Đất đai tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá là tư liệu sản xuất đặc biệt
1 Tiu lun mụn: a lý kinh t M U t ai l ti nguyờn quc gia vụ cựng quý giỏ, l t liu sn xut c bit, l thnh phn quan trng hng u ca mụi trng sng, l a bn phõn b cỏc khu dõn c, xõy dng cỏc c s kinh t, vn hoỏ, xó hi, an ninh v quc phũng; Trong nông nghiệp thì đất đai là loại t liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu không thể thiếu, không thể thay thế đợc, nếu nh không có đất thì không thể có ngành sản xuất nông nghiệp, đồng thời đất đai còn là thành phần của môi trờng sống của con ngời. Quỹ đất đai tự nhiên của Việt Nam có 33.121,1 nghìn ha, với quy mô thuộc vào loại trung bình(xếp thứ 56/220 quốc gia trên thế giới). Đất đai nớc ta rất đa dạng: nằm trong vành đai Bắc bán cầu với vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng lắm, ma nhiều, nhiệt độ không khí cao, độ ẩm không khí lớn nên các quá trình trao đổi chất xảy ra mạnh mẽ, đó là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Do quá trình hình thành và phát triển khác nhau nên đất đai của nớc ta có 13 nhóm, gồm 64 loại khác nhau, vì vậy nên có các hớng khai thác và sử dụng khác nhau. Trong 13 nhóm đất đó có 2 nhóm đất quý, có giá trị kinh tế cao đó là nhóm đất phù sa và đất đỏ vàng. Đất phù sa chủ yếu tập trung ở hai vùng đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ, đây là loại đất rất thích hợp cho việc gieo trồng và phát triển cây lúa nớc cũng nh các loại cây rau mầu khác. Trong nhóm đất đỏ vàng, do quá trình phong hoá nhiệt đới và gốc đá mẹ khác nhau nên đã hình thành các loại đất đỏ vàng khác nhau, trong đó có hai loại đất tốt: đất đỏ vàng Feralit, đợc phân bố chủ yếu ở các vùng trung du và miền núi phía Bắc và một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ. Loại đất này rất thích hợp cho việc bố trí và phát triển nhóm cây công nghiệp dài ngày có nguồn gốc nhiệt đới nh chè và cà phê. Đặc biệt trong nhóm đất đỏ vàng có hơn 2 triệu ha đất đỏ Bazan tập trung chủ yếu ở vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, đất này là cơ sở rất tốt cho việc phát triển các cây công nghiệp nhiệt đới có giá trị kinh tế cao nh: cao su, cà phê, hồ tiêu, chè và các loại cây ăn quả. Tuy nhiên ngoài các nhóm, các loại đất tốt đó, trong tổng diện tích đất tự nhiên của nớc ta có tới 2/3 diện tích là đất đồi núi, đất dốc, cộng với chế độ canh tác cũ lạc hậu để lại, lợng ma hàng năm lớn, cho nên hiện nay có tới 20% diện tích tự nhiên bị xấu đi do bị xói mòn, rửa trôi đã gây ra hiện tợng đất bạc màu, nghèo dinh dỡng. Mặt khác, phần diện tích bị nhiễm phèn, nhiễm mặn và sa mạc hoá đang tồn tại ở vùng ven biển miền Trung và một số vùng khác, đó là những khó khăn lớn đối với sản xuất nông nghiệp nớc ta. Do đó, trong quá trình phân bố và phát triển sản xuất đòi hỏi đi đôi với sử dụng và khai thác những lợi thế về nguồn lực đất đai tạo ra cho sản 2 Tiu lun mụn: a lý kinh t xuất, cần phải tăng cờng bảo vệ, cải tạo và bồi dỡng đất đai để không ngừng tái tạo và nâng cao sức sản xuất của loại tài nguyên quý giá và quan trọng này. NI DUNG Hiện nay, diện tích đất nông nghiệp đã ít lại có xu hớng ngày một giảm dần do quá trình bê tông hoá, công nghiệp hoá - hiện đại hoá và đô thị hoá, nhất là các vùng đồng bằng, do vậy, vấn đề đặt ra cho t chc lónh th ngnh nụng nghip thỡ thõm canh l con ng c bn phỏt trin ngnh nụng nghip, đòi hỏi quá trình phân bố và phát triển sản xuất nông nghiệp cần phải quan tâm giải quyết, đó là: Cần phân bố và phát triển sản xuất nông nghiệp ở tất cả các nơi có điều kiện về đất đai; cần hết sức coi trọng việc sử dụng đầy đủ và hợp lý, có hiệu quả nguồn lực đất đai hiện có; phải tiết kiệm đất đai, coi tấc đất nh tấc vàng. Vì đất đai bị giới hạn diện tích bởi biên giới quốc gia, giới hạn vùng kinh tế, vị trí của đất luôn cố định, mỗi địa phơng khác nhau có loại đất khác nhau, chất đất khác nhau. Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn tài nguyên không thay thế trong ngành nông nghiệp nó vừa là đối tợng lao động vừa là công cụ lao động, tạo ra sản phẩm lao động. Bản thân đất đai có độ phì, có khả năng cung cấp các chất dinh dỡng đạm rễ tiêu, lân rễ tiêu, kali rễ tiêu và các khoáng chất khác cho cây trồng sinh trởng và phát triển. Đó chính là độ phì tự nhiên của đất, độ phì này sẽ giảm dần theo thời gian do cây trồng liên tiếp sử dụng, nếu con ngời không biết bổ sung thêm cho đất thông qua bón phân, cải tạo độ phì làm tăng năng suất câytrồng. Mặt khác, thâm canh tăng vụ trong sản xuất trong năm trên diện tích hiện có là giải pháp cơ bản để phát triển ngành nông nghiệp, bởi lẽ: Sản lợng = Diện tích x Năng suất cây trồng Muốn tăng sản luợng thì ta cần phải tăng diện tích gieo trồng và tăng năng suất cây trồng, nhng diện tích đất không thể tăng mãi đợc vì nó bị giới hạn bởi ranh giới của từng loại đất, ranh giới vùng miền; Năng suất cây trồng cũng không thể tăng lên mãi đợc, cho dù có áp dụng các biện pháp lai tạo giống mới, giống cao sản nhng nó vẫn phụ thuộc vào đặc tính sinh học và phải có thời gian để phát triển. Do đó thâm canh là biện pháp tối u làm tăng sản lợng trong khi diện tích không thay đổi. 3 Tiu lun mụn: a lý kinh t Tổng diện tích tăng vụ Hệ số canh tác = Tổng diện tích canh tác Khai thác sử dụng đất tăng hệ số canh tác sẽ làm tăng độ phì của đất vì ta bổ sung lợng phân bón hợp lý vào đất qua mỗi mùa vụ làm đất ngày cang có sức sản xuất cao hơn. Đối với những vùng có diện tích đất nông nghiệp với quy mô lớn nh các vùng đồng bằng châu thổ, các vùng cao nguyên . cần đợc phân bố và tổ chức sản xuất tập trung, chuyên môn hoá cây, con thích hợp để tạo ra khối lợng nông sản hàng hoá lớn với chất lợng cao, giá thành hạ cung cấp cho nhu cầu của các vùng khác và cho nhu cầu xuất khẩu của đất nớc. Đối với các nơi đất hẹp, quy mô diện tích đất nông nghiệp nhỏ, cần phải tận dụng khả năng của đất và lựa chọn cây trồng, vật nuôi thích hợp để phân bố và phát triển sản xuất nông nghiệp có hiệu quả nhằm thoả mãn nhu cầu tại chỗ về các loại nông sản phẩm. Trong sản xuất nông nghiệp, đối tợng sản xuất là sinh vật, đó là những cây trồng, vật nuôi - chính bản thân chúng đã là các yếu tố hoàn toàn tự nhiên, là một bộ phận quan trọng của môi trờng tự nhiên, cho nên quá trình sinh trởng và phát triển của chúng tuân theo những quy luật tự nhiên riêng của mỗi loại sinh vật và quá trình đó không thể tách rời các điều kiện tự nhiên. Do đó sản xuất nông nghiệp có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc rất nhiều vào môi trờng tự nhiên, trong đó đặc biệt là thời tiết, khí hậu, nguồn nớc và thổ nhỡng là những điều kiện, các yếu tố tự nhiên có tác động, ảnh hởng nhiều nhất, trực tiếp và rõ rệt nhất, thậm chí có khi quyết định đến sự phân bố và quá trình phát triển của sản xuất nông nghiệp. Muốn phân bố hợp lý và phát triển nền nông nghiệp có hiệu quả cao thì cần phải điều tra nghiên cứu và phân tích cụ thể, chi tiết các yếu tố, các điều kiện tự nhiên của từng địa phơng, của mỗi vùng để bố trí cây trồng, vật nuôi thích hợp, giải quyết tốt và thoả mãn mối quan hệ: đất - nớc - khí hậu và thời tiết - cây trồng và vật nuôi trong các vùng cụ thể. Mặt khác, đi đôi với việc khai thác tận dụng tối đa những thế mạnh và thuận lợi do tự nhiên mang lại, đồng thời phải có kế hoạch và biện pháp tích cực, hữu hiệu để khắc phục, hạn chế những khó khăn và thiệt hại do chính môi trờng tự nhiên gây ra đối với sản xuất nông nghiệp. Cần nắm vững quy luật sinh trởng và phát triển tự nhiên của từng loại cây trồng và vật nuôi, trên cơ sở đó có các biện pháp tác động thích hợp để tạo ra năng suất và chất lợng sản phẩm cao nhất. Cần phân bố và phát triển một nền nông nghiệp chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp các ngành kinh tế - nghĩa là đa dạng hoá kinh tế nông nghiệp và nông thôn nhằm rải vụ sản xuất trong năm, giảm bớt sự 4 Tiu lun mụn: a lý kinh t căng thẳng trong việc sử dụng các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế trong quá trình sử dụng chúng. Cần nghiên cứu và áp dụng các biện pháp tích cực, những tiến bộ khoa học - kỹ thuật tác động vào quá trình sinh trởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi để chúng tự thực hiện chu kỳ sản xuất đạt hiệu quả cao. Trong trồng trọt phải chú trọng cả việc mở rộng diện tích bằng khai hoang, phục hoá và tăng vụ ở những nơi còn khả năng vụ có điều kiện; đồng thời tăng cờng đầu t thâm canh tăng năng suất cây trồng trên toàn bộ diện tích đang tiến hành sản xuất các loại cây trồng. Trong đó cần đặc biệt chú ý tăng hàm lợng chất xám trong các loại sản phẩm bằng cách áp dụng rộng rãi những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất, từ việc sử dụng các giống cây trồng mới thích hợp có năng suất và chất lợng cao, đến việc áp dụng các phơng pháp canh tác tiên tiến cùng với việc sử dụng các chế phẩm phân bón và phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng do ngành công nghệ sinh học mang lại, điều đó không chỉ nhằm mục đích không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất mà nó còn tạo ra và cung cấp cho xã hội các loại sản phẩm sạch, an toàn cho đời sống con ngời, đảm bảo cho môi trờng trong lành và một nền nông nghiệp phát triển bền vững. Trong chăn nuôi phải chú trọng đồng bộ các giải pháp, đi đôi với việc mở rộng quy mô đàn gia súc, gia cầm có cơ cấu hợp lý theo các hớng chăn nuôi và phù hợp với từng vùng thì cần quan tâm giải quyết cân đối hàng loạt các yếu tố đầu vào khác, nh: con giống, thức ăn, chuồng trại, lao động, công cụ sản xuất và công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, cùng với việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. Đặc biệt cần tăng cờng áp dụng các phơng pháp chăn nuôi tiên tiến với các giống gia súc, gia cầm mới (lợn siêu nạc, ngan siêu gan, gà siêu trứng, bò sữa cao sản. v.v .), cùng với các loại thức ăn giàu dinh dỡng, đủ các loại sinh tố và khoáng chất thích hợp với từng loại gia súc, gia cầm theo các hớng nuôi trong chăn nuôi. Kết luận Trong nn kinh t hin nay, khi m dõn s tng nhanh ngun ti nguyờn thiờn nhiờn ngy cng tr nờn khan him, vn ụ nhim mụi trng ngy cng núng bng thỡ con ng thõm canh, luõn canh cng tr nờn cp thit i vi vic phỏt trin nghnh ngụng nghip nc ta hiờn nay. ng thi kt hp gia ba nh: Nh nc- Nh nụng - Nh khoa hc xut mt s bin phỏp k thut, cỏc gii phỏp khỏc ci thin v phc hi phỡ nhiờu ca t lm tng nng xut cõy trng. ú l ci thin cht hu c trong t bng cỏch bún phõn hu c hoc phõn rm ó c cho hoai. S dng cỏc loi nm v vi khuNn phõn hy rm tr li dinh dng cho t. Tin hnh cỏc bin phỏp lm t thớch hp: i vi canh tỏc 5 Tiểu luận môn: Địa lý kinh tế rau màu nên làm ở Nm độ thích hợp; đối với canh tác lúa nên sử dụng các loại máy cày nhỏ trong khâu chuNn bị đất để hạn chế tác động nén dẽ trong điều kiện làm đất ướt Hiện nay, các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu hiệu quả về mặt kinh tế của các mô hình luân canh nhằm đề xuất những giải pháp thích hợp để chuyển đổi độc canh lúa sang luân canh lúa màu ở những vùng thâm canh lúa nói trên. Những biện pháp kỹ thuật khác cũng đang được nghiên cứu để đưa ra kết luận hoàn chỉnh và chính xác. Từ đó, chuyển giao và phổ biến cho ngành nông nghiệp và nông dân ứng dụng rộng rãi, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn hiện nay./. . Tiểu luận môn: Địa lý kinh tế rau màu nên làm ở Nm độ thích hợp; đối với canh tác lúa. chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp các ngành kinh tế - nghĩa là đa dạng hoá kinh tế nông nghiệp và nông thôn nhằm rải vụ sản xuất