1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bổ sungKNS-SDNLTKHQ-tuần 32- 34lớp 4

18 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày dạy : Tuần 32 . LẮP Ô TÔ TẢI ( 2 Tiết ). I.MỤC TIÊU . - HSbiết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải . - Lắp được tô tải đúng kó thuật ,đúng quy trình ( theo mẫu ) . Ô tô chuyển động được . - Với HS khéo tay : Lắp được ô tô tải theo mẫu . Ô tô lắp được tương đối chắc chắn . Chuyển động được . - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thự hiện thao tác lắp , táo các chi tiết của ô tô tải . * SDNLTK&HQ: - GD HS : Nguồn năng lượng mặt trời là vô hạn.Ta có thể lắp thêm các thiết bò thu năng lương mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng ,dầu. - Tiết kiệm xăng dầu ,khi sử dụng xe II. CHUẨN BỊ : - Mẫu ô tô đã lắp ráp . - Bộ lắp ráp mô hình kó thuật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 23phút 10phút 2phút Hoạt động 1 : - Hướng dẫn như bài trước . - Theo dõi giúp đỡ HS . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập . - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm .( SGV ) - NX đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .  Củng cố – Dặn dò . Liên hệ: Nguồn năng lượng mặt trời là vô hạn.Ta có thể lắp thêm các thiết bò thu năng lương mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng ,dầu. - Tiết kiệm xăng dầu ,khi sử dụng xe Dặn HS chuẩn bò tiết sau lắp ghép mô hình tự chọn . Nhận xét tiết học . - Thực hành lắp ô tô tải . ( Thực hành từng bước như đả hướng dẫn như ở tiết trước ) - Trưng bày sản phẩm . - Dựa theo tiêu chí của GV nêu để đánh giá . - Theo dõi . - Tháo các chi tiết . - Nhắc lại ghi nhớ . Ngày: Tuần: 32 Môn: Kể chuyện BÀI: KHÁT VỌNG SỐNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Rèn kó năng nói: - Dựa vào lời kể của GV & tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Khát vọng sống đủ ý ( BT1 ) ; bước đầu biết kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện ( BT2 ) - Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.( BT3) 2.Rèn kó năng nghe: - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3.Kó năng sống: - Nhận thức xác đònh giá trò bản thân . - Tư duy sáng tạo :bình luận ,nhận xét . - Làm chủ bản thân :đảm nhận trách nhiệm. II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 2 phút 8 phút  Khởi động:  Bài cũ: - Yêu cầu 1 – 2 HS kể về một cuộc du lòch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - GV nhận xét, chấm điểm.  Bài mới: Hoạt động1: Khám phá - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được nghe kể một trích đoạn từ truyện Khát vọng sống rất nổi tiếng của nhà văn người Mó tên là Giắc Lơn-đơn. Câu chuyện sẽ giúp các em biết: khát vọng sống mãnh liệt giúp con người chiến thắng đói khát, thú dữ, cái chết như thế nào. - Trước khi nghe cô kể, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK.  Kết nối Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện - HS kể - HS nhận xét - HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC. - HS nghe & giải nghóa một số Tranh minh hoạ 15 phút 3 phút  Bước 1: GV kể lần 1 - GV kết hợp vừa kể vừa giải nghóa từ - Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả gian khổ, nguy hiểm trên đường đk, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn.  Bước 2: GV kể lần 2 - GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể xong trao đổi về ý nghóa câu chuyện. *Nhận thức xác đònh giá trò bản thân . * Tư duy sáng tạo :bình luận ,nhận xét . *Làm chủ bản thân :đảm nhận trách nhiệm. - GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất.  Vận dụng - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bò bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc (Đọc trước yêu cầu & gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK, tuần 33 để chuẩn bò một câu chuyện em sẽ kể từ khó - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ - HS thực hành kể chuyện trong nhóm. Kể xong, trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp + 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 2, 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong đều nói ý nghóa câu chuyện hoặc đối thoại cùng cô & các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện - Cả lớp nhận xét về khả năng nhớ, hiểu truyện, về lời kể của mỗi bạn. - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. trước lớp. Đọc kó để nhớ thuộc câu chuyện. Mang đến lớp truyện các em tìm được). Ngày: Tuần: 33 Môn: Khoa học BÀI 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Kó năng: Sau bài học, HS có thể: - Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 2. Thái độ: - Ham học hỏi, thích khám phá khoa học . 3. Kó năng sống : - Kó Năng khái quát , tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật - Kó năng phân tích , so sánh , phán đoán về thức ăn của các vi sinh vật trong tự nhiên . - Kó năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 130, 131 - Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 5 phút  Khởi động  Bài cũ: Trao đổi chất ở động vật - Hãy nêu quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường? - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Khám phá Hoạt động 1: Trình bày một phút Mục tiêu : n lại kiến thức về sự trao đổi chất ở thực vật để làm cơ sở học bài mới. - Khái quát tổng hợp thông tin. Cách tiến hành : - GV YC HS nhớ lại các kiến thức đã học ở bài 61 “Trao đổi chất ở thực vật” - Tổ chức cho HS sử dụng kó thuật trình bày - HS trả lời - HS nhận xét 12 phút 1 phút để các em trình bày ngắn gọn , cô động những gì đãhọc ở bài 61. - Tóm tắt ý kến HS,nhấn mạnh khả năng đặc biệt của thực vật : Sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các chất vô cơ thành các chất hữu cơ . các chất hữu cơ này được dùng đe ånuôi cây  Kết nối Hoạt động 2: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên Mục tiêu: HS xác đònh mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữa sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật . * Kó Năng khái quát , tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật . Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130  Kể tên những gì được vẽ trong hình?  GV yêu cầu HS nói về ý nghóa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ - GV giảng cho HS hiểu, nếu các em không trả lời được câu hỏi trên GV có thể gợi ý: để thể hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên. Trong hình 1 trang 130:  Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các- bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá  Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:  “Thức ăn” của cây ngô là gì?  Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? Kết luận của GV: - Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành các chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các chất dinh dưỡng khác - 2 HS trình bày - HS quan sát hình 1 trang 130 - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS trả lời các câu hỏi Hình trang 130, 131 15 phút 2 phút Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia . * Kó năng phân tích , so sánh , phán đoán về thức ăn của các vi sinh vật trong tự nhiên . Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi :  Thức ăn của châu chấu là gì?  Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?  Thức ăn của ếch là gì?  Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm * Kó năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. - GV chia nhóm, phát giấy và bút cho các nhóm Bước 3: Kết luận của GV: - sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia - Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật - Kết thúc tiết học, GV có thể cho các nhóm thi đua vẽ hoặc viết một sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Nhóm nào vẽ xong trước, đúng, đẹp là thắng cuộc  Vận dụng – Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu mối quan hệ - HS trả lời - Lá ngô - Cây ngô là thức ăn của châu chấu - Châu chấu - Chấu chấu là thức ăn của ếch - Các nhóm nhận giấy và bút - HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp Giấy, bút Cây ngô Châu chấu Ếc h thức ăn giữa bò và cỏ ở đòa phương để phục vụ cho bài sau : Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Ngày: Tuần: 33 Môn: Đòa lí BÀI: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS biết một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo ( hải sản , dầu khí , du lòch , cảng biển ,…) + Khai thác khoáng sản : dầu khí , cát trắng , muối . + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản . + Phát triển du lòch . 2.Kó năng: - Chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. - Biết một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản & ô nhiễm môi trường biển. - HS khá , giỏi : Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản . + Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ . 3.Thái độ: - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. 4. Sử dụng năng lượng tiết kiệm- hiệu quả: - HS biết: Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục đòa là dầu lửa và khí đốt . Cần khai thác và sử dụng hiệu quả , tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá này. II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút  Khởi động:  Bài cũ: Biển đông & các đảo - Chỉ trên bản đồ & mô tả về biển, đảo của nước ta? - Nêu vai trò của biển & đảo của nước ta? - HS trả lời - HS nhận xét 1 phút 15 phút 15 phút - GV nhận xét  Bài mới:  Khám phá  Kết nối : Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển. - GV: Dầu khí là tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của nước ta, nước ta đã & đang khai thác dầu khí ở biển Đông để phục vụ trong nước & xuất khẩu. - Mô tả quá trình thăm dò, khai thác dầu khí? - Quan sát hình 1 & các hình ở mục 1, trả lời câu hỏi của mục này trong SGK? - Kể tên các sản phẩm của dầu khí được sử dụng hàng ngày mà các em biết? - GV : Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đã & đang xây dựng các nhà máy lọc , chế biến dầu. * Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục đòa là dầu lửa và khí đốt . Cần khai thác và sử dụng hiệu quả , tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá này. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? - Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải - HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển. - HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời. - HS lên bảng chỉ bản đồ nơi đang khai thác dầu khí ở nước ta. - HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Bản đồ SGK 3 phút 1 phút sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ? - Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK - Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? - GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. - GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá…) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.  Vận dụng - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK  Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Ôn tập Ngày: Tuần: 33 Môn: Khoa học BÀI 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Kó năng: Sau bài học, HS có thể: - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nêu đònh nghóa về chuỗi thức ăn - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ . 2. Thái độ: - Ham học hỏi, thích khám phá khoa học . 3. Kó năng sống : - Kó năng tư duy bình luận : + Bình luận khái quát tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng + Phân tích phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên . - Kó năng đảm nhận trách nhiệm : + Lên kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 132, 133 - Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 10 phút  Khởi động  Bài cũ: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên - Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên - GV nhận xét, chấm điểm  Bài mới:  Khám phá Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với các yếu tố vô sinh Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ * Kó năng tư duy bình luận : Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang 132 thông qua các câu hỏi:  Thức ăn của bò là gì?  Giữa cỏ và bò có mối quan hệ gì?  Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?  Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho nhóm Bước 3: Kết luận của GV: - Sơ đồ (bằng chữ) “Mối quan hệ giữa bò và cỏ” Lưu ý: - HS trả lời - HS nhận xét - Cỏ - Cỏ là thức ăn của bò - Chất khoáng - Phân bò là thức ăn của cỏ - HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm - Các nhóm trao sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp Hình trang 132,133 Giấy, bút vẽ Phân bò cỏ bò . cử đại diện trình bày trước lớp - HS lắng nghe câu hỏi - HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Hình trang 1 34, 135 5 phút - GV kết luận về sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi,. tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bò bài: Ôn tập Ngày: Tuần: 34 Môn: Tập đọc BÀI: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu. đọc lại toàn bài  Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái,

Ngày đăng: 29/06/2015, 23:00

Xem thêm: Bổ sungKNS-SDNLTKHQ-tuần 32- 34lớp 4

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BÀI: KHÁT VỌNG SỐNG

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    BÀI: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN

    Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    BÀI: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w