1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAL4- T33- CKTCN

30 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 471 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I. Mục tiêu -Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). -Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc từ: Tiếng cười thật dễ lây nguy cơ tàn lụi III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ 1/ KTBC: 5ph - 2 hs đọc thuộc lòng bài Ngắm trăng, Không đề, trả lời CH:Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ, nêu nội dung của bài. - Nhận xét cho điểm 2/ Dạy-học bài mới: - Giới thiệu bài: (1ph)Phần tiếp theo của truyện Vương quốc vắng nụ cười cho các em biết: Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai? Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi? Hđ1: Luyện đọc (13ph) Mt: Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài + Lần 1:Kết hợp sửa lỗi phát âm: căng phồng, ngự uyển, dải rút + Lần 2: giảng từ ở cuối bài:Tóc để trái đào, vườn ngự uyển - HS luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài- giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (Giọng nhà vua:dỗ dành, giọng cậu bé: hồn nhiên) Hđ2: Tìm hiểu bài (12ph) Mt: Hiểu Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi - Cả lớp đọc thầm toàn truyện, suy nghĩ trả lời câu hỏi: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? - 2-4 hs đọc bài - HS lắng nghe 3 hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu….ta trọng thưởng + Đoạn 2: Tiếp theo….đứt giải rút ạ + Đoạn 3:Phần còn lại - HS phát âm: căng phồng, ngự uyển, dải rút - HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - HS lắng nghe và cú ý giọng đọc. - Cả lớp đọc thầm - Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua-quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển-trong - 1 - - Vì sao những câu chuyện ấy lại buồn cười? - Bí mật của tiếng cười là gì ? - Gọi 1 hs đọc to đoạn cuối của truyện - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như th ế nào? Hđ3: Luyện đọc diễn cảm (10ph) Mt: Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (vua, cậu bé) - Gv chia lớp thành nhóm 4, thảo luận nhóm phân vai người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. - Y/c 3 nhóm lên bảng thi đọc theo phân vai. - Nhận xét tuyên dương - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - GV treo lên bảng đoạn “Tiếng cười thật dễ lây…nguy cơ tàn lụi” - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo nhóm bàn - Nhận xét tuyên dương -GV mời một tốp 5 HS đọc diễn cảm toàn truyện (phần 1,2) theo phân vai: người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua, cậu bé. 3/ Củng cố – dặn dò (4ph) - 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài - GV nhận xét tiết học -Về nhà đọc, học bài và chuẩn bị bài sau túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính mình -bị quan thị vệ đuổi, cuống qúa nên đứt giải rút ra. - Vì những câu chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên; trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển lại giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo , chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan - 1 hs đọc -Tiếng cười như phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy máu, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. - Hs thảo luận nhóm 4 - 3 nhóm thi đọc - 3 hs đọc - lắng nghe - HS luyện đọc - Đại diện 2 nhóm thi đọc - 1 tốp thi đọc -Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. Thời gian: 45 phút - 2 - TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu -Thực hiện được phép nhân, chia phân số. -Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. HS làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a). Bài 3; bài 4(b,c) dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 1/ KTBC (5ph) Gọi HS làm lại BT4/168 -Nhận xét, chữa bài 2/ Bài mới Giới thiệu bài(1ph) Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các phép tính với phân số. Hđ1: Thực hành (35ph) Mt: Thực hiện được phép nhân, chia phân số. -Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài - YC hs làm bài vào bảng con Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, YC hs làm bài vào vở, chữa bài 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở, chữa bài. - HS lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài vào bảng con, chữa bài a) 21 8 ; 84 56 ; 42 24 ; 21 8 b) 11 6 ; 22 6 ; 33 66 ; 11 6 c) 7 8 ; 28 8 ; 14 56 ; 7 8 - 1 hs đọc đề bài - 3 hs lên bảng sửa bài a) x 7 2 x = 3 2 x = 2 2 : 3 7 x = 7 3 b) 5 2 : x = 3 1 x = 3 1 : 5 2 x = 6 5 c) x : 11 7 = 22 x = 22 x 11 7 - 3 - Bài 3: Dành cho HS khá giỏi Gọi 1 hs đọc đề bài - HD HS thực hiện ba phân số cũng như 2 phân số, hs làm bài vào vở, chữa bài Bài 4 (a): Gọi 1 hs đọc đề bài - YC thảo luận theo cặp giải bài toán (3 hs làm việc trên phiếu) b, c: Dành cho HS khá giỏi - Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào ? 3/ Củng cố – dặn dò (4ph) - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài về phân số x = 14 - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào vở a) 1 ; b) 1 ; c) 11 1 ; d) 5 1 - 1 hs đọc đề bài - hs thảo luận theo cặp - 3 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả a) Chu vi tờ giấy hình vuông là: 2 5 x 4 = 5 8 (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là: 5 2 5 2 x = 25 4 (m 2 ) b/ Lấy độ dài hình vuông ( m 5 2 ) chia cho cạnh hình vuông ( m 25 2 ), ta được mỗi cạnh hình vuông gồm 5 ô vuông ( 5 25 2 : 5 2 = ). Từ đó số ô vuông cắt được là: 5 x 5 = 25 (ô vuông) (hoặc Tính diện tích của 1 ô vuông rồi chia diện tích của tờ giấy cho diện tích 1 ô vuông - Lấy số đo cạnh tờ giấy chia cho số đo cạnh ô vuông để mỗi cạnh tờ giấy chia được thành mấy phần, lấy số phần vừa tìm được nhân với chính nó để tìm số ô vuông. - Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ô vuông ra xăng-ti-mét rồi thực hiện chia) c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: 5 4 : 25 4 = 5 1 (m) Đáp số: a/ chu vi: 5 8 m, diện tích: 25 4 m b/ 25 ô vuông c/ 5 1 m - 4 - Ơn tập về các phép tính với phân số (tt) Thời gian: 45 phút ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 2) I. Mục tiêu -HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp. II. Đồ dùng dạy học -Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Bài cũ: 5ph +Em hãy kể mọi người giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng ở địa phương em? +Theo em các bạn HS trong trường tham gia vệ sinh nơi cơng cộng như thế nào ? +Em cần làm gì để là một HS có ý thức chấp hành tốt vệ sinh nơi cơng cộng ? -GV nhận xét - Đánh giá. 2. Bài mới Hoạt động 1:Tham quan trường, lớp học.(12ph) Mt: HS có ý thức giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. -GV cho HS tham quan sân trường, vườn trường, lớp học. -u cầu HS làm phiếu học tập sau theo cặp. -GV tổng kết dựa trên những phiếu học tập của HS. -Kết luận:Các em cần phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. Hoạt động 2:Những việc cần làm để giữ gìn trường , lớp sạch đẹp (20ph) Mt: Có ý thức tham gia các việc làm -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học. -HS làm phiếu học tập sau theo cặp 1. Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào? Sạch, đẹp, thống mát. Bẩn, mất vệ sinh. Ý kiến của em: ……………………………………… … ……………………………………… 2. Sau khi quan sát em thấy lớp như thế nào ghi lại ý kiến của em. ……………………………………… …… - 5 - bảo vệ trường lớp. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Kết luận: Muốn giữ trường lớp sạch đẹp ta cò thể làm một số công việc sau: +Không vứt rác ra sân lớp. +Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường. +Luôn kê bàn ghế ngay ngắn. +Vứt rác đúng nơi quy định. +…… -Cho HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế tủ ,cửa kính… 3. Củng cố - Dặn dò: 3ph -GV nhận xét tiết học. -GDHS ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi ý kiến của mình vào phiếu. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. -HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế, tủ, xong cửa … Thời gian: 40 phút Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I/ Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn (BT4). II - Đồ dùng dạy học . Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 1/ KTBC: (5ph) -Gọi 1 hs đọc ghi nhớ, nêu ví dụ trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới - Giới thiệu bài (1ph) Tiết Luyện từ và câu hôm nay chúng ta học bài MTVT:Lạc quan –Yêu đời. Hđ1:Hướng dẫn HS làm BT (35ph) Mt: Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc - 2-4 hs thực hiện theo yc - HS lắng nghe - 6 - quan không nản trí trước khó khăn. Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs thảo luận theo cặp, 3 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả. - Nhận xét, chữa bài Câu + Tình hình đội tuyển rất lạc quan + Chú ấy sống lạc quan + Lạc quan là liều thuốc bổ Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài - hs làm bài vào VBT - gọi 1 hs lên bảng sửa bài - Nhận xét, sửa chữa Bài 3: - Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài - Nhận xét sửa chữa Bài 4: - Gọi 1 hs đọc đề bài, hs suy nghĩ nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố – dặn dò (4ph) - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - 1 hs đọc đề bài - HS thảo luận theo cặp - 3 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả Nghĩa + Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp + Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp + Có triển vọng tô`t đẹp - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào VBT - 1 hs lên bảng làm bài a) lạc quan, lạc thú b) lạc hậu, lạc điệu, lạc đề - HS làm bài vào VBT - 1 hs lên bảng làm bài a) quan quân b) lạc quan c) quan hệ, quan tâm - 1 hs đọc đề bài - HS nối tiếp nhau trả lời a) Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh co, khúc rộng, khúc hẹp…con người có lúc khổ, lúc buồn vui, Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí. b) Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ + Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công. Thời gian: 45 phút KHOA HỌC QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II/ Đồ dùng dạy-học: -Hình trang 130,131 SGK - 7 - - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Hỗ trợ 1/ KTBC: (5ph) Trao đổi chất ở động vật 1) Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở ĐV. Sau đó trình bày theo sơ đồ 2) Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật sau đó trình bày theo sơ đồ. Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới Giới thiệu bài: (2ph) - Thức ăn của thực vật là gì ? - Thức ăn của động vật là gì ? - Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên. 2) Bài mới Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.(14ph) Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữa sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đồi chất của thực vật. - Y/c hs quan sát hình 1 sgk/130 - Kể tên những gì được vẽ trong hình? - Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ. - Thức ăn của cây ngô là gì ? -Từ những “thức ăn”đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước,khí các – bô – níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác. Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật (16ph) - 2 hs thực hiện theo yc - Nhận xét -Thức ăn của thực vật là nước, khí các-bô –níc, các chất khoáng hoà tan trong đất. -Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật -HS lắng nghe - Quan sát - Mặt trời, ngô - Mũi tên xuất phát từ khí các- bô níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các – bô – níc được cây ngô hấp thụ qua lá. - Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ - Khí các – bô – níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất - Bột đường, chất đạm -HS lắng nghe - 8 - Mục tiêu:Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Hs quan sát sơ đồ trả lời các câu hỏi sau: - Thức ăn của châu chấu là gì ? - Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì ? - Thức ăn của ếch là gì ? - Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ? - GV chia lớp thành nhóm bàn, 3 nhóm làm việc trên phiếu vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. Kết luận: Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây là quan hệ thứ ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 3/ Củng cố – dặn dò (3ph) - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Lá ngô - Cây ngô là thức ăn của châu chấu - Châu chấu - Châu chấu là thức ăn của ếch - HS thực hành nhóm bàn - 3 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả - Nhận xét bổ sung: .Cây ngô châu chấu ếch Thời gian: 40 phút TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: -Tính giá trị của biểu thức với các phân số. -Giải bài toán có lời văn với các phân số. HS làm: bài 1(a, c) (chỉ yêu cầu tính), bài 2 (b), bài 3. HS khá giỏi BT1 (b, d) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 1/ KTBC: (5ph) - Gọi HS làm lại BT 2/ 168 - Nhận xét, ghi tựa 2/ Bài mới Giới thiệu bài(1ph) Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các phép tính với phân số. Hđ1: Ôn tập (35ph) Mt: Tính giá trị của biểu thức với các phân số. -Giải bài toán có lời văn với các phân số. Bài 1: - Gọi 1 hs đọc đề bài - YC HS làm bài vào vở - 3 HS thực hiện (mỗi em 1 ý) - Cả lớp làm vào vở nháp, chữa bài. -HS lắng nghe - 1 Đọc đề bài - HS làm bài vào vở - 4 hs lên bảng sửa bài a) ( 7 3 7 3 11 11 7 3 ) 11 5 5 6 ==+ xx ; - 9 - - Ý b, d : Dành cho HS khá giỏi Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, HS làm bài vào vở (Yêu cầu HS làm bài 2b). - Ý a, c, d: Dành cho HS khá giỏi - Chấm điểm, nhận xét đánh giá Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs thảo luận theo cặp, 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả - Nhận xét sửa chữa 3/ Củng cố – dặn dò (4ph) - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - chuẩn bị bài sau c) ( 7 5 2 5 7 2 5 2 :) 7 4 7 6 ==− x - HS khá giỏi thực hiện b/ 45 15 45 6 45 21 9 2 5 3 9 7 5 3 =−=− xx d/ 30 11 30 77 30 88 11 2 : 15 7 11 2 : 15 8 =−=+ - 1 hs đọc đề bài - HS làm bài vào vở b) 2 a) 5 2 ; c) 70 1 ; d) 3 1 - 1 hs đọc đề bài - Hs thảo luận theo cặp - 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả Bài giải Đã may áo hết số mét vải là: 20 x 5 4 = 16(m) Còn lại số mét vải là: 20 – 16 = 4(m) Số cái túi may được là: 4 : 3 2 = 6(cái túi) Đáp số: 6 cái túi Thời gian: 45 phút KÓ THUAÄT LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) I/ Mục tiêu - Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn. - Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. Với HS khéo tay: lắp ghép dược ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 1. Bài cũ: (2ph) -Kiểm tra bộ đồ dùng lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -HS trình bày trên bàn. - 10 -

Ngày đăng: 30/06/2015, 04:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w