu sắc vào chỗ trống a) Từ ngữ chỉ màu xanh: ……………………………………………… b) Từ ngữ chỉ màu đỏ: …………………………………………… 5. Đặt 3 câu theo mẫu Ai thế nào? Tả cảnh đẹp ở quê hương em 6. Tìm từ ngữ : - Chỉ sự vật - Chỉ hoạt động - Chỉ đặc điểm, tính chất . . ¤n tËp TiÕng ViÖt Líp 3 7. Sắp xếp các câu văn sau để tạo thành đoạn văn nói về quê hương em: a. Quê em ở thành phố Hải Phòng b. Em chỉ mong hè đến để được về thăm quê. c. Có những chiếc tàu đậu cả tuần trong cảng. Trông nó như một toà nhà đồ sộ d. Em yêu quê mình lắm. e. Nơi đây có bến cảng rất đông vui, tàu bè ra vào tấp nập suốt ngày đêm. g. Chiều chiều, gió biển thổi vào làm mát rượi các phố phường. . nhãn vở - Em gấp thuyền … - Bạn nhớ vứt giấy kẹo vào thùng…. b) Có vần uôn hay uông: - … đồng hồ kêu vang gọi em dậy sớm. - Hoài Linh xin bà một … len để tập đan - Đàn chim sẻ sà xuống … lúa. thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh - Tiếng gió rừng như… - Bà ngoại là.… - Cầu Thê Húc màu son, cong cong như… 5. Giải câu đố sau: a) Cây gì không lá không hoa Sáng. ¤n tËp TiÕng ViÖt Líp 3 Đề số 1 1. Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm: - (nghẹo, ngoeọ) : Bé … đầu tập tô chữ - ( nghèo, ngoèo) : đường đi ngoằn … - ( nghẽo, ngoẽo) : Câu

Ngày đăng: 30/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w