Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
394 KB
Nội dung
Chương 1: Doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường 1. chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu của DMTMDV 1.1. Khái niệm DN, DMTM 1.1.1 Doanh nghiệp Từ góc độ luật pháp DN dc hiểu như là ‘ một tổ chứ kinh tế có tên riêng,có tài sản có trụ sở giao dịch ổn định,dc đăng kí theo qui định của pháp luật nhằm thực hiện mục đích kinh doanh.Trong đó KD là việc thực hiện một,một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất tới tiêu thụ sẳn phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trg nhằm mục đích sinh lời. Theo cách tiếp cận vi mô, DN dc xem như là 1 hình thức sx theo đó trong cùng 1 sản nghiệp ng ta phối hợp giá của nhiều yếu tố khác nhau do các tác nhân khác cùng với chủ sở hữu DN đem lại nhàm bán ra trên thị trg HH hay dịch vụ và đạt dc 1 khoản thu nhập từ mức chênh lệch giữa 2 giá.Như vậy: DN là một cộng đồng ng liên kết với nhau để sản xuất ra của của cải hoặc dịch vụ và cùng nhau thừa hưởng thành quả do việc sx đó đem lại. Dn là 1 tổ chức sống giống như con ng,có chu trình sống( mang tính lý thuyết) và dc thành lập bởi ý chí của các nhà sáng lập;phát triển và tiến tới độ trg thành, đôi khi hoạt động của nó sa sút dẫn đến suy thoái hoặc thậm chí là bị phá sản. 1.1.2 Doanh nghiệp thương mai(DNTM) DNTM là DN chủ yếu thực hiện các hoạt động tm. Hoạt động tm hiện nay dc chia thành 3 nhóm: mua bán hàng hoá, dịch vụ tm,xúc tiến tm trong đó: dvtm gắn liền với việc mua bán hh,xúc tiến tm là hoạt động nhằm tìm kiếm,thúc đẩy việc mua bán hh và cung ứng dịch vụ tm. DNTM có thể thực hiện 1 hoặc nhiều hoạt động tm.Hoạt động tm là hoạt động nhằm thực hiện 1 hay 1 số hành vi tm. DNTM còn có thể thực hiện các hoạt động khác như sản xuất,cung ứng dịch vụ, đầu tư tài chính… nhưng hoạt động thương mại vẫn là chủ yếu. DNTM là 1 tổ chức độc lập,có phân công lao động rõ ràng, dc quản lí bằng 1 bộ máy chính thức: DNTM có thể thức hiện các hoạt động tm 1 cách độc lập với các thủ tục đơn giản nhanh chóng. 1.2 Chức năng,nhiệm vụ và mục tiêu của dntm 1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của dntm DNtm ra đời do dự phân công lao động xã hội,một bộ phận của sản xuất dc tách ra và chuyên môn hoá trong việc trao đổi và mua bán.Từ đó bộ phận này có 1 chức năng riêng biệt , độc lập với bộ phận sx.Chức năng này chính là:tổ chức lưu thông hh thông qua trao đổi,mua bán.Chức năng này dc thể hiện thông qua các chức năng cụ thể sau: Chức năng chuyên môn kĩ thuật:dntm thực hiện việc lưu thông hh và tiếp tục quá trình sx trong lĩnh vực lưu thông,dntm tổ chức quá trình vận động hh từ sx đến tiêu dùng, đây là hoạt động mang tính chuyên môn hoá, đồng thời trong quá trình đó dntm còn tiếp tục 1 số hđ mang tính sx như: bao gói,phân loại,chọn lọc,chỉnh lý hàng hoá biến mặt hàng của sx thành mặt hàng của tiêu dùng. Chức năng tm: dntm thực hiện giá trị hh bằng cách mua bán.Dntm mua hh từ nhà sx,nhập khẩu sau đó bán lại cho ng tiêu dùng.Thông qua chức năng này hh dc thực hiện giá trị cũng như giá trị sử dụng. Đây là chức năng chủ yếu của dntm,nó dc sinh ra từ bản chất của tm Chức năng tài chính: chức năng tài chính sẽ đảm bảo cho dntm có các nguồn tài chính cũng như phân bổ và sử dụng các nguồn tài chính một cách có hiệu quả. Chức năng quản trị: Chức năng này đảm bảo cho các hoạt động của dntm dc phối hợp, ăn khớp và ko đi chệch các mục tiêu đã định. Nhiệm vụ của dntm dc hình thành chủ yếu xuất phát từ các chức năng của nóvà nhằm thực hiện chức năng, đồng thời phụ thuộc vào các đk kt-xh của từng giai đoạn. Chức năng của dntm: mỗi một chức năng sẽ dc cụ thể hoá thành 1 tập hợp các nhiệm vụ.VÍ dụ từ chức năng tm có thể hình thành nên nhiệm vụ liên quan đến mua ,bán,thanh toán , nghiên cứu thị trg… tóm lại nhiệm vụ thay đổi tuỳ thuộc vào sự thay đổi những dk thực hiện chức năng. 1.2.2 Mục tiêu của DNTM Mục tiêu của dntm phụ thuộc vào mục đích, chức năng và nhiệm vụ của nó.Mục tiêu là biểu hiện mục đích của doanh nghiệp.Doanh nghiệp tm thường theo đuổi những mục đích sau đây: bảo đảm hoạt động;bền vững;tìm kiểm lợi nhuận; phục vụ khách hàng.Mục tiêu là những tiêu chí mà DN hướng tới đạt dc trong một thời gian nhất định. Một mục tiêu dc coi là đúng đắn khi nó đáp ứng dc những yêu cầu sau:cụ thể,linh hoạt, đo dc,khả thi,thống nhất và hợp lý. Tính cụ thể:nó phải chỉ rõ những giới hạn về số lượng,thời gian thực hiện và những kết quả cuối cùng cần đạt dc. Tính linh hoạt: mục tiêu tuy cụ thể nhưng ko dc cứng nhắc.Mỗi khi mục tiêu đã dc xác định thì đòi hỏi phải phấn đâu thực hiện,nhưng khi môi trg có biến đổi thì DN có thể điều chỉnh 1 cách thuận lợi. Tính đo được : mục tiêu cần phải dc định ra dưới dạng các chỉ tiếu có thể định lượng và có thể đánh giá dc. Tính khả thi : mục tiêu phải hiện thực nghĩa là nó phải có khả năng đạt dc. Tính thống nhất: các mục tiêu của DN phải phù hợp với nhau,mục tiêu này là cơ sở để mục tiêu kia dc thực hiện và ngược lại,mục tiêu bộ phận phải phục tùng mục tiêu tổng thể,giữa các mục tiêu ko dc mâu thuẫn và triệt tiêu lẫn nhau. Tính hợp lý:mục tiêu hợp lý là mục tiêu dc những ng chịu trách nhiệm thực hiện và các đối tượng hữu quan chấp nhận dc. Mục tiêu của DNTM rất đa dạng .Căn cứ vào thời gian mục tiêu có thể chia thành 3 loại : mục tiêu dài hạn,mục tiêu chung hạn,mục tiêu ngắn hạn.Những mục tiêu dưới 1 năm dc gọi là ngắn hạn,từ 1 đén 3 là trung hạn,trên 3 năm dc coi là dài hạn.Căn cứ vào bản chất của mục tiêu có mục tiêu kinh tế,mục tiêu xã hội.Căn cứ vào nội dung của mục tiêu có mục tiêu doanh số,lợi nhuận,chất lượng dịch vụ…. Theo chức năng thì có mục tiêu thương mại,mục tiêu tài chính,nhân sự Các mục tiêu của DNTM ko tồn tại độc lập mà có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Mục tiêu của DNTM phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển ủa nó. Mục tiêu của DNTM ko đồng nhất hoàn toàn với mục tiêu của chủ DN vì ngoài mục tiêu của chủ sở hữu còn có mục tiêu của những ng tham gia vào đời sống doanh nghiệp như: nhà quản lý,ng lao động, đối thủ cạnh tranh,công đoàn,nhà nước Hệ thống mục tiêucủa DN dc xem nhưmột cơ cấu vằ mang tính tĩnh vừa mang tính năng động. Tính tĩnh thể hiện ở chỗ mục tiêu là những mục đích cụ thể cần phải đạt dc.Tính năng động thể hiện ở chỗ mỗt một mục tiêu lại lại hướng tới mục tiêu khác lớn hơn,dài hạn hơn. 1.3 Vai trò của DNTM trong nền KTQD DNTM là một bộ phận cấu thành của của nền kinh tế quốc dân.Với vị trí là cầu nối giữa sx và tiêu dùng ,giữa sx với sx,DNTM có những vai trò sau: -Phục vụ nhu cầu tiêu dùng : DNTM thông qua các hoạt động tm và dịch vụ tm cung cấp cho xh lượng hàng hoá đáp ứng nhu cầu, địa điểm,thời gian. DNTM làm cho hh dc đưa từ nơi thừa tới nơi thiếu là cho nhu cầu của ng tiêu dùng luôn dc thoả mãn. -Kích thích sx phát triển: DNTM mua các sản phẩm của DNSX tạo đk cho sx thu hồi vốn nhanh,tập trung vốn,nhân lực cho sx,tiếp tục chu trình sx của mình.DNTM còn cung ứng cá dịch vụ đàu vào cho sx để thúc đẩy sx phát trỉên. DNTM phản hồi những nhu cầu nảy sinh trên thị trg làm cho sx có thể nhanh chóng đáp ứng nhu cầu mới,phát triển thị trg mới. -Thúc đẩy sự phát triển KHKT và công nghệ : DNTM làm cho nhu cầu tiêu dùng bị kích thích dẫn đến xuất hiện các nhu cầu mới đòi hỏi sx phải đưa các tiến bộ KHKT cũng như công nghệ mới vào sx sản phẩm. DNTM cũng làm cho sự du nhập KHKT và công nghệ vào sx 1 cách dễ dàng thông qua con dg xuất nhập khẩu. -Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế :DNTm qua hoạt động buôn bán đã làm cho hàng hoá xuất khẩu ra nước ngoài hoặc nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài từ đó tạo ra các mới qh quốc tế có lợi cho cả 2 bên. -Tạo tích luỹ : DNTm đầu tư vốn,lao động để thực hiện kinh doanh nên nó cũng dc hưởng lợi nhuận,từ lợi nhuận này DNTM có thể tăng tích luỹ đóng góp cho ngân sách quốc gia. 2 . Doanh nghiệp là 1 đơn vị sx và phân phối 2.1 DNTM là 1 đơn vị sx 2.1.1 : DNTM là một đơn vị sx dịch vụ DNTM là một đơn vị trực tiếp biến các đầu vào thành đầu ra thông qua các hoạt động kinh doanh. Đầu vào bao gồm: -Nguồn nhân lực. -Vốn, trang thiết bị kỹ thuật( máy móc,trang thiết bị , phương tiệnvận chuyển chất xếpvà bảo quản hh,nhà kho,nhà cửa hàng….) -Tiêu dùng trung gian: những của cải ( hh, nguyên vật liệu bao bì đống gói, năng lượng….) và những dịch vụ ( vận tải,quảng cáo ) gắn liền với quá trình dự trữ ,bảo quản và chuẩn bị bán hàng.Chúng tương ứng với những của cải hoặc dịch vụ mà DN mua từ ngoài vào, còn đầu ra của DNTM là dịch vụ lưu thông hh. 2.1.2 : DNTm là một đơn vị sx giá trị gia tăng. DN nào trong quá trình sx kinh doanh cũng phải tính đến giá thành của sản phẩm hoặc dịch vụ để từ đó định ra gía bán hợp lý nhằm thu dc giá trị gia tăng đảm bảo trang trải dc chi phí bỏ ra và thu dc lợi nhuận.Giá trị gia tăng của DN là phần chênh lệch giữa giá bán sản phẩm( của cải hoặc dịch vụ) mà DN tạo ra với giá trị tiêu dùng trung gian của DN. Cũng như các loại hình DN khác ( trừ doanh nghiệp công ích) DNTM tham gia kinh doanh bất cứ mặt hàng nào cũng phải tính đến giá trị gia tăng mà nó có thể đặt dc.Giá trị gia tăng(GTGT) mà DNTM tạo ra là khoản trị tăng thêm của hh,dịch vụ phát sinh trong quá trình lưu thông hh.GTGT là chênh lệch giữa giá trị sx của DN với chi phí tiêu dùng trung gian dc thực hiện trong quá trình lưu thông hàng hoá. Giá trị sx của DNTM thực chất là phần chênh lệch giữa doanh số bán ra với chi phí mua hàng,nó dc tính theo công thức 1.1 sau: Giá trị sx của DNTM=[ Doanh số bán ra] - [ trị giá vốn hàng bán ra] - [ chi phí vận chuyển thua ngoài] ( 1.1 ) Chi phí tiêu dùng trung gian của DN là toàn bộ chi phí vật chất ngoài lương và dịch vụ chi cho quá trình mua bán,dự trữ,chọn lọc,phân loại, đóng gói để phục vụ cho lưu thông hh mà DNTM đã bỏ ra bao gồm: -Chiết khấu bán hàng và giảm giá hàng -Dịch vụ phí ngân hàng và tín dụng -Chi phí công cụ lao động nhỏ -Hao hụt định mức -Chi phí vật chất cho việc kiểm nghiệm thu hoá,phân loại,chọn lọc,chỉnh lý và bao gói hàng hoá … 2.2 DNTM là đơn vị phân phối. 2.2.1 : DNTM là 1 đơn vị phân phối DNTM là đơn vị tham gia trực tiếp vào quá trình thay đổi hình thái giá trị của hh,biến tiền thành hàng và biến hàng thành tiền theo công thức T-H-T’. DNTM tiến hành thực hiện chức năng lưu thông hh nên nó vừa là nhà cung cấp đầu vào cho các DNSX vừa là nhà phân phối sản phẩm cho các DN này. Bên cạnh đó,DNTM cũng tiến hành phân phối các kết quả kinh doanh của mình như các DN khác. Kết quả hoạt động kinh doanh của DNTM là doanh thu bán hàng dc thể hiện bằng thước đo tiền tệ, tức là DN bán các của cải dịch vụ(đầu ra) để thu về những nguồn tài chính ( tiền mặt, ngoại tệ, giấy báo nợ của khách hàng…).DNTM sử dụng doanh thu bán hàng để: -Thanh toán cho cá yếu tố sx đã sử dụng vào quá trình sx. -Đóng ghóp các khoản thuế và ngân sách Nhà nước. -Trích một khoản hợp lý giành cho hoạt động tương lai . 2.2.2 : DNTM là một đơn vị phân phối giá trị gia tăng Sau chi phí trả các khoản cho ng cung ứng,phần còn lại của doanh thu bán hàng là giá trị gia tăng (GTGT) doanh nghiệp sử dụng để : -Trả cho người lao động -Nộp thuế và các nghĩa vụ xã hội. -Trả lợi tức tiền vay ( các tổ chức tài chính,ngân hàng hoắc cá nhân) -Chia cho chủ sở hữu ( số tiền tích luỹ này tuỳ thuộc vào phần lãi thu dc trong quá trình sx kinh doanh). 1 -Phần còn lại DN dùng để đổi mới tư liệu sx, đầu tư vào phát triển, mở rộng doanh nghiệp nhằm hi vọng một khả năng sinh lợi theo kỳ hạn và trong một thời kì nhất định. Như vậy, DNTM là đơn vị sx tạo ra GTGT và là 1 đơn vị phân phối GTGT. 3. Cơ chế hoạt động của doanh nghiệp thương mại 3.1 : Doanh nghiệp thương mại là một hệ thống. Doanh nghiệp là sự liên kết phức tạp chặt chẽ giữa các bộ phận cũng như các thành viên của nó với nhau theo luật nhất định,từ đó hình thành nên một chỉnh thể thống nhất. Hệ thống là tập hợp những phần tử có mối liên hệ và qaun hệ với nhau,tác động chi phối lên nhau theo luật nhất định để trở thành một chỉnh thể từ đó là xuất hiện những thuộc tính mới gọi là “tính trồi” của hệ thống mà từng phần tử riêng biệt ko có hoặc có nhưng ko đáng kể. VD: Một máy vi tính cá nhân sẽ cung cấp dc thông tin với 1 lượng hạn chế và chỉ cho một ng,nhưng một hệ thống máy vi tính có thể cung cấp thông tin cho nhiều ng trong cùng một lúc. Hệ thống có những đặc điểm cơ bản như: Các phần tử của hệ thống có quan hệ qua lại với nhau: bất kỳ phần tử nào cũng ảnh hưởng đến phần tử còn lại và ngược lại; Hoạt động của các phần tử mang tính tương hỗ; Hoạt động của các phần tử đều hướng tới mục tiêu chungcủa hệ thống làm xuất hiện “tính trồi” của hệ thống. Khi xem xét DNTM như một hệ htống chính là nhằm tiếp cận nó 1 cách tổng thể, từ đó hiểu rõ dc cơ chế hoạt động của DNTM như một chỉnh thể. DN chính là tập hợp các yếu tố sx- kinh doanh dc kết hợp lại, mà “tính trồi” của nó cung cấp dc hàng hoá và dịch vụ nhiều hơn với từng cá nhân,từng bộ phận tiêng rẽ của doanh nghiệp cộng lại. DNTM là một hệ thống mở: DNTM mua hh và dịch vụ từ các thị trường đầu vào và bán chúng ở các thị trg đầu ra.Như vậy,DNTM là một hệ thống mở,có mối liên hệ với môi trg kinh doanh,và do vậy hoạt động của DNTM phải thích ứng với sự thay đổi của môi trg kinh doanh. DNTM là hệ thống mở có mục tiêu và quản lý: DNTM là một hệ thống gồm có các phần tử có thể theo đuổi những mục tiêu khác nhau: chủ doanh nghiệp muốn tối đa hoá lợi nhuận:người lao động muốn tiền lương cao; Nhà quản lý muốn đc đề bạt…. Tuy nhiên,các phần tử này đều hợp lực với nhau để thực hiện mục tiêu chung của DN và thông qua mục tiêu chung của doanh nghiệp để đạt các mục tiêu riêng của mình và để thực hiện mục tiêu thì đồi hỏi phải có sự phối hợp và kết hợp các hoạt động,do đó phải có quản lý. DNTM là một hệ thống bao gồm nhiều phân hệ có mốt quan hệ qua lại: DNTM là một hệ thống “động” : DNTM phải thay đổi để thích nghi với môt trg biến động,trong quá trình hoạt động các phần tử của nó thay đổi cả về lượng và chất. 3.2 Các quy luật kinh tế chủ yếu chi phối hoạt động của doanh nghiệp thương mại DNTM chịu sự tác động của rất nhiều các quy luật kinh tế,tuy nhiên có 3 quy luật đặc trưng của kinh tế thị trg đóng vai trò quyết định đối với cơ chế hoạt động của nó: (1) Quy luật giá trị; (2) Quy luật cung cầu; (3) Quy luật cạnh tranh. 3.2.1 Quy luật giá trị Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sx và trao đổi hàng hoá.Quy luật giá trị có tác dụng điều tiết sx và lưu thông hh,kích thích lực lượng sx phát triển,thực hiện sự bình tuyển tự nhiên.DNTm cần nhận thức khách quan, đúng đắn đối với quy luật giá trị đồng thời phát hiện sự tác động đặc thù của quy luật trên thị trg cụ thể để từ đó có những chính sách đầu tư,kinh doanh thuận theo quy luật nhằm tránh những tổn thất ko cần thiết cũng như thu dc lợi nhuận tối đa.DNTM cũng cần cải tiến phương thức kinh doanh,tổ chức lao động khoa học theo hướng giảm chi phí cá biệt để có thể giảm giá,tăng sức cạnh tranh trên thị trg. 3.2.2 : Quy luật cung cầu Cung và cầu là hai phạm trù kinh tế quan trọng của nền kinh tế thị trg.Cung và cầu không tồn tại độc lập mà có quan hệ biện chứng với nhau: Cầu làm xuất hiện cung, cung thúc đẩy cầu; Cung có thể dc nhận biết qua cầu và ngược lại. Quan hệ cung cầu là quan hệ bản chất lặp đi lặp lại của thị trg. Vận động của cung cầu qua yếu tố trung gian là giá cả trở thành quy luật kinh tế và đó là quy luật kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trg.DNTM cần nắm bắt chính xác quan hệ cung cầu để kinh doanh những mặt hàng vừa đáp ứng dc nhu cầu vừa thu dc lợi nhuận cao.Trong khi vận dụng quy kuật cung cầu,cần lưu ý trong đk ngày nay cầu có xu hướng quyết định cung,tuy nhiên ko quá nặng về vai trò của cầu mà xem nhẹ vai trò của cung. DNTM cũng phải nắm bắt tín hiệu của thị trg thông qua sự vận động của cung cầu và giá cả để từ đó đưa ra các quyết định thương mại,tránh rủi ro và tổn thất trong tương lai đồng thời tăng khả năng thành công trên thương trg. 3.2.3 Quy luật cạnh tranh Cạnh tranh là quy luật của kinh tế thị trg,nó là động lực để thúc đẩy sx ,lưu thông hh phát triển.Cạnh tranh trên thị trg rất đa dạng và phức tạp,giữa những chủ thể có cùng lợi ích và những chủ thể có lợi ích đối lập nhau: Cạnh tranh giữa các nhà sx ; giữa những ng bán ; giữa những ng mua; Giữa ng bán với ng mua; Giữa doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp nước ngoài… Các DNTM cần phải nhận thức đúng đắn về cạnh tranh để: Chấp nhận cạnh tranh theo khía cạnh tích cực để từ đố luôn phát huy nội lực,nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.Tránh cạnh tranh bất hợp pháp dẫn đến làm tổn hại đến lợi ích của cộng đồng cũng như làm suy yếu chính mình. DNTM,do tính đặc thù của lĩnh vực kinh doanh, phải chịu dự cạnh tranh quyết liệt hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác. 3.3 Sự điều tiết của Nhà nước đối với doanh nghiệp thương mại. 3.3.1 Hệ thống pháp luật: Nhà nước ban hành các đạo luật nhằm tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động và đảm bảo sự bình đẳng trc pháp luật của mọi loại hình doanh nghiệp.Nhà nước quy định rõ địa vị pháp lý của các doanh nghiệp, đảm bảo sự tự do kinh doanh của doanh nghiệp cũng như quy định các nghĩa vụ của doanh nghiệp. 3.3.2 Chính sách công cụ điều tiết vĩ mô. Trong từng giai đoạn cụ thể Nhà nước ban hành các chính sách vĩ mô( chính sách thương mai,chính sách lao động và tiên lương .chính sách tài chính,tín dụng,chính sách đầu tư…) để điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp sao cho phù hợp với mục tiêu kinh tế xác hội của quốc gia trong giai đoạn đó.Thông qua các công cụ như thuế,lãi suất, hạn ngạch…. Nhà nước sẽ khuyến khích hoặc hạn chế một số lĩnh vực kinh doanh,một số hàng hoá và dịch vụ nhất định. Như vậy,DNTM cần phải nắm vững và tuân thủ pháp luật và chính sách của nhà nước, không dc vi phạm pháp luật và trốn tránh các nghĩa vụ phải đóng ghóp theo luật định.Bên cạnh đó,một nhiệm vụ rất quan trọng đặt ra cho các nhà quản lý doanh nghiệplà cần dự báo các thay đổi trong các chính sách công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước như: thuế lãi suất, tỷ giá hối đoái để có những biện pháp thích ứng kịp thời. 4. Các loại hình doanh nghiệp thương mại. Các nhà kinh doanh có thể lựa chọn các hình thức tổ chức DNTM sao cho phù hợp với khả năng cũng như mục tiêu của họ.Tuy nhiên,khi lựa chọn loại hình DNTM,các nhà kinh doanh phải tính đến các yếu tố sau: -Loại hình kinh doanh -Phạm vi hoạt động -Vốn -Rủi ro và sự chấp nhận rủi ro -Mong muốn của chủ sở hữu đối với việc quản lý và kiểm soát doanh nghiệp -Sự phân chia lợi nhuận -Thời gian tồn tại của doanh nghiệp -Những giới hạn pháp lý do các quy định của Nhà nước. -Căn cứ vào hình thức sở hữu: DNTM dc chia thành : Doanh nghiệp tư nhân; Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước ; Doanh nghiệp đồng sở hữu. -Căn cứ vào trách nhiệm pháp lý: DNTM dc chia thành: Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn; Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn. Một số doanh nghiệp tiêu biểu ở Việt Nam hiện nay bao gồm: (1) Doanh nghiệp tư nhân;(2) Công ty TNHH;(3) Công ty cổ phần ;(4) Doanh nghiệp nhà nước; (5) Hợp tác xã mua bán; (6) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. 4.1 Doanh nghiệp tư nhân. Doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp ra đời sớm nhất và đơn giản nhất.Doanh nghiệp tư nhân là đơn vị kinh doanh có mức vốn ko thấp hơn vốn pháp định,do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp. * Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân: -Tất cả các tư liệu sx và vốn kinh doanh đều thuộc sở hữu cá nhân - Chủ thể kinh doanh là một cá nhân, các nhân kinh doanh. - Chủ thể kinh doanh hoàn toàn tự chủ trong hoạt động kinh doanh theo pháp luật. - Chịu trách nhiệm vô hạn. - Lợi nhuận sau khi nộp thuế thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân có những ưu điểm: Linh hoạt, chủ doanh nghiệp tự do điều hành và tổ chức kinh doanh,có thể thay đổi ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh( nếu dc phép của cơ quan cấp phép kinh doanh),sắp xếp tổ chức công việc mà không phải gặp trở ngại nào. Dễ thành lập: thủ tục thành lập rất dễ dàng, đồng thời thủ tục giải thể doanh nghiệp tư nhân rất dễ dàng. Chi phí thành lập thấp: chỉ cần chấp hành đầy đủ một số yêu cầu là có thể dc thành lập. Tiết kiệm thuế: Doanh nghiệp tư nhân nộp thuế như thuế thu nhập cá nhân của chủ sở hữu. Giữ bí mật: chủ doanh nghiệp ko phải chia sẻ kinh nghiệm,bí quyết kỹ thuật,lỗ,lãi… 4.2 : Công ty TNHH Công ty TNHH là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn,cùng chia nhau lợi nhuận,cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn cảu mình góp vào công ty. Đặc điểm của công ty TNHH -Phần vốn góp của tất cả các thành viên pảhi dc đóng góp đủ ngay khi thành lập công ty.Các phần vốn góp dc ghi rõ trong điều lệ của công ty.Công ty không dc phép phát hành cổ phiếu; -Việc chuyển nhượng phần vốn góp giữa các thành viên dc chuyển nhượng tự do. Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người không phải là thành viên chỉ được thực hiện nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết. -Chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ của công ty -Số thành viên không vượt quá năm mươi. Ưu điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn: -Trách nhiệm pháp lý hữu hạn: Các thành viên chỉ chịu trách nhiệm đối với khoản nợ của Công ty trong phạm vi vốn góp. -Nguồn vốn dồi dào hơn: do có nhiều chủ sở hữu nên vốn sẽ nhiều hơn doanh nghiệp tư nhân.Các định chế tài chính cũng dễ cho vay tiền hơn. -Kỹ năng quản trị công ty TNHH tốt hơn doanh nghiệp tư nhân.Do có nhiều chủ sở hữu nên phát huy sức mạng tập thể đồng thời có thể thuê mướn các quản trị gia điều hành công ty. -Khả năng tăng trưởng và phát triển mạng hơn doanh nghiệp tư nhân: do có sự chung sức của nhiều chủ sở hữu nên khả năng phát triển của công ty TNHH sẽ sáng sủa hơn nhiều so với doanh nghiệp tư nhân. Nhược điểm của Công ty TNHH: -Giới hạn tồn tại của công ty: công ty có thể bị giải thể khi có bất đồng giữa các thành viên hoặc một thành viên bị chết. -Khó khắn trong việc chuyển quyền sở hữu -Dễ xảy ra bất đồng 4.3 Công ty cổ phần Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn,cùng chua nhau lợi nhuận,cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn của mình góp vào công ty. Đặc điểm của công ty cổ phần: -Vốn điều lệ dc chi thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. -Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm vè nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp . 2 -C ụng cú quyn t do chuyn nhng c phn ca mỡnh cho ngi khỏc. -Cú quyn phỏt hnh chng khoỏn ra cụng chỳng theo quy nh ca phỏp lut v chng khoỏn. Nhng u im ca cụng ty c phn: -Chu trỏch nhim hu hn -Bn vng: Cụng ty c phn tn ti bt k c ụng thay i th no,vỡ vy nu nú hot ng hiu qu thỡ cú th tn ti lõu di. -p dng cỏc k nng qun lý trỡnh cao Nhng nhc im ca cụng ty c phn: -Chu s qun lý cht ch ca Nh nc -Thu trựng -S tranh ginh quyn kim soỏt 4.4 Doanh nghip nh nc Doanh nghip nh nc l t chc kinh t do Nh nc u t vn,thnh lp v t chc qun lý,hot ng kinh doanh hoc hot ng cụng ớch nhm thc hin cỏc mc tiờu kinh t xó hi do Nh nc giao. c im ca doanh nghip nh nc: -Nh nc u t vn thnh lp: Cú bn loi doanh nghip nh nc: 100% vn Nh nc; trờn 50% vn Nh nc; Nh nc nm c phn chi phi; Nh nc ko nm c phn chi phi nhng cú quyn quyt nh nhng vn quan trng ca doanh nghip. -Cú th khụng vỡ mc ớch li nhun : cú doanh nghip nh nc kinh doanh nhng cú doanh nghip nh nc hot ng cụng ớch. Vic tn ti cỏc doanh nghip nh nc l cn thit vỡ : -Quc gia cn phi tỡm nhng ngun ti chớnh cn thit cho hot ng Nh nc. -Kim soỏt cỏc mch mỏu kinh t, m bo n nh kinh t chớnh tr -Cung cp cỏc dch v, hng hoỏ m cỏc doanh nghip khỏc khụng cú kh nng hoc mun sx. -Thc hin cỏc chớnh sỏch kinh t xó hi phự hp vi nh hng Nh nc Thun li ca doanh nghip thng mi nh nc: -Chu trỏch nhim phỏp lý hu hn. -Uy tớn cao -c nh nc h tr Nhc im ca doanh nghip thng mi nh nc : -Chu kim soỏt chc ch -Chu sc ộp ca cỏc mc tiờu phi li nhun -D ny sinh quan liờu,tham nhng trong b mỏy qun lý. Doanh nghip thng mi nh nc tn ti di dng cỏc cụng ty thng mi quc doanh. 4.5 Hp tỏc xó mua bỏn Hp tỏc xó mua bỏn l t chc kinh t t ch do nhng nhi lao ng cú nhu cu,li ớch chung, t nhuyn cựng gúp vn,gúp sc lp ra theo quy nh ca phỏp lut phỏt huy sc mnh ca tp th v tng xó viờn nhm giỳp nhua thc hin cú hiu qu hn cỏc hot ng sx,kinh doanh, dch v v ci thin i sng, gúp phn phỏt trin kinh t-xó hi ca t nc. Nguyờn tc t chc v hot ng ca hp tỏc xó mua bỏn: -T nguyn gia nh v ra hp tỏc xó -Qun lý dõn ch bỡnh ng -T chu trỏch nhim v cựng cú li -Chia lói v m bo kt hp li ớch ca xó viờn v s phỏt trin ca hp tỏc xó. -Hp tỏc v phỏt trin cng ng 4.6 Doanh nghip cú vn u t nc ngoi Doanh nghip cú vn u t nc ngoi l doanh nghip dc hỡnh thnh di 2 hỡnh thc: Liờn doanh gia mt bờn l i tỏc nc ngoi v mt bờn l i tỏc trong nc; i tỏc nc ngoi b vn 100%. c im ca doanh nghip cú vn u t nc ngoi: -Cú th b gii hn trong mt d ỏn c th -Thi gian hot ng cú gii hn -Quyn qun lý cú th dc trao cho mt giỏm c, l ng s iu khin doanh nghip hot ng. Cỏc doanh nghip thng mi cú vn u t nc ngoi hin Vit Nam ch yu tn ti di dng cỏc trung tõm thng mi ln, siờu th v hot ng nh mt cụng ty TNHH, chu s iu chnh ca Lut u t nc ngoi. Chng2 Tiờu th hng húa trong dn tmdv I.Tm quan trng ca tiờu th h2 trg dn tm Đối với các dn t.thụ h2 đóng vai trò qtrọng quyết định sự tồn tại và pát triển của dn.Hoạt động t.thụ sp chi phối các khâu nghiệp vụ khác.Hoạt động KD của dn đòi hỏi pải đc diễn ra liên tục và nhịp nhàng, hiệu quả hoạt động sx kd đợc đánh giá bởi nhiều nhân tố,trong đó có tốc độ quay vòng vốn mà tốc độ quay vòng của vốn lại pụ thuộc rất lớn vào tốc độ t.thụ của sp do đó nếu nh t.thụ sp tốt thì làm cho số ngày trong một vòng quay của vốn giảm đi.T.thụ sp h2 tt hoạt động sx kd của dn mới diễn ra thờng xuyên liên tục, t.thụ sp h2 giúp dn bù đắp dợc những chi phí, có lợi nhuận đảm bảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng//T.thụ sp h2 là điều kiện để thực hiện các mục tiêu của dn, đặc biệt tập trung vào mục tiêu giảm chi phí và tăng lợi nhuận.Vỡ khi khối lợng h2 t.thụ tăng lên thì chi phí bình quân của một đơn vị sp giảm từ đó làm tăng lợi nhuận cho dnT.thụ sp góp pần củng cố vị trí tăng uy tín của dn cũng nh làm tăng thị phần của dn trên t.trờng.Khi sp của dn đ- ợc t.thụ, tức là nó đã đc ngời tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó. Sức tthụ h2 của dn thể hiện mức bán ra, sự thích ứng với nhu cầu ngời tiêu dùng và khối lợng h2 t.thụ càng tăng thì thị phần của dn càng cao.Thông qua t.thụ h2, các dn sẽ xdựng đc các kế hoạch kd phù hợp, đạt hiệu quả cao do họ dự đoán đc nhu cầu của xh trong time tới.Thực hiện tốt các khâu của quá trình t.thụ giúp cho các dn có thể tth đc khối lợng sp lớn và lôi cuốn thêm khách hàng, không ngừng mở rộng thị trờng. Vi xh thì tthụ sp h2 có vai trò trong việc cân đối giữa cung và cầu.Sp h2 đợc t.thụ tạo điều kiện cho hoạt động sx kd diễn ra bình thờng trôi trảy tránh đợc sự mất cân đối, giữ đợc bình ổn trong xã hội. II.Cỏc hỡnh thc bỏn hng trong dn tm Quá trình bán hàng đợc bắt đầu bằng việc xác định cụ thể nhu cầu h2 cho từng đối tợng khách hàng theo từng đối tợng khách hàng theo từng thời gian và địa điểm cân đối giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng của dn hớng tới mục tiêu hiệu qủa của tiêu thụ từ đó có kế hoạch bán hàng hợp lý. Kết quả h2 trong dn tm phụ thuộc vào các hình thức, phơng pháp và thủ thuật bán hàng thiết lập và sử dụng hợp lý các kênh tiêu thụ có chính sách đúng đắn, thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụ h2 của dn các dn thờng lựa chọn c hai hình thức bán hàng là bán lẻ và bán buôn. Bán lẻ : Là bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu cá nhân và tập thể. Do đó đặc điểm cơ bản của bán lẻ là: Khối lợng bán nhỏ, đơn chiếc, hàng hoá thờng phong phú, đa dạng cả về chủng loại mẫu mã. Hàng hoá sau khi bán đi vào tiêu dùng tức là đã đợc xã hội thừa nhận kết thúc lu thông hàng hoá, giá trị hàng hoá đợc thực hiện hoàn toàn, giá trị sử dụng bắt đầu. Từ những đặc điểm trên bán lẻ có những u điểm: Không sợ khủng hoảng thừa vì sau khi bán đợc hàng Doanh nghiệp mới bắt đầu chu kỳ kinh doanh mới. Doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với ngời tiêu dùng nên nắn bắt nhanh sự thay đổi nhu cầu, thị hiếu từ đó có những giải pháp kịp thời, hữu hiệu cho kinh doanh song nhợc điểm của bán lẻ là thu hồi vốn chậm. Bán buôn .Là để bán cho những ngời trung gian để họ tiếp tục chuyển bán hoặc bán cho ngời sản xuất để tiếp tục sản xuất ra sản phẩm. Do vậy đặc điểm của bán buôn là: Khối lợng hàng bán lớn, chủng loại hàng bán thờng không phong phú đa dạng nh trong bán lẻ và hình thức thanh toán thờng là chuyển khoản và trả chậm (thanh toán gối đầu). Hàng hoá sau khi bán vẫn còn trong lu thông hoặc trong sản xuất cha đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng. Từ đặc đIểm trên đây, bán buôn có u điểm là: thời hạn thu hồi vốn nhanh, có điều kiện nhanh chóng đổi mới hoạt động kinh doanh, đẩy nhanh vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nhợc điểm cơ bản của bán buôn là do bị cách biệt với tiêu dùng nên chậm lắm bắt những diễn biến nhu cầu thị trờng dẫn đến khả năng có thể bị tồn đọng hoặc tiêu thụ chậm. Bán buôn thờng đợc thực hiện dới hai hình thức : -Doanh nghiệp thơng mại bán hàng cho ngời sản xuất để sản xuất ra hàng hóa . -Doanh nghiệp thơng mại bán cho tổ chức thơng mại khác để bán lẻ hoặc tiếp tục chuyển bán. III.Qỳa trỡnh bỏn hng Bán hàng là một quá trình bao gồm ba giai đoạn: Chuẩn bị bán, tiến hành bán, và những công việc tiến hành sau khi bán. Chuẩn bị bán hàng Là giai đoạn mở đầu nhng rất quan trọng bởi vì trong giai đoạn này đòi hỏi các Dn phải có 1 sự chuẩn bị hết sức chu đáo cho quá trình tiêu thụ h2 của mình diễn ra một cách xuôn sẻ và tốt nhất. Trong giai đoạn này, ngời bán cần phải hiểu biết thị trờng, phải lập luận chứng thể hiện những yếu tố tạo thuận lợi và khó khăn cho hoạt động bán hàng. Luận chứng bán hàng bao gồm: Luận chứng doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp về các mặt nh: thâm liên kinh doanh của công ty, tiến tăm của cty, công nghệ chế tạo các mặt hàng các phơng thức giới thiệu và quảng cáo để khách hàng biết đến. Luận chứng mô tả lý do mua hàng của khách hàng: Cty phải có các nhân viên nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng của khách hàng một cách chi tiết mà cụ thể nhất để thông qua đó công ty sẽ biết đợc mục đích mua của khách từ đó có các phơng h- ớng và chuẩn bị tốt nhất để bán hàng hoá của mình một cách tốt nhất. Chuẩn bị những câu trả lời bác bỏ của khách hàng. Tiến hành bán hàng Bán hàng bao gồm 5 pha: tiếp xúc, luận chứng, trả lời những bác bỏ của khách hàng và kết thúc. Quá trình bán hàng 5 pha này đợc mô tả nh một cái thang. Bán hàng thực chất bắt đầu từ khi khách hàng nói không vì thế đòi hỏi ngời bán hàng phải vơn lên thuyết phục khách hàng và cùng với khách hàng leo lên và gặp nhau ở đỉnh thang. -Tiếp xúc là ngòi bán hàng bắt đầu tiếp xúc với khách hàng có tầm quan trọng đáng kể. Ngời bán phải tạo ra những ấn tợng ban đầu tốt đẹp phải tự đặt mình vào vị trí của ngời đối thoại để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. -Luận chứng: Sau khi đã lắm bắt đợc nhu cầu của họ ngời bán tìm cách thuyết phục khách hàng mua hàng tin và thấy có lợi khi quyết định mua hàng. -Chứng minh ngời bán hàng làm sao để nhu cầu của khách hàng có thể thoả mãn đợc bằng sự chỉ huy của mình. -Trả lời bác bỏ của khách hàng: Thái độ của ngời bán hàng có lời bác bỏ của khách hàng việc bán hàng đ- ợc bắt đầu thực sự khi khách hàng từ chối mua hàng khi đó ngời bán hàng phải dùng sự từ chối này nh một điểm tựa để tác động trở lại khách hàng khi khách hàng bác bỏ nghĩa là họ biểu hịên một sự phản ánh phòng vệ. -Để bán đợc hàng, trong một khảnh khắc ngời bán phải căn cứ vào kiến thức bản thân mình để phá tan hoài nghi của khách hàng. Kết thúc bán hàng tốt nhất là trên nguyên tắc phải vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi tạo những ấn tợng tốt đẹp cho những lần sau. Bán hàng sẽ kết thúc bằng hành vi Tiền trao cháo múc nếu đó là bán lẻ ở quầy hàng hay siêu thị hoặc bằng một bản hợp đồng một đơn vị đạt hàng nếu là những lô hàng lớn nhng dù bàng hình tức nào thì việc bán hàng đến đây vẫn cha kết thúc. Vấn đề quan trọng là phải đảm bảo các dịch vụ tiếp theo sau khi bán hàng vì nó thể hịên nghĩa vụ của Doanh nghiệp với khách hàng. Quản lý việc bán hàng: Việc bán hàng đi đến xử lý một đơn đặt hàng qua các bộ phận của Doanh nghiệp. Giai đoạn cuối cùng của bán hàng là là giao hàng cho khách. Ngời bán hàng phải tuân thủ thời gian giao hàng và kiểm tra nghiệp vụ về sự hoàn tất hàng hoá đợc giao. Nghiệp vụ giao hàng phải đ- ợc thực hiện song song với nghiệp vụ thanh toán nên giao cho ngời bán hàng theo dõi việc thanh toán tiền hàng của ngời mua. Các dịch vụ sau bán Để bán hàng và đặc biệt trong bán lẻ thì phải nuôi d- ỡng khách hàng và phát triển khách hàng. Ngời bán hàng cần phải đảm bảo cho ngời 3 mua hởng đầy đủ quyền lợi của họ. Dịch vụ sau bán hàng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng tạo chữ tín bền vững cho Doanh nghiệp. Đặc biệt với những mặt hàng có giá trị cao và tiêu dùng trong thời gian dài, êu cầu kỹ thuật cao thờng có những dịch vụ mang trở hàng hoá đến tận nhà theo yêu cầu của khách hàng lắp đặt vận hành chạy thử bảo dỡng định kỳ và phải có bảo hành miễn phí trong một thời gian nhất định. IV.Cỏc nhõn t ch yu nh hng n tthu h2 trog dn tm Giá cả hàng hoá.Giá cả h2 là một trong những nhân tố hết sức nhạy bén và chủ yếu tác động đến tiêu thụ h2 của dntm. Giá cả có thể hạn chế hay kích thích cung cầu và ảnh hởng tới tthụ. Xác định giá đúng sẽ đảm bảo khả năng tiêu thụ và thu lợi hay tránh đợc ứ động, hạn trế thua lỗ giá cả cũng đợc sử dụng nh một vũ khí trong cạnh tranh. Song trong điều kiện hiện tại công cụ chủ yếu vẫn là chất lợng trong cạnh tranh nếu lạm dụng vũ khí giá cả nhiều trờng hợp gậy ông đập lng ông không những không thúc đẩy đợc tiêu thụ mà còn bị thiệt hại vì khi dn hạ giá bán thì đối thủ cạnh tranh cũng có thể hạ thấp (thậm chí thấp hơn) giá cả cùng loại hoặc thay thế dẫn tới không thúc đẩy đợc tthụ mà lợi nhuận còn bị giảm xuống. Do đó phải hết sức thận trọng trong cạnh tranh qua giá sau lữa trong định giá, giá bán cần phải nhận thức đợc rằng giá cả lầ một nhân tố thể hiện chất lợng. Ngời tiêu dùng đánh giá chất lợng h2 thông qua giá cả của nó khi đứng trớc những h2 cùng loại hoặc thay thế (tiền nào của ấy) do đó đặt giá thấp không phải lúc nào cũng thúc đẩy đợc tiêu thụ . Chất l ợng hàng hoá và bao gói.Ngời tiêu dùng khi mua hàng trớc hết nghĩ tới khả năng hàng hoá đáp ứng nhu cầu của họ, tới chất l- ợng mà nó có. Trong điều kiện hiện tại chất lợng là yếu tố quan trọng bậc nhất mà các dn lớn thờng sử dụng trong cạnh tranh vì nó đem lại khả năng chiến thắng vững chắc (vì muốn thay đổi giá thì dễ nhng muốn thay đổi chất lợng thì phải có thời gian). Dó cũng là con đờng mà dn thu hút khách và tạo dựng, gìn giữ chữ tín tốt nhất khi tiếp cận với h2 cái mà ngời tiêu dùng gặp phải trớc hết là bao bì và mẫu mã. Vẻ đẹp sự hấp dẫn của nó tạo ra sự thiện cảm làm ngã lòng ngời tiêu dùng trong giây lát để từ đó họ đi đến quyết định mua hàng một cách nhanh chóng vì ngời đẹp vì lụa không phải ngẫu nhiên mà những chi phí cho bao bì, quảng cáo thờng quá lớn ở các đoanh nghiệp thành đạt. H2 dù đẹp và bền đến đâu cũng bị lạc hậu trớc yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng. Do đó dn cần phải th- ờng xuyên đổi mới và hoàn thiên về chất lợng kiểu dáng, mẫu mã tạo những nét riêng độc đáo hấp dẫn ngời mua. Đây cũng là yếu tố quan trọng để bảo vệ nhãn hiệu uy tín sản phẩm trong điều kiện ngày càng có nhiều sản phẩm giống nhau, hàng thật hàng giả lẫn lộn. Mặt hàng và chính sách mặt hàng kinh doanh.Mặt hàng và chính sách mặt hàng luôn là yếu tố quan trọng ảnh hởng tới tiêu thụ. Câu hỏi đầu tiên khi dnbắt tay vào kd là dn sẽ bán cái gì? Cho những đối tợng tiêu dùng nào lựa chọn đúng mặt hàng kinh doanh có chính sách mặt hàng đúng đắn đảm bảo cho tiêu thụ hàng hoá của dn đối với những mặt hàng chuyên doanh nên kd một số ít mặt hàng chủng loại và phẩm chất phải phong phú. Dịch vụ trong vầ sau bán.Là những dvụ liên quan thực hiện hàng hoá và đối với ngời mua đó là những dịch vụ miễn thuế phí. Những dịch vụ này giúp tạo tâm lý tích cực cho ngời mua khi mua và tiêu dùng hàng hoá sau nữa là thể hiện trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh của dn, điều này sẽ làm cho quá trình quyết định mua của khách hàng nhanh hơn, tích cực hơn. Những dvụ trớc trong và sau bán thờng đợc thực hiện là: gửi xe miễn phí, vận chuyển đến tận nhà cho khách hàng, nắp đặt vận hành, chạy thử, bảo hành, bảo dỡng đóng gói đây là vũ khí cạnh trranh lành mạnh và hữu hiện. Hầu hết khi thực hiện những sản phẩm kỹ thuật cao có giá trị lớn đều có những dịch vụ này. Thực tiễn kinh doanh trên thị trờng VN cho thấy các dn đang biết tận dụng điểm mạnh này để thu hút khách hàng và những dn đã thu đợc kết quả hết sức khả quan. Tuy nhiên chất lợng, dvụ vẫn còn đang hạn chế bởi vậy các dn không ngừng nâng lên. Mạng l ới phân phối của Doanh nghiệp.Lựa chọn kênh và thiết lập đúng đắn mạng lới kênh phân phối tiêu thụ có ý nghĩa to lớn đến việc thúc đẩy tthụ. Kênh tthụ là đờng đi của hàng hoá từ dn đến ngời tiêu dùng. Bởi vậy tạo ra đ- ợc các luồng đi của h2 một cách hợp lý và thông thoáng sẽ làm cho tiêu thụ h2 của dn tăng lên. Trên đ- ờng đi của h2 đến tiêu dùng, dn có thể sử dụng 3 loại kênh phân phối sau: -Kênh cực ngắn (hay trực tiếp ) giữa dn và ngời làm tiêu dùng không qua trung gian, dn tự tổ chức thông qua các cửa hàng bán lẻ của mình. -Kênh ngắn là kênh trong đó dn sử dụng những ngời trung gian là những ngời bán lẻ để đa hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng thờng đó là các đại lý bán lẻ của dn. -Kênh dài mà trong đó có từ hai ngời trung gian trở lên trong kênh phân phối. Điều này có nghĩa là hàng hoá ít nhất phải qua hai ng- ời trung gian mới tới tận tay ngời tiêu dùng cuối cùng. Mạng lới phân phối là toàn bộ các kênh mà dn thiết lập và sử dụng trong phân phối h2. Việc thiết lập kênh phân phối phẳi căn cứ vào chính sách chiến lợc tthụ mà dn đang theo đuổi, khả năng nguồn lực của dn và đặc tính của khách hàng,đặc tính của sản phẩm và các kênh của đối thủ cạnh tranh mặt hàng thay thế, pháp luậtđể làm sao có khả năng chuyển tải và thực hiện hàng hoá một cách cao nhất với chi phí thấp nhất. Vị trí điểm bán .Không ít nhà kd cho ràng lựa chọn điểm kd tốt là yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự thành công của bán hàng Nhà rộng không bằng đông khách luôn là tâm niệm của các nhà kd khi tìm địa điểm kd.Mỗi vị trí địa lý đều có sự thích hợp với hình thức tổ chức kd nhất định, thông thờng ở các trung tâm thành phố nên đặt các trung tâm thơng mại, các khu th- ơng mại ở ven đô do giá thuê rẻ hơn thuận tiện đi lại, thích hợp với dịch vụ vui trơi giải trí hấp dẫn khách vãng lai những dãy phố th- ơng mại thờng kd mặt hàng cùng loại những khu vực đông dân c, trên đờng giao thông là những nơi có thể đăt địa điểm kd vì ngời dân có thói quen mua hàng ở gần nơi ở hoặc gần nơi làm việc tiện đi lại để giảm bớt chi phí tiền bạc và thời gian mua sắm. Vị trí điểm bán đó là tài sản vô hình của dn, tuy nhiên việc lựa chọn điểm bán tốt sẽ đem lại kết quả cao cho hoạt động tiêu thụ hàng hoá của dn. Quảng cáo. Qcáo là thông báo với mọi ngời và kích thích họ mua hàng. Ngày nay các công cụ thông báo với công chúng, nghệ thuật kích thích họ mua hàng rất phong phú đa dạng, đồng thời việc sử dụng nó cũng rất tốn kém. Nhiều dn nhờ qcáo tốt đã tăng nhanh đợc doanh số bán hàng và có những dn lớn chi tới hàng tỷ đô la cho qcáo. Điều đó không phải là ngẫu nhiên mà là vì lợi ích to lớn của qcáo. Rõ ràng tác động của qcáo đến doanh số bán ra là rất lớn nhng hiệu quả của quảng cáo phụ thuộc vào việc sử dụng kỹ thuật và nghệ thuật để làm sao có thể tác động đến khách hàng nhiều nhất dẫn đến chi phí cho qcáo là rất lớn do đó dn có thể thu đợc Doanh số lớn nhng cha chác đã có hiệu quả mặt khác qcáo quá sức sẽ làm chi phí qcáo tăng cao, giảm lãi (thậm chí còn lỗ). Qcáo sai sự thật có thể làm mất lòng tin của khách hàng ảnh hởng nâu dài đến hoạt động tthụ. Sau đó cần phải tính đến phản ứng đáp lại của các đối thủ cạnh tranh bằng các giải pháp khác nhau (hạ giá, nâng cao chất lợng cũng tiến hành quảng cáo Maketting) nếu không thận trọng không những không thúc đẩy tiêu thụ mà tiền mất nhng tật vẫn mang. Vai trò của các nhân viên bán hàng và các trung gian tthụ.Ngời bán hàng có ảnh hởng quan trọng nhất và trực tiếp đến hành vi mua của k.hàng ngời bán cùng một lúc thực hiên các hoạt động qcáo, tiếp thị thuyết phục k.hàng, do đó pải có óc tổ chức trình độ kỹ thuật nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng hoạt động của ngời bán không những thúc đẩy đợc thụ mà còn tạo ra chữ tín và đến lợt mình sự tín nhiệm của k.hàng đối với sp và dn, lại thúc đẩy tthụ.Bên cạnh đó các trung gian thơng mại nh các đại lý cũng ảnh h- ởng không nhỏ đến kết quả tiêu thụ h2 nếu có chính sách hợp lý phù hợp thì h2 đợc chuyển ngay đến tay k.hàng còn nếu ngợc lại h2 sẽ bị trì trệ kém hiệu quả trong lu thông dẫn đến khụng thúc đẩy đợc sự tthụ. Một số nhân tố khác. Khách hàng.K.hàng là những ngời đang và sẽ mua hàng của công ty đối với dn tm, k.hàng là yếu tố qtrọng nhất quyết định đến hoạt động tthụ h2 cũng nh sự sống còn của Dn bởi vì k.hàng tạo nên thị trờng những biến động tâm lý k.hàng thể hiên qua sự thay đổi sở thích, thị hiếu, thói quen làm cho số lợng sp tthụ tăng lên hay giảm đi. Việc định hớng hoạt độg kd hớng vào nhu cầu của k.hàng sẽ đem lại kết quả khả quan cho Dn và thói quen tổ chức dvụ phục vụ k.hàng, đánh đúng tâm lý tiêu dùng là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả tthụ sp. Nhà cung cấp. Đối với mỗi dn tm thì cả đầu vào và đầu ra đều là h2. Hoạt động kd của dn tm đc gọi là đạt hiệu quả tốt khi dn bán hàng hoá ở một mức giá xác định mà đặt hiệu quả cao nhất (chi phí thấp nhất). Chi phí Dn bao gồm chi phí mua hàng và các dvụ khác việc lựa chọn nhà cung cấp có ảnh hởng đến chi phí mua hàng và việc đảm bảo nguồn hàng cung cấp một cách đều đặn đạt kết quả cao của dn.Đối với dn tm để đảm bảo bán tốt trớc hết phải mua tốt. Nh vậy việc lựa chọn nhà cung cấp cớ ảnh hởng rất lớn đến hoạt động tthụ, khi lựa chọn nhà cung cấp các Dn cần phải tổng hợp các thông tin để làm sao lựa chọn nhà cung cấp đảm bảo khả năng tốt nhất về h2 cho dn một cách thờng xuyên liên tục hàng hoá đạt chất lợng cao. Ph- ơng trâm là đa dạng hoá nguồn cung cấp, thực hiện nguyên tác không bỏ tiền vào một ống. Mặt khác trong quan hệ Dn cần thiết tìm một nhà cung cấp chủ yếu có đầy đủ sự tin cậy nhng phải luôn tránh sự lệ thuộc vầ chủ động xây dựng kế hoạch cung ứng cho mình. Đối thủ cạnh tranh.Dn luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh. Số lợng các cty trong ngành và các đối thủ ngang sức tác động rất lớn đến sự cạnh trranh của cty. Nếu cty có quy mô lớn, khả năng cạnh tranh của cty sẽ cao hơn các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành. Càng nhiều cty cạnh tranh trong ngành thì cơ hội đến từng công ty càng ít thị trờng bị phân chia nhỏ hơn, khắt khe hơn dẫn đến lợi nhuân của cty cũng nhỏ đi do vậy việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là việc cần thiết để giữ vững thị trờng tthụ sp của cty.Trên thực tế cho thấy có thể cạnh tranh diễn ra trên nhiều mặt khác nhau nhng có thể nói chủ yếu cạnh tranh với nhau về k.hàng. Vì thế, trong cạnh tranh ng- ời đợc lợi nhất lầ k.hàng. Nhờ có cạnh tranh mà k.hàng đợc tôn vinh là th- ợng đế để có vầ giữ đợc khách hàng, dn phải tìm cách làm ra sp tốt hơn, đẹp hơn và rẻ hơn, không những thế mà còn phải biết chiều lòng k.hàng, lôi kéo k.hàng bằng các hoạt động qcáo khuyến mại tiếp thị. Chíng sách điều tiết của Nhà n ớc .Nhà nớc có nhiệm vụ hớng dẫn tiêu dùng cho nhân dân, thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng. 4 Hiện nay, Đảng và nhà nớc ta đang rất nỗ lực trong việc hoàn trỉnh các chính sách về thuế, luật kinh tế và các chính sách phát triển kinh tế nhằm tạo ra những điều kiện hoạt động tốt hơn cho các Dn từng bớc nâng cao hiệu quả kinh tế, phát triển nền kinh tế đất nớc.Các chính sách và luật pháp của Nhà nớc tác động trực tiếp đến hoạt động tthụ h2 của Dn. Do vậy nhà nớc cần có chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho dn trong đIều kiện kd nói chung, hoạt động tthụ h2 nói riêng.VN ta đang trong giai đoạn hội nhập mở của nền kinh tế cạnh tranh trên thị trờng ngày càng găy gắt, do đó các dn trong nớc gp rất nhiều khó khăn, thách thức. H2 nhập khẩu và nội địa tràn ngập trên thị trờng, các dn sx kd mọc lên ngày càng nhiều điều đó đòi hỏi các dn phải có sách lợc kd đúng đắn phù hợp, nâng cao chất lợng hàng hoá phục vụ khách hàng một cách tốt nhất nhằm tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng, đẩy mạnh tiêu thụ h2 từ đó thu đợc nhiều lợi nhuận hơn. V.Mt hng kinh doanh Một trong những câu hỏi cơ bản nhất mà bất kỳ một dn nào cũng phải trả lời là: kd cái gì? nên đa ra thị trờng những sp nào, nên tập trung vào một loại hàng hay đa ra nhiều loại hàng. H2 là đối tợng kd của dn tm việc lựa chọn đúng đắn mặt hàng kd có ý nghĩa to lớn đối với sự thành công hay thất bại của dn nh ngời ta nói chọn đúng địa điểm kd và chọn đúng h2 kd đối với nhà kd coi nh đã thành công một nửa. Mặt hàng kd là lời giải đáp cho dn về một nhu cầu đã đợc lợng hoá thông qua nghiên cứu nhu cầu của ng- ời tiêu dùng và thị trờng. Cần phải nhận thức đợc răng ,mọi mục tiêu của dn chỉ đạt đợc nếu h2 mà họ lựa chọn bán đợc. H2 trớc hết phải thoả mãn đợc nhu cầu nào đó của thị trờng, của ngời tiêu dùng đáp ứng tính thoả dụng và hợp với túi tiền sự tác động tích cực đến tâm lý của ngời mua khi tiếp xúc với h2 đóng vai trò quan trọng trong bán hàng. Mặt hàng kd mang những đc trng vật chất(đợc chế tạo bằng những vật liệu, sử dụng những công nghệ nhất định) đặc trng chức năng (tính năng, tác dụng) đặc tr- ng tâm lý trong tiêu dùng( xấu, tốt, đẹp, đắt, rẻ) sự phù hợp với túi tiền khả năng tính toán. Mỗi sản phẩm đều có nhãn hiệu đó không chỉ là dấu hiệu vật chất mà còn để phân biệt với các sản phảm khác hay những sản phẩm tơng tự của đối thủ cạnh tranh báo vệ uy tín của sản phẩm. Xác định nhãn hiệu tốt cũng giống nh trao cho sản phẩm những thuộc tính tâm lý gợi cảm, hớng dẫn ngời mua tác động trực tiếp và có hiệu quả tới hành vi mua. Công thức đơn giản sau đây gợi ý cho các nhà kinh doanh khi lựa chọn các mặt hàng kinh doanh qua quyết định lựa chọn hàng mua của ngời tiêu dùng. Sự lựa chọn của = Nhu cầu + Khả năng mua + Thái độ đối với những ngời mua sản phm Ngời mua hàng lựa chọn hàng mua với những lý do nh giá cả, sự tin cậy đối với những mặt hàng lựa chọn, ích lợi đối với tiêu dùng. Bên cạnh đó còn có những lý do khác mang tính chất cảm tính nh: Cảm giác hài lòng, thoả mẵn, sự tự hào hay tính quần chúng, sự ganh đua hay sợ hãimỗi ngời th- ờng thiên về những lý do nhất định trong mỗi tình huống mua sắm. Biết nhằm đúng những thiên hớng đó sẽ giúp dn lựa chọn những mặt hàng phù hợp với mỗi đối tợng khách hàng qua đó thúc đẩy tiêu thụ. Những mặt hàng trong kd thờng chia thành một số loại: -Những mặt hàng tiêu dùng hàng ngày là những mặt hàng phải mua thờng xuyên khi lựa chọn không phải suy nghĩ cân nhắc nhiều ngời mua thờng mua theo thói quen , theo những mặt hàng có nhẵn hiệu quên thuộc. -Những hàng đắt tiền là những hàng khị mua phải suy tính đắn đo nhiều đây thờng là những mặt hàng có giá trị cao tiêu dùng dài ngày cho cá nhân hoạc tập thể gia đình. Ngời mua thờng phải ttham khảo ý kiến rộng rãi ngời thân trong gia đình hay bạn bè thờng thu thập thông tin để so sánh phân tích. -Những mặt hàng đặc biệt:Là những mặt hàng ng- ời tiêudùng đã lựa chọn sẵn, k có những mặt hàng thay thế đó là những mặt hàng ngời mua muốn có kể cả phải mất công tìm kiếm hay giá cao. Những mặt hàng này thờng chinh phục ngời mua hàng bằng những đặc tính riêng của nó. VI.nh giỏ trong tiờu th *Một trong những quyết định kd quan trọng nhất trong Dn là xác định giá bán hàng hoá (định giá tthụ). Nó là một quá trình phức tạp mà Dn phải xđịnh đợc 2 vấn đề đó là: Giá cần phải thiết lập ở mức nào? Đó là vấn đề quan trọng đối với dn vì giá cả cao hay thấp đều ảnh hởng trực tiếp đến khối lợng h2 bán ra (khối lợng h2 tthụ) và sau đó là lợi nhuận của dn. Vì vậy trong định giá tiêu thụ dn cần phải phân tích các nhân tố ảnh hởng đến định giá đó là: -Mục tiêu của Doanh nghiệp : Mục tiêu tối đa hoá doanh số hay mở rộng thị phần. Mục tiêu lợi nhuận tổng thể tăng trởng hay chiếm lĩnh thị trờng. Cạnh tranh, ổn định thị trờng, giảm bớt sự cạnh tranh. -nh hởng của cung cầu. -Chi phí ảnh hởng tới giá bán. -ảnh hởng của cạnh tranh và sự điều tiết của Nhà nớc. -ảnh hởng của của sản phẩm đến định giá. *Một quyết định giá có hiệu quả phải bao quát và tính tóan đầy đủ các yếu tố trên đây, tuỳ vào mỗi hoàn cảnh mà xem xét nhân tố nào là chủ yếu. Trong thực tiễn kinh doanh các Doanh nghiệp thòng áp dụng các phơng pháp định giá sau: -Định giá trên cơ sở chi phí. -Định giá trên cơ sở thị tr- ờng. -Chiến lợc giá phân biệt. *Một số kỹ thuật khác cũng hay dùng trong quá trình kinh doanh là: -Giá có số lẻ tạo cảm giác rẻ. -Trong quảng cáo cũng gợi ý cả giá bán lẻ (có thể in ngay trên sản phẩm). -Hạ giá tạm thời cho một số loại hoạt động (chẳng hạn xúc tiến). -Hạ giá theo số lợng bán. *Quy trình định giá của Doanh nghiệp bao gồm các bớc sau: Bớc 1: Xác định mục tiêu định giá Bớc 2: Xác định cung cầu hàng hoá trên thị trờng Bớc 3: Tính toán chi phí Bớc 4: Phân tích các giá và hàng hoá của các đối thủ cạnh tranh Bớc 5: Chọn phơng pháp lập giá Bớc 6: Thiết lập giá cuối cùng Chng III: Cung ng hng húa trong doanh nghip thng mi dch v I.Vai trũ ca cung ng h2: 1.1.kn: Cung ng h2 l vic t chc ngun hng nhm m bo cho hot ng KD ca DN TM DV. Hot ng KD ca DN TM DV c bt u t vic t chc mua hng, kt thỳc l vic bỏn hng. Mun cú hng bỏn cho KH thỡ DN luụn phi c cung ng h2. 1.2.Vai trũ ca cung ng i vi DN TM DV t chc ngun hng nhm to k vt cht lu chuyn hng húa m bo lu thụng hng húa c tin hnh thng xuyờn liờn tc, gúp phn thc hin chc nng v mc tiờu ca DN TM DV. ng thi cũn th hin sc mnh kinh t ca DN cnh tranh vi DN khỏc trờn th trng. T chc ngun hng to k cho DN TM DV tha món nhu cu ngi tiờu dựng v mt s lng, cht lng nõng cac mc sng cho mi thnh viờn trong xó hi, ng thi gúp phn n nh giỏ c th trng. T chc ngun hng cú tỏc dng thỳc y cỏc ngnh sx vt cht phỏt trin. T chc ngun hng to k thc hin tt mi liờn h kt gia cỏc ngnh v cỏc khu vc kt. T chc tt cung ng hng húa ca DN TM DV s: -m bo tớnh thng xuyờn, u n ca hot ng KD -Nõng cao hiu qu v kh nng cnh tranh -Thc hiờn cỏc mc tiờu ca cỏc thnh phn tham gia DN 1.3.Chc nng ca cung ng Gm mua v d tr h2: -Trong nn kt th trng cỏc DN rt cn chỳ ý n khõu tiờu th vỡ cú bỏn c hng DN mi cú th bự p c chi phớ v tỡm kim c li nhun. Do ú ngi ta tỡm mi bin phỏp lm sao tiờu th c nhiu hng, nhng vic bỏn hng li ph thuc vo vic mua hng. Vỡ vy nm c kin thc v mua hng trong KD l mt iu ht sc cn thit, lm tt khõu mua DN cn phi: +Hiu c tỡnh hỡnh th trng v tỡnh hỡnh KD ca DN +Hiu c quy lut lu thụng hng húa trờn th trng -Hng húa lu thụng thng cú 2 loi: mt l lu hnh trong tng lp cú thu nhp cao trc, sau ú chuyn dn sang cỏc tng lp thu nhp trung bỡnh v thp. Hng húa lu hnh theo hỡnh thc ny tui th ớt nht trờn 1 nm. Hai l hng húa cú tui th rt ngn trờn th trng. -V khu vc lu hnh cng cú 2 hỡnh thc, mt l lu hnh thnh ph ln trc, sau ú n cỏc tnh nh- th trn- nụng thụn. Hai l va tung vo th trng nhanh chúnh ph cp c thnh ph cng nh nụng thụn. -V mu sc h2 lu hnh phn ỏnh trỡnh phỏt trin ca XH- xu hng chung l thớch nhiu mu v mu tr trung rc r. Mu sc cũn th hin cỏ tớnh ca KH. +Cn lm rừ c im mi ca tiờu dựng. Trong k thu nhp theo xu hng ngy cng tng thỡ c cu tiờu dựng s thay i: *Loi b c, mua mi, hng tiờu dựng v vn húa. *Mua hng húa cú giỏ tr cao, bn p. *a chung hng cao cp v chỳ ý n nhng hóng sx cú ting. +Nm chc tỡnh hỡnh bin ng cung cu trờn th trng nhm d oỏn 1 cỏch chớnh xỏc s lng cn mua. Nh ú m DN cú th trỏnh c nhng trng hp mua quỏ nhiu dn n ng h2, chi phớ cao hoc mua quỏ ớt, khụng lng bỏn lm giỏn on thi gian lu thụng nh hng n kt qu hot ng KD ca DN. D tr h2 nhm phc v bỏn hng liờn tc khụng b giỏn on trong KD. Nh vy d tr hng húa cn thit i vi hot ng sx KD ca DN. Nhng nu d tr vt quỏ yờu cu ca XH thỡ s dn n ng h2, tc chu chuyn h2 chm, chi phớ ln. Vỡ vy d tr hng húa hp lý nhn ỏp ng tt hn nhu cu th trng v gúp phn nõng cao hiu qu hot ng KD ca DN. 2.Nguyờn lý Pareto trong cung ng h2 2.1.Nguyờn lý pareco (quy lut phõn phi khụng u) -Mt Dn mun m bo vic bỏn ra u n thng xuyờn thỡ phi cú 1 khi lng h2 d tr nht nh phự hp vi nhu cu bỏn ra. ú chớnh l c s xỏc nh k hoch mua hng. Trong nn kt th trng 1 DN thng KD nhiu mt hng. DN cn cú 1 chớnh sỏch cung ng h2 cú chn lc, cn tp trung vo nhng mt hng quan trng, ch lc trong cung ng. -Theo nguyờn lý pareto v s phan b ko u trong thang SF cú th thy thang mt hng KD ca DN c chia thnh 2 nhúm: +Mt phớa ca thang bao gm mt s ớt mt hng KD nhng c KD vi s lng ln, nh hng quyt nh n kt qu hot ng KD ca DN. +Phớa bờn kia ca thang bao gm mt s lng ln cỏc mt hng song ch c KD vi khi lng nh nờn cú nh hng ko ỏng k n kt qu hot ng KD ca DN. -Nguyờn lý trờn ũi hi Dn phi chỳ ý n mua v d tr cỏc mt hng quan trng ch lc sao cho cú hiu qu nht. Vic phõn phi theo nguyờn lý pareto cú th c th hin dng th bng mt dng ng cong tp trung. Qun lý cung ng hng húa cú la chn theo nguyờn lý pareto cú th c thc hin nh 2 phng phỏp sau: a.Phõn tớch theo nguyờn tc 20/80: trong a s trng hp Dn thng Kd nhiu mt hng thỡ 20% mt hng em li 80% doanh s, 80% li nhun v cng ũi hi lng u t cho d tr chim 80% tng s. 80% mt hng cũn li ch chim 20% lc lng d tr. -T nguyờn tc trờn, trong Kd Dn cn phi chn cỏc mt hng u tu cú chớnh sỏch u tiờn v cho mua v d tr. Con s 20/80 l con s trung bỡnh, cú th tựy thuc vo k KD ca Dn trong tng giai on m ngi ta cú th ly t l 5 khác như 15/85 hoặc 25/75, 30/70. b.Phương pháp phân tích A-B-C dựa trên nguyên tắc phân tích 20/80. Các mặt hàng KD của Dn đc chia thành: -Nhóm hàng A từ 10-20% mặt hàng thực hiện 70-80% giá trị dự trữ. -Nhóm hàng B từ 20-30% mặt hàng thực hiện 10-20% giá trị dự trữ. -Nhóm hàng C từ 50-60% mặt hàng thực hiện 5-10% giá trị dự trữ. -Những con số trên đây là con số trung bình, có thể thay đổi tùy thuộc vào đk Kd của mỗi DN. Trong thực tế người ta chỉ phân loại A- B-C khi phải quản lý nhiều mặt hàng. 2.2.Ý nghĩa *Liên quan đến việc mua hàng: -Nhóm hàng A: khi quyết định mua cần phân tích cẩn thận về số lượng, giá cả và về người cung ứng. phải đc giao cho người mau giỏi có nhiều kinh nghiệm. -Nhóm hàng A chiếm tỷ trọng lớn, cần phải mua tập trung và cần phải có người cung ứng với độ tin cậy cao. -Các SF thuộc nhóm hàng B-C có thể giao cho người mới vào nghề, *Liên quan tới người cung ứng: Những người cung ứng các mặt hàng của nhóm A, phải đc phân tích chi tiết về tất cả các mặt như khả năng tài chính, năng lực sx, khả năng cung ứng, uy tín, khả năng ứng phó với những thay đổi của môi trường và của DN. *Liên quan đến dự trữ: Những hàng thuộc nhóm hàng A khi xây dựng kế hoạch dự trữ phải đc cân đối cả về mặt giá trị và hiện vật. Vì mặt hàng này thiếu sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động KD của DN. Trong đk thay đổi dự trữ cần chú ý trước hết đến nhóm hàng này. Những mặt hàng dự trữ thuộc nhóm B cần phải kiểm kê thường xuyên và đc cân đối về mặt giá trị. Những mặt hàng thuộc nhóm C thì chỉ cần kiểm kê định kỳ. 3.Mua hàng trong DN TM DV 3.1.Mục tiêu của mua hàng Mục tiêu của cung ứng là đưa đến cho DN những h2 nhằm thỏa mãn thường xuyên, đầy đủ nhất cho nhu cầu tiêu dùng về mặt số lượng, chất lượng, chủng loại h2 với chi phí thấp. Để thực hiện các mục tiêu này DN cần có các mục tiêu cụ thể sau: a.Mục tiêu chi phí: Trong KD những h2 chất lượng như nhau, nhưng nếu giá cả thấp sẽ tạo đk tiêu thụ hàng hóa nhanh hơn. Vì vậy phấn đấu giảm chi phí là yếu tố quan trọng. Khi mua hàng với số lượng lớn DN thường đc giảm giá do chiết khấu và còn là đk phấn đấu giảm chi phí vận chuyển, chi phí đặt hàng và nhiều loại chi phí khác. b.Mục tiêu chất lượng: Chất lượng h2 là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiêu thụ và khả năng cạnh tranh thành công của các Dn, nhất là trong đk hiện nay cung luôn có xu hướng lớn hơn cầu. c.Mục tiêu an toàn Để tránh gián đoàn dự trữ cảu DN, cần phải tìm đc người cung ứng đảm bảo giao hàng đầy đủ, đều đặn, đúng thời hạn. Giao hàng đúng thời hạn đảm bảo Dn luôn luôn có hàng để bán. 3.2.Chọn người cung ứng DN TM DV KD nhiều mặt hàng khác nhau. Mỗi mặt hàng có thể có một hoặc nhiều nhà cung ứng. Trong những trường hợp như vậy sẽ có sự cạnh tranh về những người cung ứng. Việc lựa chọn 1 hay nhiều nhà cung ứng đều có những ưu, nhược điểm nhất định: -Lựa chọn 1 nhà cung ứng: Quan hệ dễ dàng, dễ dàng theo dõi, giảm chi phí vận chuyển, dễ gây khó khăn cho DN, không an toàn. -Nhiều nhà cung ứng: có quyền lựa chọn rộng rãi, có sự cạnh tranh giữa những nhà cung ứng về các mặt hàng như giá cả, chất lượng. có thể trả chậm, an toàn trong KD Để lựa chọn người cung ứng cho DN cần dựa vào nguyên tắc sau: -Không hoàn toàn lệ thuộc vào 1 người cung ứng để tạo ra sự lựa chọn tối ưu. -Cần theo dõi thường xuyên về tình hình tài chính, khả năng sx và khả năng cung ứng của người cung ứng h2. 3.3.Lựa chọn nhân viên mua hàng Hành vi mua ko đảm bảo sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả va hiệu quả KD của Dn. Vì vậy việc mua hàng phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của con người cho nên việc tuyển chọn nhân viên làm công tác thu mua là 1 khâu rất quan trọng trong hoạt động KD. Một nhân viên thu mua giỏi phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau: -Kiến thức phong phú: người nhân viên thu mua phải có kiến thức hiểu biết về h2 KD, phải nắm đc kế hoạch KD của DN, nắm đc chính sách Ktế của nhà nước, hiểu biết pháp luật, có kinh nghiệm trong thu mua, biết phân tích diễn biến thị trường. -Năng động, tỉnh táo: có đầy đủ thông tin, nắm kịp thời tình hình biến động trên thị trường về nhu cầu tiêu dùng và giá cả, thông tin đối tác. -Có khả năng giao tiếp tốt: là một trong những yếu tố có lợi trong đàm phán cho Dn. 3.4.Quá trình mua hàng: Quá trình mua hàng là quá trình phân tích, lựa chọn và đi đến quyết định mua, mua cái gì? Mua bao nhiêu? Mua của ai? Giá cả và các đk thanh toán như thế nào? quá trình đó bao gồm: -Biểu hiện nhu cầu: Để đáp ứng cho kế hoạc bán hàng và dự trữ thì việc đầu tiên phải xác định nhu cầu, cơ cấu nhu cầu. Kế hoạch mua đc tính toán theo công thức sau: Mua vào= Bán ra + dự trữ cuối kỳ - Dự trữ đầu kỳ Tìm kiếm người cung ứng thông qua các bạn hàng, hội chợ, triển lãm, các tạp chí, các phương tiện truyền thông, catalogue. Sau khi đã tìm kiếm đc người cung ứng DN cần phân tích, đánh giá cẩn thận từng người cung ứng về các mặt sau: +Sự tín nhiệm của nhà cung ứng trên thị trường +Khả năng cung ứng h2 của nhà cung ứng cho các khách hàng và cho DN +Chất lượng h2, mẫu mã SF +Khả năng kỹ thuật +Giá cả hàng hóa +Khả năng thích ứng với thị trường của nhà cung ứng và các lợi thế về địa lý, mối quan hệ… -Thương lượng và đặt hàng: Thương lượng giữ vai trò quan trọng trong quá trình quyết định mua h2. Trong thương lượng cần đặt các mục tiêu sau: +Xác định tiêu chuẩn kỹ thuật của SF +Xác định giá cả và những điều khoản được xem xét lại khi thị trường có biến động +Xác định hình thức trả tiền như trả ngay, trả chậm, trả bằng tiền mặt, chuyển khoản. +Điều kiện giao hàng: giao hàng tại kho của người cung ứng, giao hàng tại nơi mau hàng, thời hạn nên ghi rõ ràng. +Chịu trách nhiệm vật chất khi giao hàng không theo đúng những điều ký kết trong hợp đồng Sau khi đã thỏa thuận các điều khoản rong thương lượng, DN phải tiến hành ký kết hợp đồng. Hợp đồng là cơ sở pháp lý ràng buộc người mua và người bán. Hợp đồng đc in thành nhiều bản để bên mua và bên bán theo dõi và thực hiện các điều khoản đã thỏa thuận theo hợp đồng. -Theo dõi và kiểm tra việc giao hàng, theo dõi thời hạn giao hàng cảu người cung ứng H2 nhập kho phải nghiệm thu cẩn thận: làm tốt khâu này sẽ ngăn ngừa thất thoát tài sản, ngăn chặn các h2 kém phẩm chất vào tay người tiêu dùng, nhằm nâng cao uy tín của DN. Kiểm tra số lượng: căn cứ vào hợp đồng thu mua, đối chiếu chứng từ, kiểm tra kiện hàng, kiểm kê số lượng. Kiểm tra chất lượng: căn cứ vào hợp đồng mua hàng và đơn hàng, kiểm tra tên h2, mẫu mã chất lượng. Nếu phát hiện h2 và đơn hàng ko phù hợp như hàng bị hỏng, bao bì thủng thì từ chối nhận hàng đồng thời làm biên bản báo ngay cho người cung ứng. Sau khi làm các thủ tục nhập h2 xong, người quản lý kho hàng ký vào biên bản nhập hàng, kho giữ một bản, kế toán giữ một bản và gửi 1 bản cho người cung ứng. Đến đây quá trình thu mua kết thúc. 3.5.Các hình thức mua hàng: a.Tập trung thu mua b.Phân tán thu mua c.Liên kết thu mua phân tán tiêu thụ 4. Dự trữ hàng hóa 4.1.Khái niệm dự trữ Dự trữ h2 của xã hội nói chung là hình thành trong tất cả các giai đoạn của vận động h2. ở phạm vi tái sx XH các hình thức dự trữ SF h2 bao gồm: -Dự trữ nguyên liệu trong sx -Dự trữ h2 trong lưu thông -Dự trữ SF trong tiêu dùng Dự trữ h2 bao gồm: toàn bộ h2 còn nằm lại trong kho của sx, h2 đang đi trên đường, h2 đang nằm trong kho của DN, hàng nằm ở các trạm, các cửa hàng, quầy hàng, h2 có thể mang bán ngay, cũng có thể h2 phải chọn lọc, chỉnh lý bao gói. Dự trữ h2 trong lưu thông là cần thiết khách quan do: -Mâu thuẫn giữa sx và tiêu dùng về mặt không gian và thời gian -Do đk giao thông vận tải, yếu tố địa lý, khí hậu, thời tiết -Giữa mặt hàng sx và mặt hàng KD của thương mại chưa phù hợp về mặt giá trị sử dụng do đó h2 cần nằm ở khâu lưu thông để chỉnh lý, bao gói và hoàn thiện giá trị sử dụng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. *Ý nghĩa của dự trữ h2: -Đảm bảo cho DN luôn có h2 để bán cho người tiêu dùng -Dự trữ hợp lý giúp Dn nâng cao hiệu quả KD và khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường 4.2.Phân loại dự trữ hàng hóa: a.Phân loại theo mục đích sử dụng: -Dự trữ thường xuyên là loại dự trữ nhằm bảo đảm cho lưu thông h2 liên tục, đều đặn -Dự trữ thời vụ và chuyên chở đến trước. Loại dự trữ thời vụ la loại dự trữ xuất phát từ đk sx và tiêu dùng. Loại chuyên chở đến trước do đk khí hậu, thời tiết trong mùa mưa bão vận chuyển h2 khó khăn. Vì vậy cần phải vận chuyển h2 trước mùa mưa bão như lên các vùng rừng núi, hải đảo -Dự trữ chuyên dùng nhằm phục vụ cho một muc đích nhất định như ngày khai trường, tết trung thu, tết nguyên đán… cách phân loại này cho người quản lý nắm đc lượng h2 của từng loại dự trữ nhằm quản lý chặt chẽ h2 của DN và đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng b.Phân loại dự trữ theo thời gian -Dự trữ đầu kỳ kế hoạch: là dự trữ để đảm bảo bán ra ở đầu kỳ kế hoạch -Dự trữ cuối kỳ kế hoạch: là dự trữ phục vụ cho bán ra ở đầu kỳ kế hoạch sau c.Phân loại dự trữ theo quy mô -Dự trữ thấp nhất là mức dự trữ tối thiểu cần thiết, là hàng rào ngăn chặn hiện tượng thiếu hàng cần thiết đảm bảo cho DN KD bình thường. Khối lượng h2 dự trữ này phụ thuộc vào: lượng h2 bán ra bình quân trong 1 ngày, lượng h2 chuẩn bị bán ra, lượng dự trữ bảo hiểm -Dự trữ cao nhất là hàng rào ngăn ngừa tình trạng ứ đọng h2, là dự trữ vào thời điểm hàng mới nhập vào kho. -Dự trữ bình quân: là bình quân của dự trữ cao nhất và thấp nhất. Đây là mức dự trữ trung bình hợp lý trong KD. 4.3.Nhưng chi phí liên quan đến dự trữ: a.Những chi phí có dự trữ h2: Đó là những chi phí đầu tư cho h2 thực tế ở kho, những khoản chi phí này tỷ lệ với giá trị h2 dự trữ và thời gian lưu kho của h2. Những khoản chi phí này gồm: -Chi phí vốn đầu tư: khi DN dự trữ cần đầu tư 1 khoản vốn nào đó. Trong đó vốn lưu động của DN thì có vốn dự trữ chiếm tỷ trọng lớn -Chi phí kho là chi phí cần thiết để bảo quản dự trữ h2 nhằm để bảo tồn giá trị sử dụng và giá trị h2 (như chi phí kho, chi phí tiền lương bảo hiểm cho nhân viên coi kho, chi phí cho công cụ lao động, điện nước, thuế đánh hàng tồn kho). -Chi phí do giảm giá h2 trong quá trình dự trữ: +Giảm giá do h2 lỗi thời chủ yếu là h2 về may mặc, thời trang. +Giảm giá do h2 kém phẩm chất, hoặc bị hư họng do qua trình chuyên chở, bảo quản SF. b.Nhưng chi phí liên quan đến ký kết hợp đồng mua (chi phí đặt hàng) -Chi phí tiền lương và bảo hiểm của nhân viên mua hàng, kế toán, điện thoại, chi phí khấu hao thuê nhà của văn phòng, chi phí điện, chi phí đi công tác. -Chi phí kiểm tra giao nhận h2. Các loại chi phí trên cần xác định thời điểm và số lượng cho mỗi lần đặt hàng thật chi tiết, đồng thời tìm các biện pháp để giảm chi phí chuẩn bị và phí tổn đặt hàng c.Các chi phí do gián đoạn dự trữ h2: Nhưng chi phí do gián đoạn dự trữ h2 khi DN thiếu h2 để bán. Người tiêu dùng sẽ đi mua SF của hãng khác. Như vậy Dn đã bỏ lỡ cơ hội thu lời, mặt khác DN còn đánh mất hình ảnh đẹp về SF của mình, làm mất tin yêu của khách hàng đối với DN. Đây là khoản chi phí vô hình rất khó tính toán nhưng lại có ý nghĩa rất lớn đối với DN. 4.4.Kế hoạch dự trữ hàng hóa a.Mục tiêu của quản lý kinh tế dự trữ 6 Dự trữ h2 là cần thiết cho hoạt động KD của DN. Nếu dự trữ ko đủ mức để bán thì sẽ thiếu hàng để bán, ngược lại dự trữ quá nhiều sẽ dẫn đến ứ đọng h2, chi phí cao ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động KD của DN.Muốn đạt đc các mục tiêu trên chức năng dự trữ phải đạt đc các mục tiêu cụ thể sau: -Mục tiêu an toàn đòi hỏi DN phải có 1 khối lượng h2 dự trữ để đảm bảo bán ra thường xuyên, liên tục. -Mục tiêu ktế đảm bảo chi phí cho dự trữ ít nhất b.Phương pháp xác định: -Dự trữ thấp nhất: bao gồm các yếu tố: +Lượng hàng bán ra trong 1 ngày +Lượng hàng cần thiết để chuẩn bị bán hàng +Lượng h2 trưng bày, quảng cáo +Lượng h2 dự trữ, bảo hiểm -Dự trữ cao nhất: Là mức dự trữ tối đa, vượt qua mức này sẽ gây ứ đọng h2 Lượng dự trữ cao nhất= Lượng dự trữ thấp nhất – lượng h2 1 lần nhập vào -Dự trữ bình quân Lượng dự trữ bình quân=(lượng dự trữ cao nhất + Lượng dự trữ thấp nhất)/2 Dự trữ cao nhất là dự trữ vào thời điểm vừa nhập hàng. Nếu lượng hàng trong năm chỉ nhập 1 lần thì dự trữ bình quân trong năm sẽ cao. Nhưng nếu nhập hàng chia thành nhiều kỳ và khoản cách giữa các lần nhập đều nhau thì lượng hàng nhập sẽ giảm xuống. Như vậy tần suất nhập hàng ảnh hưởng đến dự trữ bình quân, tần suất nhập hàng cao thì dự trữ bình quân giảm Chương 4: Dịch vụ trong DNTM I.Tổng quan về thương mại trong DNTM,DV 1.Dịch vụ và các đặc điểm của dv 1.1.K/n Doanh nghiệp thương mạilà là loại hình dn dv, hđ chủ yếu của nó là kd h2 thông qua mua bán h2 để kiếm lời. Trong thị trường văn minh, cạnh tranh khốc liệt, n~đòi hỏi của ng` tiêu dùng ngày càng khắt khe thì bên cạnh việc pahỉ có n~h2 có chất lượng cao, giá cả hấp dẫn, các dv liên quan đến hđ bán hàng cũng phải ngày càng tăng lên cùng với yêu cầu về chất lượng dv. Nếu như trước đây cạnh tranh qua giá đóng vai trò quan trọng thì ngày nay xu hướng canh tranh bằng chất lượng h2,dv trong và sau bán ngày càng phổ biến.Cùng với các dv miễn fí trong bán hàng, dn cũng tiến hành các dv thương mạikhác. Các dn dv là dn hđ trong lĩnh vực vận tải, bưu điện, bán buôn bán lẻ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và các dv khác. Nền kt càng fát triển thì tỷ trọng khu vực dv đóng góp vào tổng sp quốc nội(GDP) càng tăng cùng với sự tăng lên của số lượng các dn dv và lao động làm việc trong khu vực dv. Ở nước ta nếu như năm 1990 thương nghiệp các ngành dv khác chỉ đóng góp dưới 25% thu nhập quốc dân thì đến năm 1997 đã đạt đc hơn 42%. Ở Mỹ đầu n~năm 80 trong 1$ chi tiêu của ng` dân có 60 xu chi cho dv thì đến năm 1998 con số này là hơn 80 xu.Khu vực dv có ưu thế là n` công việc ko đòi hỏi kĩ năng chuyên môn cao, tiền vốn nhiều, cơ sở vật chất lớn để tổ chức hđ dv. Có nhiều nhân tố dẫn đến sự nảy sinh và phát triển dv: - Những nhu cầu về cuộc sống ngày càng đa dạng, hoàn thiện chất lượng cuộc sống, sự chuyên môn hoá sâu sắc lao động trong xã hội cùng với thu nhập ngày càng tăng lên, trình độ nhận thức ngày càng tăng len đã tạo ra nhu cầu to lớn về các loại dv.Bên cạnh nhu cầu lao động con ng` cũng đòi hỏi các nhu cầu khác như nghỉ ngơi, giải trí, du lịch, văn hoá và các loại dv cho cuộc sống hàng ngày fục vụ đi lại, ăn ở, học hành, chữa bệnh, tư vấn - Sự nhất thể hoá kt khu vực và thế giới, sự mở cửa nền kt, mở rộng kd quốc tê, hình thành và phát triển 1 loạt hđ fục vụ các hđ kd xuất nhập khẩu , đầu tư - Sự phân công chuyên môn hoá giữa các ngành co mqh thường xuyên cũng đòi hỏi phát triển các loại hình dv có liên quan như: ngân hàng, tài chính, kiêmt toán, thanh toán, thông tin, qc,tư vấn Dich vụ là kết quả của hđ sinh ra do tiếp xúc giữa bên cung ứng và k/h và các hđ nội bộ bên cung ứng để đáp ứng nhu cầu của k/h Hoạt động dv có thể tác động trực tiếp đến ng` tiêu dùng dv hoặc các tài sản của k/h làm tăng giá trị sử dụng và giá trị tài sản (chẳng hạn trong sửa chữa thay thế ) 1.2. Đặc điểm của dv. Để tiến hành kd có hiệu quả trước hết cần phải nhận thức các đặc điểm của dv- n~yếu tố chi phối hđ dv a,Sp dv có tính mô hình, khác với các sp vật chất, sp cv ko thể nhìn thấy, tiếp xúc hay sờ mó được trước lúc mua song mức độ vô hình ở các dv khác nh có thể khác. Vì vậy rất khó đánh giá được lợi ích của việc sử dụng trước lúc mua và dẫn tới sự lựa chọn mua dv cũng khó khăn hơn. Do đó sự biểu lộ các yếu tố vật chất (nhà xưởng máy móc,phương tiện công nghệ những phương tiện chuyển giao dv cho khách hàng và marketing quảng cáo, chào hàng) đóng 1vai trò quan trọng. DN phải bằng mọi cách tác động đến ng` mua để họ nhanh chóng thấy được lợi ích của việc sử dụng dv, tiện nghi và chất lượng dv cũng như sự hợp lý của giá cả dv. b,Tính chất ko xđ của chất lượng dv: chất luợng dv trưứoc hết fụ thuộc vào ng` tạo ra chúng, vì n~ng`có tạo ra sp dv có khả năng khác nh và trong n~ đk môi trưòng, hoàn cảnh, trạng thái tâm lý khác nh có thể dẫn tới chất lượng ko giống nh, nhất là trong đk ko đc tiêu chuẩn hoá ( máy móc, tay nghề, công nghệ ). Sau nữa chất lượng dv lại fụ thuộc vào sự cảm nhận của mỗi khách hàng. Vì vậy tiêu thụ sp dv cũng nảy sinh nh` vấn đề khó khăn hơn so với tiêu thụ n~sp vật chất. c) Tính chất ko tách rời giữa việc tạo ra sp dv với tiêu thụ sp dv ( hay nói cách khác là quá trình sx và tiêu dùng dv xảy ra đồng thời) n~ ng` tiêu dùng sp dv cũng tham gia vào hình thành và hoàn thiện sp dv. Do đó ng` cung cấp dv phải nhanh nhạy và ứng xử kịp thời với những góp ý đòi hỏi của ng` tiêu dùng dv mới có thể đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng. d) Sự tồn kho của dv khó khăn hơn so với h2( hay đúng hơn sp dv ko thể cất giữ trong kho để khi cần thiết xuất ra dùng) dẫn tới chi fí dv có thể rất cao vì trong khi ng` cung cấp dv đã sẵn sàng thì lại ko có khách mua dv và ng` cung cấp vẫn fải chịu n~chi fí cố định đôi khi khá cao( dv hàng ko,bệnh viện chất lượng cao ) Điều đó giải thích tại sao 1số loại dv mà khách hàng theo thời vụ hoặc ko thường xuyên khá cao( như khách sạn, n~bệnh viện cho ng` có thu nhập cao ) Tất cả các đặc điểm trên đều được biểu hiện trong mỗi sp dv với n~ mức độ khác nh và chi fí hđ kd dv ở tất cả các khâu: từ việc lựa chọn loại hình dv đến tạo ra sp định giá, tổ chức tiêu thụ và các hđ marketting dv khác Tính chất vô hình, khó xđ chất lượng và tính ko fân chia chịu đc ảnh hưởng lớn đến đánh giá sp của ng` tiêu dùng khi mua. Vì dv ko biểu hiện như các sản phẩm vật chất nên ko thể trưng bày, ko thể dễ cm hay thể hiện cho ng` tiêu dùng thấy nên ng` tiêu dùng rất khó đánh giá chất lượng và giá cả. Sau nữa quá trình tạo ra dv và tiêu dùng dv đồng thời nên ng` tiêu dùng dv cũng tham gia vào quá trình tạo ra sp dv. Điều đó dẫn tới giá trị và chất luợng ko chỉ do ng` cung ứng dv quyết địnhmà còn chịu ảnh huởng (đôi khi là rất lớn) của ng` tiêu dùng dv.Song việc mua sp dv lại diễn ra trước nên ng` tiêu dùng dv thường dự vào các thông tin về sp dv của ng` cung ứng dv, vào thâm niên tiếng tăm của ng` cung ứng, n~ mặt hữu hình và kinh nghiện của bản thân trong tiêu dùng sp dv. 1.3. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm Khách hàng đánh giá chất lượng dv vào các yếu tố: a.Chất lượng dv maf dn cung cấp luôn ổn định, ko sai sót. b. Có đầy đủ cơ sở vật chất kĩ thuật, điểm thuận lợi, khang trang đẹp đẽ, trang thiết bị hiện đại c.Khả năng thành thạo và hiểu biết tốt của nhân viên trong chuyên môn, nghiệp vụ cũng như khả năng giao tiếp, phong cách làm việc d.Sự sẵn sàng đáp ứng kịp thời và đúng lúc các dv cho khách hàng e. Tính trung thực và uy tín của DN đối với k/h f. An toàn sử dụng dv Khi chọn 1 tour du lịch ng` ta ngoài sự quan tâm đến hành trình, giá cả thì phần còn lại qđ thuộc về tiéng tăm, chữ tín của công ty cung cấp các tour này. 2.Quá trình cung ứng dv Cung ứng dv cho k/h bao gồm các giai đoạn chủ yếu: - K/h tiếp cận với dv: Để tạo thuận lợi cho k/h, DN thường chọ địa điểm, thời gian và phương tiện thuận tiện nhất. Đăng kí: k/h tiếp xúc với công ty qua nhân viên thường trực hay hướng dẫn. - Tìm hiểu nhu cầu của k/h: nhân viên dv tìm hiểu nhu cầu của k/h, tiếp xúc với dv. - Thực hiện nhiệm vụ đối với k/h. - Kết thúc dv: hoàn thành dv, đánh giá và thanh toán tiền - Các hđ sau dv: theo dõi kquả dv xem đã làm thoả mãn, hài lòng k/h hay chưa? Trong giai đoạn trên luôn có 3 yếu tố mà trong quản lý dv cần fải chú ý: - Thời gian chờ của k/h - Mqh tác động lẫn nh giữa dv với k/h - Hy vọng của k/h và dv mà họ sẽ được cung cấp và kq thực tế của họ nhận đc 3. Định giá dv Giá cả dv đc thể hiện dưới nh` tên gọi khác nh: phí, cước phí,( giao thông bưư điện )lệ fí( giáo dục, y tế, tư vấn luật ) giá vé ( tham quan, du lịch ) Cũng như định giá với mỗi sp h2, giá cả đc xđ trên cơ sở bù dắp đc chi fí và lãi hợp lý. Chi fí dv bao gồm các chi fí trực tiếp (đó là n~ chi fí sử dụng trang thiết bị, năng luợng và công nhân), các chi fí gián tiếp (gồm chi fí bảo đảm cho hđ dv như tiền thuê tài sản, chi fí quản lý, chi fí văn fòg.bảo hiển ) Chi fí cho 1dv thường tính theo 1đv thời gian( phút: điện thoại, giờ,ngày: thuê khách sạn, lượt tour tham quan, du lịch ) trong đó, lợi nhuận tính cho 1 đv thời gian đc xđ sao cho bù đắp chi fí gián tiếp và có 1phần lãi hợp lý. Hoặc : Giá dv = Chi fí dv + % chi fí dv Phương pháp khác để xđ dv là giá tính theo mục tiêu thu hồi vốn đầu tư. 4.Kinh doanh dịch vụ trong DNTM Bên cạnh việc tổ chức bán hàng và các dv miễn fí cho k/h như lắp đắt, vận hành, chạy thử, bảo hành, bảo dưỡng trong 1giai đoạn nhất định, DNTM còn kd các dv cơ bản sau đây: 4.1.Nhóm các dv xúc tiến thương mại 4.1.1. Khuyến mại Là hành vi thưong mại của thương nhân nhằm xúc tiến bán hàng và cung ứng dv trong phạm vi kd của của thương nhân. Các hình thức khuyến mại cơ bản gồm: đưa hàng mẫu cho k/h dùng thử ko fải trả tiền, tăng h2 hay cung ứng dv miễn fí, bán hàng hay cung ứng dv với giá thấp hay có thưởng Ngưòi hđ khuyến mại đc quyền lựa chọn hình thức, thời gian và địa điểm khuyến mại. Quy định về lợi ích k/h đc hưởng trong khuyến mại có thể uỷ quyền cho đại lý tổ chức khuyến mại. Ng` khuyến mại fải công khai hình thức thời gian khuyến mại và thực hiện cam kết với k/h và tuân thủ pháp luật của nhà nước. 4.1.2. Dịch vụ quảng cáo Quảng cáo là hđ của dn, tổ chức kd có giấy phếp kd dv qc nhằm giới thiệu tuyêb truyền về h2, dv của m` cho các k/h tiềm tàng trên cơ sở sử dụng ngôn ngữ, âm thanh, hình ảnh, biểu tượng bằng các phương tiện khác nhau để thông qua đó thúc đẩy bán hàng. Kd dv qc là hđ thương mại thực hiện việc qc thương mại cho các tổ chức kd và các dn khác trên cơ sở hợp đồng và tuân thủ luật pháp về qc. Trong dv qc ng` ta thường sử dụng các phương tiện qc trong mạng lưới thương mại như: biển hiệu, tủ kính bày hàng trên quầy hàng, qua ng` bán hàng đại lý, môi giới, cũng như ngoài mạng lưới thương mại( như: phát thanh, truyền hình, áp phích, qua bưu điện, qua nhãn, bao bì,h2). Ở Việt Nam công ty Vinexad là đơn vị kd h2 chuyên làm dv qc ngoài ra còn có các bộ phận dv ở đài phát thanh, vô tuyến truyền hình và các công ty khác. Ng` làm dv qc thương mại đc bên thuê qc cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực, chính xác về h2,dv của ng` thuê qc,theo đúng hợp đồng, đc nhập khẩu vật tư nguyên liệu và các sp fục vụ cho qc theo quy định của pháp luật và đc nhận fí qc, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát thực hiện hợp đòng của ng` thuê qc.Ng` thuê qc fải chịu trách nhiệm hoàn toàn về các thông tin mà họ cung cấp cho ng` làm dv qc. 4.1.3. Trưng bày giới thiệu h2 Là hành vi thương mại của thương nhân ( dn) dùng h2 để giới thiệu, qc với k/h về sp hay dv nhằm xúc tiến thương mại. H2 thường đc giới thiệu ở các trung râm thương mại, hội chợ triển lãm hay tại các nơi vui chơi giải trí. Ng` đc phép kd dv trưng bày giới thiệu h2 đc bên thuê dv này cung cấp h2 7 trưng bày cung cấp thông tin về h2 và các phương tiện cần thiết khác, thự hiện việc trưng bày giới thiệu h2, thực hiện việc trưng bày giới thiệu h2,nhận fí dv và các chi fí khác theo hợp đồng, chịu trách nhiệm về h2 và các phương tiện đc giao trong thời gian thực hiện hợp đồng và fải hoàn trả đầy đủ khi kết thúc trưng bày giới thiệu. 4.1.4. Tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại Tổ chức hội chợ tm là hđ xúc tiến thương mạitrong đó những ng` sx và kd trưng bày, giới thiệu h2 của m` nhằm mục đích tiếp thị, kí kết hợp đồng mua bán h2. Triển lãm h2 là hđ xúc tiến thương mại qua việc trưng bày h2, các tài liệu về h2 để tuyên truyền qc các h2 nhằm thúc đẩy tiêu thụ. Trong hội chợ và triển lãm thương mại ngf ta cũng tiến hành hđ bán hàng thăm dò nhu cầu,thị trường, lấy phiếu góp ý của khách tham quan hoặc mua hàng. Các hội chợ triển lãm có thể theo mùa ( hội chợ mùa xuân, mùa thu…) theo ngành, nhóm hàng ( hàng tiêu dùng, tư liệu sx, viễn thông, y tế ) trong nước và quốc tế Kinh doanh dv hội chợ, triễn lãm thương mại là việc tổ chức hội chợ, triễn lãm cho các dn, tổ chức, cá nhân thuê dv này. Ng` làm dv đc cung cấp các h2 để trưng bày trong hội chợ, triển lãm cung cấp các thông tin về h2 và các phương tiện cần thiết khác, và nhận chi phí dv và các chi fí khác của tổ chức, dn thuê dv này. Đồng thời phải chịu trách nhiệm về n~tài liệu, tài sản h2 trong khi thực hiện hợp đồng và phải hoàn trả đầy đủ khi hợp đồng kết thúc. Thực hiện chính sách kt vĩ mô, định hướng xuất khẩu giao lưu buôn bán trong nước và quốc tê ngày càng tăng lên.kd dv thương mại là lĩnh vực nhiều hứa hẹn cần fải đc coi trọngvà có sự đầu tư thích đáng. 4.2 Các dv trung gian thương mại 4.2.1. DV đại diện cho dnhân trong nước hay nước ngoài. Là hình thức kd dv fổ biến trong kttt Người đại diện cho thương nhân là thương nhân nhận uỷ nhiệm của 1 thương nhân khác thực hiện các hđ thương mại với danh nghĩa và theo sự chỉ đạo của họ và nhận thù lao cho việc đại diện tên cơ sở hợp đồng trong đó gồm nội dung chủ yếu như tên, địa chỉ của các bên, phạm vi hđ, thời hạn đại diện, mức thù lao cũng như thoả thuận về hạn chế cạnh tranh( ko đc cạnh tranh với ng` đại diện, ko đc đại diện cho đối thủ cạnh tranh). Ngưòi đại diện hđ thương mại với danh nghĩa và lợi ích của ng` đại diện, có trách nhiệm tuân thủ n~chỉ dẫn, quy định, bảo quản tài sản và tài liệu ko giao khi thực hiện hđ đại diện. ko thực hiện các hđ thương mại với danh nghĩa của m` hoặc ng` khác trong phạm vi đại diện. Quyền đc hưởng thù lao phát sinh từ thời điểm do các bên thoả thuận trong hợp đồng. Mức thù lao tính theo % giá trị hợp đồng đc kí kết hoặc 1số tiền nhất định theo thỏa thuận hợp đồng. Trường hợp đc giao 1số loại hợp đồng thì ng` đại diện có quyền đò hỏi hưởng thêm thù lao. 4.2.2. Dịch vụ môi giới thương mại Là dv làm trung gian môi giới cho các bên mua bán hàng hay dv, cung ứng dv thương mại trong việc đàm fán, thương lượng,ký kết các hợp đồng mua bán hay dv và đc nhận thù lao theo hợp đồng môi giới ( trong đó ghi rõ tên, địa chỉ các bên, nội dung môi giới, mức thù lao và thời hạn hợp đồng có hiệu lực) Khi tiến hành hđ môi giới, ng` môi giới fải trung thực, khách quan và đc sử dụng n~mẫu mã h2 và các tài liệu của ng` đc môi giới và bảo quản và hoàn trả lại cho họ sau khi đã hoàn thành việc môi giới và đề nghị thanh toán những chi fí hợp lí liên quan đến hđ môi giới. Ng` môi giới đồng thời cũng fải chịu trách nhiện thiệt hại do m` gây ra cho các bên đc môi giới ( như tiết lộ thông tin, thiếu trách nhiệm, thiếu trung thực ) Ng` môi giới chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên đc môi giới nhưng ko chịu trách nhiệm về các khả năng thanh toán của họ. 4.2.3.Uỷ thác mua bán h2 Ng` đc uỷ thác thực hiện dv mua bán h2 trả tiền duới danh nghĩa của m` theo yêu càu của các ng` đc uỷ thác và nhận chi fí uỷ thác của họ. Các h2 lưu thông bình thường đều có thể đc uỷ thác mua bán. Phí uỷ thác theo 2 bên thoả thuận theo hợp đồng trong đó ghi rõ h2 đc uỷ thác mua bán, số luợng, chất lượng, quy cách, giá cả và các điều kiện khác.Uỷ thác mua bán h2 đc sủ dụng nhiều trong tổ chức thu mua,bán buôn, bán lẻ và xuất nhập khẩu trực tiếp. Trong quá trình thực hiện hợp đồng theo uỷ thác ng` đc uỷ thác phải thông báo các vấn đề nảy sinh có liên quan đến thực hiện hợp đồng,fải bảo quản, giữ gìn các tài sản, tài liệu đc giao, fải giữ bí mật các thông tin đc giao có liên quan đến hợp đồng và thực hiện giao tiền khi bán ( sau khi mua) đúng thoả thuận bên đc uỷ thác ko chịu trách nhiệm về hàng đã giao ( trừ trường hợp có thoả thuận khác ) có quyền đòi bồi thường thiệt hại do bên uỷ thác gây ra song cũng fải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên uỷ thác nếu vi phạm hợp đồng. 4.2.4. Đại lý mua bán h2 Là hđ mua bán h2 cho 1 dn, tổ chức kt( thương nhân) theo đề nghị của họ. (Người đại lú hđ nhân danh của m` đc bên giao đại lý hướng dẫn cung cấp thông tin và giao tiền hàng và tạo các đk khác để thực hiện hợp đồng đại lý và đc hưởng thù lao dưới dạng hoa hồng hay chênh lệch giá trên cơ sở thoả thuận ghi trong hợp đồng đại lý. Đại lý mua là hình thức ng` đại lý nhận tiền của bên giao đại lý để mua hàng theo yêu cầu của bên giao đại lý và hưởng thù lao theo thoả thuận Đại lý bán là việc ng` đại lý nhận hàng của bên giao đại lý để bán hàng cho họ và hưởng thù lao do việc bán hàng trên cơ sở thoả thuận. Bên giao đại lý là chủ sở hữu đối với tiền và hàng giao cho bên đại lý. Người đại lý thực hiện các yêu cầu ghi trong hợp đồng và giao nhận tiền hàng, ký gửi hoặc thế chấp tài sản cho bên giao đại lý, phải ghi tên biển hiệu bên giao đại lý cũng như h2 của họ, thông thường trong thực tế có các hình thức đại lý: - Đại lý hoa hồng là hình thức đại lý mà ng` làm đl thực hiện mua, bán h2 theo giá mua, giá bán của bên giao đl ấn định để hưởng hoa hồng ( thường tính theo tỷ lệ % trên gia mua hoặc giá bán h2) - Đại lý bao tiêu là hình thức đl thực hiện mua, bán trọn vẹn khối lượng h2 theo giá do bên giao đl ấn định để hưởng thù lao dưới dạng chênh lệch giá mua, bán thực tế của ng` lam đl với giá ng` giao đl ấn định trước - Đại lý độc quyền là hình thức đại lý mà ng` làm đl đc giao toàn quyền mua bán 1 hoặc 1số hàng trong 1 vùng nhất định của ng` giao đl. - Tổng đl là hình thức đl mà ng` làm đl tổ chức 1hệ thống các đl con trực thuộc để tiến hành mua bán h2 theo yêu cầu của bên giao đl. Các đl con trực thuộc hđ dưới sự chỉ đạo, quản lí của tổng đl với danh nghĩa của tổng đl Bên đl fải thực hiện việc mua bán theogiá do bên giao đl và bên đl thoả thuận, thự hiện các cam kết về giao nhận và thanh toán tiền hàng với bên giao đl. Bên đl chịu sự kiểm tra giám sát của bên giao đl cũng như bảo quản tiền hàng trong quá trình thực hiện việc kí quỹ hay thế chấp tài sản nếu có thoả thuận với ng` giao đl 4.3.Nhóm các dv thương mại h2 khác 4.3.1. Gia công thương mại Đó là việc ng` nhận gia công thực hiện việc gia công h2 theo yêu cầu của ng` đặt gia công bằng nguyên vật liệu của họ và nhận tiền công do ng` thực hiện việc gia công cho bên đặt gia công theo cơ sở hợp đồng. Các loại gia công bao gồm sx, chế biến, sửa chữa,tái chế lắp ráp, phân loại, đóng gói,…dv gia công có thể thực hiện với thương nhân trong nước hay nước ngoài. Bên gia công đc quyền trực tiếp xuất khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, cần thiết fục vụ gia công và chịu sự kiểm tra giám sát việc gia công theo thoả thuận. Bên dặt gia công chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của quyền sở hữu công nghiệp đối với h2 gia công. 4.3.2 Đấu giá h2 Là 1 phuơng thức bán hàng đc tổ chức công khai tại 1 nơi nhất định, tại đó sau khi xem xét đánh giá h2 n~ng` mua tự do cạnh tranh giá cả và h2 sẽ đc bán cho ai trả cao nhất. Để tổ chức đấu giá ng` ta fải chuẩn bị h2 và xây dựng thể lệ, in catoalogue những lô hàng sẽ đem đấu giá và quảng cáo, trưng bày để ng` mua xem. Sau cuộc đấu giá ng` thắng sẽ kí kết hợp đồng mua và trả 1phần tiền hàng sau đó một thời gian ( tính theo quy định hợp đồng) sễ trả nốt tiền và nhận hàng. Chỉ những thương nhân là những pháp nhân có đủ những đk theo quy định của luật và quy chế đấu giá của chính phủ mới đc phép kd dv đấu giá. 4.3.3. Đấu thầu h2 Là việc mua hàng thông qua mời thậu nhằm lựa chọn thương nhân ( ng` dự thầu) đáp ứng các yêu cầu về giá cả và các đk kt kĩ thuật khác do các bên mời thầu dặt ra. Bên mời thầu là ng` có vốn hoặc đc giao quyền sử dụng vốn để mua hàng. Để đc mời thầu thương nhân phải có ngành nghề kd phù hợp với ngành hàng đấu thầu, đủ năng lực về chuyên môn và đk tài chính và phải làm hồ sơ dự thầu đúng quy định của ng` mời thầu phải nộp tiền kí quỹ dự thầu.Ng` trúng thầu là ng` trả giá rẻ nhất đồng thời đáp ứng đc các đk của ng` mời thầu. Trong quá trình tổ chức đấu thầu ngf mời thầu fải tổ chức tiếp nhận vào sổ, niêm phong, quản lý, đảm bảo bí mật hồ sơ dự thầu tổ chức đấu thầu và xết chọn thầu phải giữ bí mật thông tin, đảm bảo tính khách quan trung thực trong quá trình đấu thầu 4.3.4.Dịch vụ giao nhận hàng hoá Là hành vi thương mại theo đó làm ng` dv này nhận hàng từ ng` gửi, tổ chức vận chuyển, bảo quản, lưu kho, lưu bãi cũng như làm các thủ tục giấy tờ và các dv liên quan khác để giao nhận cho ng` nhận theo sự uỷ thác của k/h(k/h có thể là chủ sở hữu h2 , là ng` vận tải hay làm làm dv giao nhận khác).Ng` kd dv giao nhận h2, sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trên cơ sở hợp đồng sẽ đc nhận tiền ccông và các thu nhập hợp lý khác để có thể kd dv giao nhận h2, ng` làm dv fải có đăng kí kd dv này. Ng` kd dv giao nhận h2 đc chỉ dẫn và cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết và chính xác về h2, chịu sự giám sát kiểm tra trong quá trình thực hiện hợp đồng và chịu trách nhiệm về việc mất mát hư hỏng, giao nhận chậm do lỗi của m` và có quyền yêu cầu bồi thường nếu k/h vi phạm hợp đồng hoặc nhận thêm khoản phát sinh chi phí hợp lý. 4.3.5. Dịch vụ giám định h2 Là hành vi thương mại do tổ chức hay doanh nghiệp là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giấy fép kd dv giám định h2 và cấp chứng thư giám định h2. Mục đích của việc giám định h2 là xđ tình trạng thực tế của h2 theo yêu cầu của k/h( nhất là trong hđ xuất khẩu, nhập khẩu hay có tranh chấp trong hợp đồng). Giám định h2 bao gồm giám định về số lượng, chất lượng, quy cách, bao bì, giá trị h2, tổn thất, sự đảm bảo về an toàn vệ sinh h2 và các yêu cầu khác, theo hợp đồng kí kết với k/h ( các bên trong hợp đồng mua bán) hay yêu cầu của cơ quan nhà nước và nhận fí giám định theo thoả thuận với k/h. Ng` giám định h2 đc cung cấp h2 và các tài liệu cần thết theo quy định, fải đảm bảo tính độc lập, khách quan kịp thời,chính xác. Phí giám định theo thoả thuận: Phí giám định nhằm bù đắp các chi fí tổ chức, các hđ giám định theo yêu cầu của hợp đòng với k/h và có phần lãi nhất định từ dv giám định.Trường hợp DN hay tổ chức giám định ko trung thực hay giám định sai sẽ fải chịu fạt theo thoả thuận( thường ko quá10 làn phí gám định). Ở nước ta bên cạnh Vinacotrol là DN Nhà nước làm dv giám định cón các DN khác (tư nhân, liên doanh )do yêu cầu ngày càng tăng của khách. Chương V : Các nguồn lực của doanh nghiệp thương mại Các nguồn lực của doanh nghiệp thương mại bao gồm tất cả các yếu tố thuộc hệ thống bên trong của doanh nghiệp . Các doanh nghiệp cần cố gắng đánh giá một cách cặn kẽ các yếu tố nội bộ nhằm xác định rõ ưu điểm và nhược điểm của mình . Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm , phát huy các ưu điểm để đạt được lợi thế tối đa trong từng chu kỳ kinh doanh. Chỉ xem xét về nguồn lực nội bộ của doanh nghiệp cũng cho thấy rằng , sự sống còn của doanh nghiệp suy cho cùng phụ thuộc vào khả năng donah nghiệp có nhận được nguồn lực từ môi trường bên ngoài hay ko . Các nguồn lực chủ yếu đẻ doanh nghiệp tồn tại bao gồm : Tiền vốn , con người và vật tư hàng hóa … Mỗi bộ phận chức năng của doanh nghiệp có nhiệm vụ tìm kiếm , bảo toàn một hoặc nhiều nguồn lực trên .Vì các nguồn lực mà 8 doanh nghiệp cần lại nằm trong tay các doanh nghiệp khác cho nên thường mỗi bộ phận chuyên môn giao dịch với một hoặc nhiều doanh nghiệp bên ngoài đó và là móc xích lien kết giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp bạn. Ví dụ bộ phận kinh doanh lien kết chặt chẽ với người cung ứng tạo cho doanh nghiệp nguồn vốn từ hoạt động mua chịu… Dưới đây chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu một số nguồn lực cơ bản của doanh nghiệp. 1. Nguồn lực lao động: 1.1Lao động trong doanh nghiệp thương mại: 1.1.1Đặc điểm của lao động thương mại : Lao động trong các doanh nghiệp thương mại là bộ phận lao động xã hội cần thiết được phân công thực hiện quá trình lưu thông hàn hóa . Boa gồm lao động thực hiện quá trìh mua bán , vận chuyển , đóng gói,chọn lọc, bỏa quản và quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . Mục đích lao động của họ là nhằm đưa hàng hóa từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dung. Lao động thương mại nó chung và lao động trong các doanh nghiệp thương mại nói riêng tồn tại như một tất yếu khách quan cùng với sự tồn tại của sản xuất , lưu thông hàn hóa và thương mại , đó là do sự phân công lao động xã hội quyết định. Nguồn lao động của các doanh nghiệp thương mại cuãng được tiếp nhận từ thị trường lao động như các doanh nghiệp khác. Song doanh nghiệp thương mại cho chức năng lưu thông hàng hóa nên lao động trong các doanh nghiệp thương mại có những đặc thù riêng của nó: Cũng như trong các doanh nghiệp khác của nền kinh tế quốc dan , quá trình lao động trong các doanh nghiệp thương mại là quá trình kết hợp giữa sức lao động với công cụ lao dộng để tác đọng vào đối twowngfjlao đọng. Song đối tượng lao đông của lao động thượng mại là các sản phẩm đã hoàn chỉnh , mục đích lao động của nhân viên thương mại ko phải là tác động vào sản vật tự nhiên để biến nó thành sản phẩm phù hợp với nhu cậu của tiêu dung mà là tác động vào vật phẩm tiêu dung để đưa nó đến người tiêu dung nhàm thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ , để cho sản phẩm thực sự trở thành sản phẩm , nghĩa là được đem đi tiêu dung , thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của nó.Bởi vậy lao động thương mại vừa mang tính chất lao động sản xuát vừa mang tính chất lao động phi sản xuất. Theo quan điểm của C.Mác lao động trong thương mại bao gồm 2 bộ phận: Bộ phận thứ nhất là lao động tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông , bao gồm nhưng hoạt động lao động gắn liền với giá trị sử dụng của hàng hóa nhằm giữ gìn và hoàn thiện giá trụ sử dụng của hàng hóa , biens mặt hàng của sản xuất thành mặt hàng kinh doanh của thương miaijcugnx tức là mặt hàng của tiêu dùng . Đó là bộ phận lao động vân chuyển ,bảo quản, phân loại, chia nhỏ, chọn lọc chỉnh lý hàng hóa . Bộ phận lao đọng này tuy không làm tăng giá trị sử dụng nhưng nó sáng tạo ra giá trị mới , sáng tạo ra thu nhập quốc dân . Nhuwcngxhao phái của bộ phận lao động này được bù đắp bằng chính bộ phận thu nhập quốc dân mới được sáng tạo ra. Bộ phận thứ hai của lao đong thương mại mang tính chất lưu thông thuần túy . Bộ phận này chỉ lien quan đến giá trị và nhằm thực hiện giá trị của hàng hóa , thu tiền , kiểm ngân, kế toán và các hoạt động quản lý khác . Bộ phận lao động này không sáng tạo ra giá trị ,không sáng tạo ra thu nhập quốc dân . Những hao phí lao động của bộ phận này được bù đắp bằng thu nhập thuần túy của xã hội. Về mặt lý thuyết chúng ta dễ nhận thấy hai bộ phận lao động này , nhưng trong thực tế khó có thể tách bạch được rõ ràng nếu xét trong từng hành vi lao động cụ thể. Ví dụ hàng vi bán hàng của nhân viên bán hàng tại cá cửa hàng bán lẻ chẳng hạn .Nếu chỉ xét bán hàng để thu tiền về thì đó là lao đọng lưu thông thuần túy , song trong hành vi đưa hàng cho khách hàng có chứa đựng việc chuyển hàng từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng mặt khác để có hàng hóa bán nhân viên này phải bảo quản , bao gói hàng hóa… Hơn nữa khi ta đề cập đến đặc ddiiemr này không nhằm mục đích để tách bạch rõ ràng hai bộ phận lao động này , mà điều quan trọng hơn là để thấy được bản chất của lao động thương mại và sự khác biệt của nó so với lao dộng trong các ngành sản xuất vật chất và các ngành dịch vụ khác Lao động thương mại là loại hình lao động phức tạp , đòi hỏi trình độ chuyên môn tổng hợp . Lao động thương mại là chiếc cầu nói liền giữa người sản xuất với người tiêu dùng . Một mặt họ đại diện cho người tiêu dùng để tác động vào sản xuất , lam cho sản phẩm được sản xuất ra ngày càng phù hợp với người tiêu dùng ,mặt khác họ lại đại diện cho sản xuất để hướng dân tiêu dùng làm cho tiêu dùng phù hợp với điều kiện của sản xuất trong từng thời kỳ của đất nước . Để giải quyết các mối quan hệ này đòi hỏi nhân viên thương mại vừa có trình đọ kỹ thuận nhất định , hiểu biết quy trình công nghẹ , tính năng tác dụng của hàng , vừa phải có trình độ giác ngộ chính trị xã hội phải có kien thức cuộc sống , hiểu biết về tâm lý của người tiêu dùng , phải biết lập các mối quan hệ xã hội và xo khả năng chi phối được các mối quan hệ này. Tỷ lệ lao động nữ cao trong lao động thương mại . Xuất phát từ tính chất và đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại , nhất là tính chất xã hội của các hoạt động này ,lao dộng thương mại rất phù hợp với sở trường của phụ nữ. Lao động thương mại mang tính chất xã hội thời vụ rất cao . Tính chất thời vụ này không những thể hiện rõ giữa các mùa trong năm mà còn thể hiện rõ giữa các ngày trong tháng , thậm chí giữa các gờ lao động trong này . Đặc điểm này ảnh hưởng đến số lượng và cơ cấu lao động, đến ván đề bố trí thời gian bán hàng , ca kíp làm việc trong doanh nghiệp . Để sử dugnj lao động tốt ,các doanh nghiệp phải kết hợp hài hòa giữa lao động thường xuyên với lao động tam thời , giữa lao động tuyển dụng suốt đời với lao động hợp đồng , giữa lao động trong danh sách với lao động công nhật , giữa số lượng lao động và thời gian lao động của người lao động trong từng ngày , từng mùa vụ .Trong doanh nghiệp thương mại cùng lúc có 3 loại lao động : Một là , lao đọng trong biên chế : Đây là bộ phận lao đọng cứng , chr yếu của doanh nghiệp ,là những người lao động có trình độ chuyên môn cao và được đào tạo mộ cách có hệ thống . Đội ngũ này sẽ nắm những khâu chủ chốt của kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp .Hai là , một số lớn lao động của doanh nghiệp có thể tiếp nhận làm việc trong một số thời gian nhất định . Những người này phần đông là nữ giới vì một số lý do nào đó mà không thể làm trọn thời gian như những người bình thường khác . Họ thường được doanh nghiệp gọi đi làm vào những mùa vụ có nhu cầu lao động cao , hoặc có thể thay phiên nhau làm việc một số ngày trong tuần , một số giờ tỏng ngày. Đây là bộ phận lao động mềm có tính linh hoạt của doanh nghiệp trong quá trình quản lý kinh doanh. Ba là , lao đọng công nhật : Số lao động này không nằm trong dnah sách lao động của doanh nghiệp , mà được doanh nghiệp tuyển dụng theo nhu cầu lao động từng ngày một. Đương nhiên khi tính toán chỉ tiêu lao động bình quân phải tính một lao động bình quân là một người làm đủ số ngày công theo chế độ theo phương pháp quy đổi. 1.1.2Phân loại lao động trong doanh nghiệp thương mại : Muốn có các thông tin về số lượng và cơ cấu lao động chính xác , phải tiến hành phân loại lao động .Việc phân loại lao động trong các doanh nghiệp thương mại nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu quản lý ,tính toán chi phí sản xuất kinh doanh , theo dõi các nhu cầu về hoạt động kinh doanh , về trả lương và kích thích lao động . Chúng ta có thể phân loại lao động theo nhiều tiêu thức khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu . 1Phân theo vai trò và tác dụng của lao động đến quá trình kinh doanh , ta có thể chia lao đọng trong doanh nghiệp thương mại ra làm 2 loại: Lao động tiếp kinh doanh thương mại gồm có nhân viên mua hàng , nhân viên bán hàng , nhân viên kho , vận chuyển, nhân viên thu hóa , bao gói , chọn lọc chỉnh lý hàng hóa. Trong nền kinh tế thị trường bộ phận này còn bao gồm cả các nhân viên tiếp thị , nhân viên quản trị kinh doanh . Bộ phận lao động này chiếm tỷ trọng lớn trong các doanh nghiệp thương mại và giữ vị trí chủ chốt trong việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ và các mục tiêu đã xác định của doanh nghiệp . Bộ phận lao động gián tiếp kinh doanh thương mại : Bao gồm các nhân viên hành chính , nhân viên kinh tế , kế toán , thống kê, nhân viên bảo vệ của doanh nghiệp . 1.Phân theo nhiệp vụ chuyên môn của người lao động có : Nhân viên bán hàng. Nhân viên mua hàng. Nhân viên nghiệp vụ kho Nhân viên vận chuyển Nhân viên tiếp thị Nhân vien kế toán Mục đích của phương pháp phân loại này là để tính toán sắp xếp và bố trí lao động trong từng nghiệp vụ chuyên môn, xác định cơ cấu lao động hợp lý từ đó có phương pháp trả lương và kích thích lao động đối với từng loại lao dọng của doanh nghiệp . 2.Phân theo trình độ chuyên môn: Thông thường nhân viên trực tiếp kinh doanh thương mại có 7 bậc: Bậc 1 và bậc 2 phần lớn gồm lao động phổ thông , chưa qua đào tạo ở một trường lớp nào Bậc 3 và bậc 4 bao gồm những nhân viên dã qua mọt quá trình đào tạo Bậc 5 trở lên là những lao động lành nghề của doanh nghiệp , có trình độ kinh doanh cao. Lao động gián tiếp kinh doanh thương mại cũng được chia thành : nhân viên , chuyên viên, chuyên viên chính , chuyên viên cao cấp . Tóm lại , việc phân loại lao dodngj trong các doanh nghiệp thương mại có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tuyển chọn , bố trí sắp xếp lao đọng một cách khoa học nhằm phát huy đầy đủ mọi khả năng lao đọng của người lao động , nhằm không ngừng tăng năng suất lao đọng ,tạo tiền đề vật chất để nâng cao thu nhập cho người lao động. Năng suất lao động trong các doanh nghiệp thương mại : Khái niệm năng suất lao động trong thương mại: Năng suất lao động thể hiện sức sản xuất của lao động và được đo lường bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc là lượng thời gin cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm. Khác với các ngành sản xuất vật chất , đối tượng lao động của lao động thương mại là sản phảm hàng hóa đã hoàn chỉnh. Mục đích lao động của nhân viên thương mại là đưa hàng hóa từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng một cách nhanh nhất và với chi phí ít nhất. Bởi vậy sức sản xuất của lao động thương mại được biểu hiện thông qua khối lượng hàng hóa tiêu thụ được trong một thời gian nhất định hoặc là thời gian lao động cần thiết thực hiện một đơn vị giá trị hàng hóa tiêu thụ. Cũng như trong các ngành sản xuất , năng suất lao động trong thương mại được biểu hiện bằng hiên vật hoặc bằng giá trị , nhưng vì hàng hóa kinh doanh bao gồm nhiều chủng loại , kiểu cỡ khác nhau nên phần lớn phải dùng giá trị mới khái quát được tiêu chí này . Từ đó ta cso khái niệm : Năng suất lao động trong doanh nghiệp thương mại là mức tiêu thụ hàng hóa bình quân của một nhân viên bán hàng trong một đơn vị thời gian. Tăng năng suất lao động trong thương mại là tăng mức tiêu thụ hàng hóa bình quân của một nhân viên bán hàng trong một đơn vị thời gian , hoặc giảm thời gian lao động cần thiết để thực hiện một đơn vị giá trị hàng hóa tiêu thụ. Đơn vị giá trị hàng hóa tiêu thụ ở đây có thể là 1000 đồng hoặc 100.000 đồng . Như vậy tăng năng suất lao động luôn luôn gắn liền với giảm giá thành sản xuất kinh doanh. Đó chính là sự khác biệt giữa tăng năng suất lao động với tăng cường độ lao động. Ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động trong 9 các doanh nghiệp thương mại: Tăng năng suất lao động trong các doanh nghiệp thương mại có ý nghĩa kinh tế rất quan trọng. Tăng năng suất lao động trong doanh nghiệp thương mại là yếu tố đẻ không ngừng mở rộng tiêu thụ hàng hóa vủa doanh nghiệp , tạo điểu kiện phục vụ tốt khách hàng. Góp phần tiết kiệm lao động đầu tư cho lưu thông hàng hóa tạo điều kiện tăng năng suất lao động cho các ngành sản xuất vật chất của nền kinh tế quốc dân Rút ngắn thời gian hàng hóa dừng lại trong khâu lưu thông , thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội Tăng năng suất lao động là điều kiện để các doanh nghiệp tiết kiệm hao phí lao động , tiết kiệm chi phí ,tăng tích lũy cho người lao động trong doanh nghiệp. Những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong doanh nghiệp thương mại: Tăng năng suất lao động có ý nghĩa kinh té cực kỳ to lớn , nó là chỉ tiêu chất lượng phản ảnh hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả sử dụng lao đọng nói riêng của các doanh nghiệp thương mại.Song như ta đã đề cập ở trên năng suất lao động của nhân viên thương mại có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động xã hội , bởi vậy để có những biện pháp thúc đẩy năng suất lao động hợp lý cho mỗi doanh nghiệp chúng ta phải nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động. Nhóm nhân tố liên quan đến người lao động: Trình độ giác ngộ về chính trị tư tưởng , trình độ chuyên môn : cũng như trong mọi ngành của nền kinh tế quốc dân , muốn thúc đẩy nâng cao năng suất lao động trong thương mại trước hết phải dựa trên cơ sở sự giác ngộ của người lao động .Con người là nhân tố có tính chất quyết định đến quá trình kinh doanh ,tư tưởng con người quyết định hành động của họ .Sự giác ngộ chính trị ,sự hiểu biets về xã hội ,tinh thần thái độ lao động , đạo đức kinh doanh của người lao động càng cao ,càng phù hợp với tế thì năng suất lao động càng cao và ngược lại. Sự giác ngộ ở đây trước hết phải nói đến sự giác ngộ về nghề nghiệp , yêu nghề làm việc hết mình vì nghề ngiệp ,coi doanh nghiệp là nhà .Mặt khác công tác kinh doanh thương mại mang tính chất tổng hợp cả về mặt kinh tế và kỹ thuật nên với sự giác ngộ về nghề nghiệp kết hợp với nâng cao năng suất lao động . Trình độ tổ chức lao động của các doanh nghiệp thương mại : Phân công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của họ mới phát huy được năng lực sở trường của người lao động , đảm bảo hiệu suất công tác. Phân công phải gắn liền với hợp tác và vận dụng tốt các biện pháp quản lý người lao động sẽ thúc đẩy nâng cao năng suất lao động. Tiền lương tiền thưởng và các kich thích kinh tế khác là nhân tố vô cùng quan trọng . Xét cho cùng người lao động làm việc vì lợi ích bản than và gia đình họ thông qua thu nhập mà họ được hưởng. Do vậy sự kết hợp hài hòa các lợi ích trong doanh nghiệp thông qua phân phối thu nhập là yếu tố vô cùng quan trọng. Phải làm sao để cho người lao động vì lợi ích bản than và gia đình mình mà quan tâm đến lao động với năng suất , chất lượng và hiệu quả cao . Làm cho người lao động thấy muốn có thu nhập cao , doanh nghiệp phải đạt kết quả cao .Mặt khác doanh nghiệp muốn phát triển phải có sự đóng góp của người lao động trên cơ sở thưởng phạt thích đáng. Nhóm các nhân tố liên quan đến công vụ lao động: Quy mô, cơ cấu , chất lượng và sự phân bố mạng lưới các cửa hàng , quầy hàng và ki ốt bán hàng của doanh nghiệp , mạng lưới kho hàng và sự phối hợp chặt chẽ giữa kho hàng , cửa hàng và phương tiện vận chuyển. Số lượng , chất lượng và cơ cấu của trang thiết bị kinh doanh . Sự bố trí và sắp xếp các phương tiện lao động trong các cửa hàng , kho hàng. Quy trình công nghệ , tổ chức lao động phù hợp với tư liệu lao động. Nhóm các nhân tố liên quan đến đối tượng lao động: Kết cấu hàng hóa kinh doanh ảnh hưởng đến năng suất lao động của nhân viên thương mại được biểu hiện ở hai phương diện trái ngược nhau . Một mặt nếu hàng hóa có chất lượng cao , kết cấu hàng hóa kinh doanh phù hợp với kết cấu của tiêu dùng thì các doanh nghiệp có điều kiện để tăng khôi lượng hàng hóa tiêu thụ do đó tăng năng suất lao động .Mặt khác , khi kết cấu hàng hóa kinh doanh thay dổi làm cho năng suất lao động biểu hiện bằng tiền của người lao động thay đổi. Như ta đã biết hàng hóa kinh doanh của thương mại cso nhiều chủng loại . Có mặt hàng , nhóm hàng giá trị thấp nhưng trong kinh doanh đòi hỏi hao phí lao động cao , ngược lại có mặt hàng , nhóm hàng có giá trị rất cao nhưng hoa phí lao động lại thấp . Bởi vậy khi những mặt hàng có giá trị thấp , hao phí lao động cao tăng lên thì năng suất lao động tăng lên nhưng sự biểu hiện bằng tiền của nó lại giảm xuống và ngược lại .Để đánh giá đúng thực chất năng suất lao động của nhân viên thương mại , đặc biệt là của nhân viên bán hàng ta phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố này . Điều kiện cung ứng hàng hóa : Hàng hóa được cung ứng đều đặn , đảm bảo thường xuyên có hàng bán , khắc phục tình trạng gián đoạn trongkinh doanh do không có hàng bán. Các phương thức và hình thức kinh doanh , tiêu thụ hàng hóa , phục vụ người tiêu dùng. Từ sự phân tích trên đây ta thấy để thúc đẩy tăng năng suất lao động trong thương mại đòi hỏi phải áp dụng hàng loạt các biện pháp quan trọng như tổ chức lao động một cách hợp lý và khoa học , nâng cao trình độ lành nghề của người lao động , xác định đúng đắn phương hướng sản xuất kinh doanh ,cải tiến công tác quản lý kinh tế , tăng cường công tác tư tưởng và công tác tổ chức đời sống cho người lao động nhằm động viên mọi người hăng say lao động. Tiền lương trong doanh nghiệp thương mại: Khái niệm và bản chất của tiền lương trong thương mại: Tiền lương là một phạm trù gắn liền với phạm trù lao động . Song lao động là một phạm trù vĩnh viễn ,còn tiền lương là một phạm trù lịch sử , nó ra đời tồn tại và phát triển trong nền kinh tế hàng hóa. Tiền lương là một hình thức trả công lao động .Để đo lường hao phí lao động trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm người ta chỉ lao động trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm người ta chỉ cso thể sử dụng thước đo giá trị thông qua tiền tệ , vì vậy khi trả công cho người lao động người ta sử dụng hình thức tiền lương . Trong điểu kiện còn sản xuất và lưu thông hàng hóa , tiền lương chính là giá cả sức lao động và người sử dụng lao động , do quan hệ cung cầu về lao động trên thị trường quyết định và được trả theo năng suất lao động , chất lượng và hiệu quả công việc . Song khác với trao đổi hàng hóa bình thường, tiền lương là một phạm trù thuộc lĩnh vực phân phối do đó nó phải xuất phát từ yêu cầu của xã hội và do các quy luật xã hội quyết định. Bởi vậy nguyên tắc trả lương , mức lương cụ thể của ngưởi lao động cao hay thấp trước hết phụ thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế của đất nước trong thời kỳ lịch sử nhất định . Khi xác định chính sách tiền lương phải xuất phát từ các yêu cầu sau đây : Một là tiền lương phải được giải quyết trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dan cho tất cả các thành phần kinh tế theo yều cầu của cơ chế thị trường. Hai là trong sản xuất kinh doanh phải xem xét tiền lương ở hai phương diện : tiền lương là sự biểu hiện bằng tiền của chi phí snar xuất kinh doanh do đó phải tính đúng , tính đủ các yếu tố hợp thành tiền lương , có như vậy mới cugnr cố chế độ hạch toán kinh doanh . Mặt khác tiền lương là một bộ phận thu nhập của doanh nghiệp phân phối cho người lao động ,bởi vậy nguồn tiền lương phải do chính các doanh nghiệp tự tạo ra từ kết quả hoạt động kinh doanh . Trả lương phải kết hợp hài hòa 3 lợi ích: Đảm bảo cho doanh nghiệp hoàn thành các nghĩa vụ với nhà Nước. Đảm bảo duy trì và phát triển doanh nghiệp : bảo toàn được vốn , tái tạo tài sản cố định. Đảm bảo đời sống của người lao động. Chức năng của tiền lương: Trong các doanh nghiệp thương mại cũng như trong các doanh nghiệp khác của nền kinh tế quốc dân , tiền lương thực hiện 2 chức năng: Về phương diện xã hội tiền lương là phương tiện đẻ tái sản xuất sức lao động cho xã hội.Để tái sản xuất sức lao động tiền lương phải đảm bảo tiêu dugnf cá nhân vủa người lao động và gia đình họ . Để thực hiện nguyên tắc này trong chính sách tiền lương phải: Nhà nước phải quy định mức lương tối thiểu . Mức lương tối thiểu phải đảm bảo nuôi sống người lao động và gia đình họ . Mức lương tối thiểu là nền tảng cho chính sách tiền lương và việc trả lương trong các doanh nghiệp , bởi vậy nó phải được thể chế bằng chính sách , bằng luật pháp và buộc mọi người mọi doanh nghiệp khi sử dụng lao động phải thực hiện . Để xác định mức lương tối thiểu đòi hỏi phải tính đúng , tính đủ các yếu tố hợp thành thiền lương như nhà ở , bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế ,học phí , đi lại… Mức lương tối thiểu được ấn định theo giá sinh hoạt , bảo đảm cho người lao động làm công việc làm công việc đơn giản , nhất trong điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích lũy tái sản xuất sức lao động mở rộng và được làm căn cứ để tính các mức lương cho các loại lao động khác. Mức lương cơ bản phải được xác định trên cơ sở mức giá hàng vật phẩm tiêu dùng trong từng thời kỳ một , bởi vậy khi giá cả có biến động , đặc biệt khi tốc độ lạm phát cao phải điều chỉnh tiền lương cho phù hợp để đảm bảo đời sống của người lao động . Về phương diện kinh tế: tiền lương là một đòn bẩy kinh tế có tác dụng kính thích lợi ích vật chất với người lao đọng , làm hco họ vì lợi ích vật chất của bản thân và gia đình mình mà lao động một cách tích cực với chất lượng và kết quả ngày càng cao. Để trở thành đòn bẩy kinh tế , việc trả lương phải gắn với kết quả lao động . Làm nhiều hưởng nhiều , làm ít hưởng ít, có sức lao động không làm không hưởng . Bội số của tiền lương phải phản ánh đugns sự khác biệt trong tiền lương giữa loại lao động có trình độ thấp đã được hình thành trong quá trình lao động Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp thương mại: Trong doanh nghiệp thương mại hiện nay đang áp dụng hai hình thức trả lương , đó là trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm: Trả lương theo thời gian: áp dụng hình thức này , tiền lương trả cho người lao động được tính trên cơ sở thời gian làm việc thực tế và trình độ thành thạo nghề nghiệp của họ . Để trả lương theo thời gian người ta căn cứ vào 3 yếu tố Ngày công thực tế của người lao động Đơn giá tiền lương tính theo ngày công Hệ số tiền lương (hệ số cấp bậc công việc) Tiền lương theo thời gian cũng có 2 loại : Trả lương theo thời gian giản đơn và tiền lương theo thời gian có thưởng . Tiền lương theo thời gian giản đơn là tiền lương mà mỗi nhân viên thương mại nhận được do mức lương cáp bậc và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định. Tiền lương theo thời gian có thưởng : tiền lương trả cho nhân viên thương mại được kết hợp giữa lương theo thời gian giản đơn và những khoản tiền thưởng do đạt được hoặc vượt các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng đã quy định. Hình thức trả lương theo thời gian có ưu điểm là đơn giản , dễ tính toán , thu nhập của người lao động ổn định. Nhưng nó có nhược điểm là việc trả lương ko gắn với người lao động . Mặt khác doanh nghiệp sẽ không tính đúng , tính đủ các hao phí lao động sống vào giá thành sản xuất kinh doanh . Bởi vậy hình thức trả lương theo thời gian chỉ được áp dụng đối với nhân viên hành chính sự nghiệp , nhân viên văn phòng hoặc đối với những công việc đòi hỏi chất lượng quan trọng hơn là số lượng. Trả lương theo sản phẩm: Áp dụng hình thức trả lương này tiền lương trả cho người lao động được tính toán căn cứ vào số lượng và chất lượng công việc đã hoàn thành . Tiền lương theo sản phẩm được xây dựng trên cơ sở định mức lao động , đó là mức sản xuất trung bình tiên tiến mà phần đông những người lao động có thể đạt tới , bảo đảm tốc độ tăng tiền lương tương xứng với tốc độ tăng năng suất lao dộng tiên tiến , thúc đẩy người lao động chậm tiến và kích 10 [...]... khi cần thi t 2.2.2Cấu thành vốn của doanh nghiệp thương mại: Nếu căn cứ vào đặc điểm tuần hoàn của vốn ta có thể chia vốn của doanh nghiệp thương mại ra làm 2 loại: aVốn cố định :Vốn cố định là sự biểu hiện bằng tiền các tài sản cố định của doanh nghiệp Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài Tài sản cố định của các doanh nghiệp thương mại bao... hiện bằng tiền các tài sản của doanh nghiệp Vốn là cơ sở vật chất cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Cổ nhân có câu : buôn tài không bằng dai vốn Không có vốn không thể hoạt động kinh doanh được Vốn không những là cơ sở vật chất mà còn là cơ sở giá trị của doanh nghiệp Với tư cách là cơ sở để mua và bán hàng hóa , vốn là 1 công cụ để tính toán Trong kinh doanh các doanh nghiệp phải tạo lập... Các cổ phiếu đầu tư vào các doanh nghiệp khác Đây là những cổ phần góp vốn của doanh nghiệp với các doanh nghiệp bạn Đây là một loại tài sản cố định mới của các doanh nghiệp và gắn liền với nền kinh tế thị trường Xem xét chính sách đầu tư vào cổ phiếu trong các doanh nghiệp khác cho ta thấy thông tin về chiến lược phát triển đa dạng hóa của doanh nghiệp Các tài sản này không phải khấu hao nhưng phải... nhập tính lương kế hoạch (hay thực tế)= tổng doanh thu kế hoạch (hay thực tế) – tổng chi phí vật chất ngoài lương kế hoạch(hay thực tế) 2 Nguồn lực tài chính: 2.1Vốn và cấu thành vốn của doanh nghiệp thương mại 2.1.1Khái niềm về vốn của doanh nghiệp thương mại: Một doanh nghiệp thương mại muốn thực hiện đc các chức năng và nhiệm vụ của mình phải có những tài sản nhất định như dất đai , nhà kho, cửa... hoàn toàn vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong quá trình sử dụng nó vận động không ngừng luôn luông thay đổi hình thái biểu hiện Quá trình thay đổi hình thái của vốn lưu động gắn liền với mua bán hàng hóa và sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp và do đó tạo nên quá trình vận động của vốn trong kinh doanh Các doanh nghiệp thương mại hoạt độngtrong lĩnh vực lưu thông hàng hóa , sự vận động của... phải thực sự là của doanh nghiệp và nhằm mục đích phát triển doanh nghiệp Các dự án phải có khả năng thành công về mặt kỹ thuật và có khả năng sinh lợi về mặt thương mại Phải được khấu hao tương đối dài Thông thường ở một số nước quy định khấu hao trong 5 năm Lợi thế thương mại :vị trí cửa hàng và quyền cho thuê cửa hàng Uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp , nhãn hiệu Thứ hai, tài sản cố định hữu... của các doanh nghiệp thương mại trong từng thời kỳ không thể tuyệt đối được nhưng đảm bảo sự thích ứng này là một trong những yếu tố có tính quyết định thành công của hoạt động kinh doanh Thông qua vốn, chi phí và lợi nhuận cho phép doanh nghiệp sử dụng các công cụ thống kê và kế toán để so sánh hàng ngày Sự so sánh này được thực hiện thường xuyên và tự giác Chính sự so sánh này cho phép doanh nghiệp. .. với tài sản cố định mới Hao mòn hữu hình là hao mòn do quá trình sử dụng , do tác động của môi trường hoặc do đặc tính kỹ thuật của tài sản cố định gây ra Giá trị hao mòn tài sản cố định được phân bổ vào giá thành kinh doanh của doanh nghiệp trong từng chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Để bù đắp cho sự hao mòn tài sản cố định nhằm tái sản xuất tài sản cố định khi hết thời hạn sử dụng , doanh nghiệp. .. tồi thi u và mức lương tối thi u của doanh nghiệp Tsp : mức lao động của một đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi (tính theo giờ/người) Khoán lương theo khối lượng công việc: được thực hiên trong điều kiện không có định mức lao độngvà không khoán dến tạn người lao động Trong các doanh nghiệp thương mại hình thức này được áp dụng phổ biến đưới hình thức trả lương theo doanh sô Trả lương theo doanh. .. đầu tư công nghệ của doanh nghiệp và tao ra năng lực kinh doanh của doanh nghiệp Đất đai Nhà kho , nhà cửa hàng, nhà văn phòng Các phương tiện vận chuyển , bốc xếp, bảo quản , quảng cáo hàng hóa… Các công cụ văn phòng các tài sản cố định phục vụ chung Các khoản ứng trước để mua sắm tài sản cố định : 11 ứng trước cho công trình , tài sản cố định dở dang, xay dựng cơ bản dở dang Thứ ba, đầu tư tài chính . lực cơ bản của doanh nghiệp. 1. Nguồn lực lao động: 1.1Lao động trong doanh nghiệp thương mại: 1.1.1Đặc điểm của lao động thương mại : Lao động trong các doanh nghiệp thương mại là bộ phận. doanh nghiệp khác. Song doanh nghiệp thương mại cho chức năng lưu thông hàng hóa nên lao động trong các doanh nghiệp thương mại có những đặc thù riêng của nó: Cũng như trong các doanh nghiệp. các tài sản của doanh nghiệp Vốn là cơ sở vật chất cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . Cổ nhân có câu : buôn tài không bằng dai vốn. Không có vốn không thể hoạt động kinh doanh