Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
209 KB
Nội dung
Ngày soạn: 04/04/2009 Ngày giảng: 06/ 4/2009 Tiết 1: Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con ngời. Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trờng trong lành. 2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng phân biệt đợc hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ đồng tình với những ngời biết bảo vệ loài vật có ích và không đồng tình với những ngời không biết bảo vệ loài vật có ích. II. Chuẩn bị: - Tranh sgk. III. Các hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1) 2. Nội dung các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi đố vui đoán xem con gì ? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10) Hoạt động 3: - Khi nào phải giúp đỡ ngời khuyết tật ? - Nhận xét đánh giá - Ghi đầu bài lên bảng. - Nêu mục tiêu bài học. - Phổ biến luật chơi: Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. - Yêu cầu học sinh giơ tranh, ảnh hoặc mẫu vật nh: trâu bò, cá heo, ong, voi, ngựa, gà, + Những con vật đó có ích lợi gì ? - Giáo viên ghi tóm tắt ích lợi của các con vật lên bảng. - Kết luận: Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống. - Chia học sinh làm 3 nhóm và nêu câu hỏi cho từng nhóm. a) Em biết những con vật có ích nào? b) Hãy kể những ích lợi của các loài vật có ích. c) Cần làm gì để bảo vệ các loại vật có ích? - Gọi đại diện từng nhóm lên báo cáo - Kết luận: Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trờng, giúp chúng ta đợc sống trong môi trờng trong lành. Cuộc sống con ngời không thể thiếu các loài vật có ích. Loại vật không chỉ có ích cụ thể, mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp chúng ta biết thêm nhiều điều kì diệu. - Giáo viên đa các tranh nhỏ cho học sinh quan sát và phân biệt các việc làm đúng, sai. - 2 học sinh trả lời. - Theo dõi - Nghe, theo dõi. - Chơi - Phát biểu - Liên hệ - Nhận xét - Nghe, ghi nhớ - Nhận nhóm - Theo dõi - Thảo luận - Từng nhóm lên trình bày - Nhận xét - Nghe, ghi nhớ. - Quan sát 1 Tuần 30 Nhận xét đúng sai: (10) 3. Củng cố dặn dò: (2) - Yêu cầu học sinh nói nội dung từng tranh. Tranh 1: Tịnh đang chăn trâu. Tranh 2: Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim. Tranh 3: Hơng đang cho mèo ăn. Tranh 4: Thành đang rắc thóc cho gà ăn. - Gọi 4 học sinh trả lời xem hành vi nào đúng hành vi nào sai. - Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh1, 3, 4 biết biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật. Còn Bằng và Đạt trong tranh 2 đã có hành động sai: bắn súng cao su vào loài vật có ích. - Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. tranh tranh - Trình bày nội dung tranh - Nhận xét đúng sai - Nghe, ghi nhớ - Nhắc lại - Nghe, ghi nhớ Tiết 2: Thể dục Tâng cầu Trò chơi Tung bóng vào đích I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết tâng cầu và tiếp tục học trò chơi Tung vòng vào đích 2. Kĩ năng: Giúp cho học sinh thực hiện động tác tơng đối chính xác, biết cách chơi trò chơi và tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động. 3. Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học và yêu thích môn học. Thờng xuyên tập luyện để nâng cao sức khoẻ. II. Chuẩn bị: - Sân, còi III. Các hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A. Phần mở đầu: (10) 1. Nhận lớp: 2. Khởi động: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Chạy nhẹ nhàng theo 2 hàng dọc - Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối - Yêu cầu học sinh ôn động tác tay, chân, l- ờn, nhảy của bài thể dục phát triển chung. Lớp trởng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - nghe - Hát - Xếp 2 hàng chạy nhẹ - Ôn bài thể dục phát triển chung 2 B. Phần cơ bản: (20) 1. Nội dung bài học. 2. Trò chơi: C. Phần kết thúc: (5) - Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ - Giáo viên nêu tên trò chơi, làm mẫu cách tâng cầu. - Chia tổ cho học sinh tập theo. - Giáo viên tập cho 2 học sinh để cả lớp quan sát. - Thực hành tâng cầu. - Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu học sinh tập chơi theo tổ trò chơi Tung vòng vào đích - Giáo viên làm mẫu và giải thích cách chơi - Chia tổ để từng tổ tự chơi. Khoảng cách giữa vạch giới hạn đến đích: 1,5 - 2m. Từng đôi lập thành hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Khi có lệnh, học sinh lần lợt từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn, lần lợt tung 5 vòng vào đích. - Cho học sinh chơi thử - Yêu cầu các tổ chơi chính thức. Đội hình x x x x x x x x x x Đội hình x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Nhận xét, đánh giá. - Đứng vỗ tay, hát - Nhảy thả lỏng Đội hình x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học. - Nghe, thực hiện - Chia tổ tập luyện - Tâng cầu - Nghe - Quan sát, nghe - Chơi thử. - Các tổ chơi chính thức. - Nghe. - Thực hiện - Nghe, ghi nhớ Tiết 3: Toán (bổ sung) Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh năm trắc về tên gọi, kí hiệu và độ lớn của các đơn vị mét (m). Làm quen với thớc mét và nắm đợc quan hệ giữa dm, cm, m. Bớc đầu tập đo độ dài và tập ớc lợng theo đơn vị mét. 2. Kĩ năng: Củng cố cho học sinh các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị là mét. 3 3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận và biết vận dụng vào sống. II. Chuẩn bị: - Thớc mét và các bài tập. III. Các hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ: (4) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1) 2. Bài luyện tập: (30) Bài 1: Số ? Bài 2:Tính Bài 3: Bài 4: Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp. - Gọi 2 học sinh lên làm bài tập. 543 < 590 987 > 879 670 < 676 432 = 432 - Nhận xét ghi điểm. - Ghi đầu bài lên bảng. - Nêu mục tiêu bài học. - Học sinh làm lại các bài tập trong sách giáo khoa trang 150. - Giáo viên yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa. Chép bài tập lên bảng yêu cầu học sinh làm. - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập. 1dm = 10cm 100cm = 1m 1m = 100cm 10dm = 1m - Dới lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, đánh giá. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Hớng dẫn học sinh cách tính cộng các số bình thờng rồi viết kèm theo đơn vị vào đằng sau. - Gọi 2 học sinh lên làm, lớp làm vở - Nhận xét ghi điểm 17m + 6m = 13m 15m - 6m = 9m 8m + 30m = 38m 38m - 24m = 14m 47m + 18m = 65m 74m - 59m = 15m - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Hớng dẫn học sinh đọc kĩ yêu cầu bài toán xem bài toán cho biết gì và tìm gì? để có lời giải cho đúng. - Gọi 1 học sinh lên làm. - Nhận xét ghi điểm. Bài làm Cây thông cao là: 8 + 5 = 13 (m) Đáp sô: 13 m - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Hớng dẫn học sinh cách làm bằng cách tập ớc lợng và dự đoán độ dài của đối tợng hoặc đồ vật trong thực tế. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét ghi điểm. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Nghe - Nghe, ghi nhớ - 2 học sinh lên làm - Nhận xét - Nghe - 1 học sinh đọc. - Nghe - 2 học sinh lên bảng giải. - Nhận xét - 1 học sinh đọc - Theo dõi - 1 học sinh lên làm bài - Nhận xét - 1 học sinh đọc - Theo dõi - 2 học sinh lên làm. 4 2. Củng cố dặn dò: (5) a) Cột cờ trong sân trờng cao 10 m b) Bút chì dài 19 cm c) Cây cau cao 6 m d) Chú T cao 165cm - Gọi1 học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà lấy thớc tập đo đồ dùng trong nhà và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét - 1 học sinh nhắc lại - Nghe, ghi nhớ. Ngày soạn: 04/04/2009 Ngày giảng: 07/ 4/2009 Tiết 1: Toán Mi-li-mét I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mi-li-mét. Và nắm đợc quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm tập ớc lợng độ dài theo đơn vị cm và mm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mi-li-mét để làm đúng, nhanh và thành thạo các bài tập. 3. Giáo dục: Học sinh tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: - Thớc kẻ học sinh với các vạch chia từng mm. III. Các hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1) 2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi-li- mét. (mm) (13) - Gọi 2 học sinh lên làm bài tập 1km = 1000m 10dm = 1m 10cm = 1dm 1m = 100cm - Nhận xét ghi điểm - Ghi đầu bài lên bảng. - Nêu mục tiêu bài học. - Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các đơn vị đo độ dài đã học. (Xăng-ti-mét, Đê-xi-mét, Mét, Ki- lô-mét) - Hôm nay chúng ta học một đơn vị đo độ dài mới đó là mm. Mi-li-mét đợc viết tắt là: mm - Học sinh viết bảng con. mm - Yêu cầu học sinh quan sát độ dài 1cm trên thớc kẻ học sinh. - Độ dài 1cm đợc chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? (10 phần) - Độ dài một phần đó chính là 1mm - Qua quan sát em cho biết 1cm bằng bao nhiêu milimét? (bằng 10 mm) - Giáo viên viết 1cm = 10 mm - 2 học sinh làm - Nghe. - Theo dõi. - 2 hs trả lời - Nghe - Cả lớp quan sát - 2 hs trả lời - Nghe - 2 hs trả lời - Theo dõi - 2 hs trả lời 5 3. Hớng dẫn làm bài tập: (21) Bài 1: Số? Bài 2: Mỗi đoạn thẳng dới đây dài bao nhiêu mi-li- mét? Bài 3: Tính chu vi hình tam giác. Bài 4: Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp. 4. Củng cố dặn dò: (2) - 1m bằng bao nhiêu mm? - Viết lên bảng: 1m = 1000mm - Gọi 4 học sinh đọc: 1cm=10mm; 1m =1000mm - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong SGK để các em nắm chắc hơn. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét ghi điểm. 1cm = 10mm 1000mm = 1m 5cm = 50mm 1m = 1000mm 10mm = 1cm 3cm = 30 mm - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 3 học sinh lên làm - Nhận xét ghi điểm. Đoạn MN dài 6mm; Đoạn AB dài 3mm Đoạn CD dài 7mm - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét ghi điểm Chu vi hình tam giác là 24 + 16 + 28 = 68 (mm) Đáp số: 68 mm - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Hớng dẫn học sinh ớc lợng để điền cho đúng. - Gọi 3 học sinh lên làm. - Nhận xét chữa bài. a) Bề dày của cuốn sách : Toán khoảng 10mm b) Bề dày chiếc thớc kẻ dẹt là 2mm c) Chiều dài chiếc bút bi là 15 cm - Gọi 1 hs nhắc lại bài - Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau - Theo dõi - 4 hs nhắc lại - Quan sát SGK - 1 hs đọc bài - 3 hs lên làm - Nhận xét - 1 hs đọc bài - 3 hs lên làm - Nhận xét - 1 hs đọc bài - 2 hs lên làm - Nhận xét - 1 đọc bài - Nghe - 3 học sinh làm, nhận xét - 1 hs nhắc lại. Tiết 2: Chính tả (nghe-viết) Ai ngoan sẽ đợc thởng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nghe viết chính xác và trình bày đúng một đoạn trong bài Ai ngoan sẽ đợc thởng và làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch; êt/ êch. 2. Kĩ năng: Học sinh trình bày đúng bài viết và luyện viết đúng các âm vần dễ lẫn. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập. III. Các hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên viết bảng: xuất sắc, sóng biển, xô đẩy, lúa chín - 2 hs viết - Nhận xét. 6 (4) B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2) 2. Hớng dẫn nghe viết. (20) a) Chuẩn bị: b)Viết bài: c. Chấm chữa bài: (2) 3. Bài tập: (6) Bài 2: Chọn những chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. 4. Củng cố dặn dò: (2) - Nhận xét ghi điểm - Ghi đầu bài lên bảng. - Nêu mục tiêu bài học. - Đọc bài viết 1 lần, gọi 1 học sinh đọc lại - Hớng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết + đoạn viết kể về việc gì ? (Đoạn văn kể về việc Bác Hồ đến thăm các cháu nhỏ ở trại nhi đồng) + Tìm các tên riêng trong bài chính tả? (tên riêng chỉ ngời: Bác Hồ, Bác) - Viết chữ khó: ùa tới, quay quanh - Yêu cầu học sinh nghe đọc và viết bài vào vở. - Theo dõi uốn nắn học sinh cách ngồi viết - Thu 8 bài chấm điểm - Nhận xét sửa sai - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Hớng dẫn hs cách chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trên bảng phụ. - Gọi 2 học sinh lên thi tìm nhanh - Lớp làm vở. - Nhận xét ghi điểm - Kiểm tra bài ở vở a) cây trúc ; chúc mừng trở lại ; che chở b ) ngồi bệt ; trắng bệch chênh chếch ; đồng hồ chết - Gọi 1 hs nhắc lại bài vừa viết - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nghe - 1 hs đọc lại. - Nghe - 2 hs trả lời - 2 hs trả lời - Lớp viết bảng con. - Lớp viết bài vào vở - Tổ 1 nộp bài - Nghe. - 1 em đọc cả lớp theo dõi - Nghe - 2 hs lên bảng làm, lớp làm vở - Nhận xét - Nghe. - 1 em nhắc lại - nghe Tiết 3: Thể dục Tâng cầu Trò chơi Tung bóng vào đích I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết tâng cầu và tiếp tục học trò chơi Tung vòng vào đích 2. Kĩ năng: Giúp cho học sinh thực hiện động tác tơng đối chính xác, biết cách chơi trò chơi và tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động. 3. Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học và yêu thích môn học. Thờng xuyên tập luyện để nâng cao sức khoẻ. II. Chuẩn bị: - Sân, còi 7 III. Các hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A. Phần mở đầu: (10) 1. Nhận lớp: 2. Khởi động: B. Phần cơ bản: (20) 1. Nội dung bài học. 2. Trò chơi: C. Phần kết thúc: (5) - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Chạy nhẹ nhàng theo 2 hàng dọc - Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối - Yêu cầu học sinh ôn động tác tay, chân, l- ờn, nhảy của bài thể dục phát triển chung. Lớp trởng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ - Giáo viên nêu tên trò chơi, làm mẫu cách tâng cầu. - Chia tổ cho học sinh tập theo. - Giáo viên tập cho 2 học sinh để cả lớp quan sát. - Thực hành tâng cầu. - Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu học sinh tập chơi theo tổ trò chơi Tung vòng vào đích - Giáo viên làm mẫu và giải thích cách chơi - Chia tổ để từng tổ tự chơi. Khoảng cách giữa vạch giới hạn đến đích: 1,5 - 2m. Từng đôi lập thành hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Khi có lệnh, học sinh lần lợt từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn, lần lợt tung 5 vòng vào đích. - Cho học sinh chơi thử - Yêu cầu các tổ chơi chính thức. Đội hình x x x x x x x x x x Đội hình x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Nhận xét, đánh giá. - Đứng vỗ tay, hát - Nhảy thả lỏng Đội hình x x x x x x x x - nghe - Hát - Xếp 2 hàng chạy nhẹ - Ôn bài thể dục phát triển chung - Nghe, thực hiện - Chia tổ tập luyện - Tâng cầu - Nghe - Quan sát, nghe - Chơi thử. - Các tổ chơi chính thức. - Nghe. - Thực hiện 8 x x x x x x x x x x x x x x x x - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học. - Nghe, ghi nhớ Tiết 4: Tập viết Chữ hoa M (Kiểu 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh viết đợc chữ M hoa kiểu 2 cỡ vừa và nhỏ và cụm từ ứng dụng Mắt sáng nh sao. Hiểu đợc nghĩa của từ ứng dụng là tả vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II. Chuẩn bị : - Mẫu chữ. III. Các hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ: (2) B. Bài mời: 1. Giới thiệu bài: (1) 2. Hớng dẫn viết chữ hoa M: (7) 3. Viết cụm từ ứng dụng: (8) - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Nhận xét, đánh giá. - Ghi đầu bài lên bảng. - Nêu mục tiêu bài học. - Treo mẫu chữ yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét chiều cao, chiều rộng (Chữ M cỡ vừa cao 5 li. Gồm 3 nét là một nét móc hai đầu , một nét móc xuôi trái và một nét là kết hợp của các nét cơ bản lợn ngang, cong trái) - Cách viết: - Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái (hai đầu đều lợn vào trong), DB ở ĐK2 - Nét 2: từ điểm DB ở giữa nét 1, lia bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp móc xuôi trái, DB ở ĐK1. - Nét 3: từ điểm DB của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lợn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, DB ở ĐK2 - Học sinh viết bảng con. - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc cụm từ ứng dụng trong vở tập viết. - Hớng dẫn học sinh hiểu cụm từ ứng dụng. Mắt sáng nh sao là tả vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng. - Cụm từ gồm mấy chữ ? (4 chữ : Mắt, sáng, nh, sao) - Nhận xét chiều cao của chữ ? ( Chữ M, h, cao 2,5 li; các chữ còn lại cao 1 li; chữ s cao 1,25 li - Hớng dẫn họ sinh viết chữ Mắt vào bảng con. - Mở vở. - Nghe - Nghe - Quan sát - 2 hs nhận xét. - Theo dõi, lắng nghe - Cả lớp viết bảng con. - 1 hs đọc - Lắng nghe - 2 hs trả lời - 2 hs trả lời 9 4. Hớng dẫn viết vở tập viết: (15) 5. Củng cố dặn dò: (2) - Nhận xét sửa sai - Yêu cầu học sinh viết theo mẫu. - Theo dõi uốn nắn học sinh - Thu bài chấm điểm - Nhận xét sửa sai - Gọi 2 học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà viết tiếp phần ở nhà. - Lớp viết bảng con. - Theo dõi - Ngồi viết bài - Thu 8 bài chấm điểm - Nghe, ghi nhớ (Buổi chiều) Tiết 1: Tập đọc (bổ sung) Xem truyền hình I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, có ý thức đọc đúng các câu hỏi, câu cảm. - Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật (Liên, cô phát thanh viên, những ngời xem) - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: háo hốc , bình phẩm - Hiểu vai trò quan trọng của vô tuyến truyền hình: Vô tuyến truyền hình rất quan trọng trong đời sống con ngời, biết xem vô tuyến truyền hình để nâng cao hiểu biết, bồi dỡng tình cảm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ và đọc theo phân vai cho đúng với giọng các nhân vật. 3. Thái độ: Học sinh biết đợc vai trò quan trọng của vô tuyến truyền hình và thích xem truyền hình. II. Chuẩn bị: - Tranh (sgk) III. Các hoạt động dạy học: ND và TG HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ: (4) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1) 2. Luyện đọc: (20) a. Đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó. b. Đọc từng đoạn tr- ớc lớp kết hợp giải nghĩa từ. - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn bài: Ai ngoan sẽ đợc thởng - Nhận xét, đánh giá - Ghi đầu bài lên bảng - Nêu mục tiêu bài học. - Giáo viên đọc mẫu, học sinh theo dõi - 1 học sinh đọc lớp theo dõi. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu. - Đọc từ khó: truyền hình, trật ních, trong trẻo, . - Chia làm 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đếnsẽ đa tin về xã nhà. Đoạn 2: TiếpChú La trẻ quá ! Đoạn 3: Còn lại. - Hớng dẫn câu giọng đọc: - 3 hs đọc bài - Nghe - Nghe - Lớp theo dõi - 1 hs đọc - Đọc nối tiếp câu - Đọc từ khó. - Chia đoạn - Nghe 10 . Gọi 2 học sinh lên làm bài tập. 543 < 590 987 > 879 670 < 676 432 = 432 - Nhận xét ghi điểm. - Ghi đầu bài lên bảng. - Nêu mục tiêu bài học. -