ƠN TẬP HĨA HỌC KÌ II TƠ MINH TUẤN Page1 ĐỀ 1Câu 1: Phương pháp hóa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí Etilen lẫn trong khí Metan? A . Đốt cháy hỗn hợp khí trong khơng khí.B . Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Brom dư. C . Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn.D . Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước. Câu 2 : Khi cho Clo và Lưu huỳnh tác dụng lần lượt với sắt thì sản phẩm thu được là : A. FeCl 2 và FeS B. FeCl 2 và Fe 2 S 3 C. FeCl 3 và FeS D. FeCl 3 và Fe 2 S 3 Câu 3 : Những Hidrocacbon nào sau đây mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn ? A. Etilen B. Metan C. Axetilen D. Cả 3 Hiđrocacbon trên. Câu 4 : Những chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ ? A. CH 4 O, C 2 H 4 , C 5 H 10 B. C 2 H 6 , CO, CH 4 C. C 5 H 5 OH, CaCO 3 , C 6 H 6 D. HNO 3 , C 4 H 8 , C 2 H 2 Câu 5: Cho dung dịch HCl Tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 thu được khí A. Dẫn từ từ khí A cho tới dư vào dung dịch nước vơi trong. Hiện tượng xảy ra là : A : Khơng có hiện tượng gì. B : Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa trắng khơng tan. C : Tạo kết tủa trắng và kết tủa trắng dần tan ra. D : Hiện tượng khác. Câu 6 : Trong số các phương trình hóa học sau phương trình nào được viết đúng : A : CH 4 + Cl 2 → sanganh C 2 H 6 + HCl B : CH 4 + Cl 2 → sanganh CH 3 + HCl C : CH 4 + Cl 2 → sanganh CH 3 Cl + HCl D : CH 4 + Cl 2 → sanganh CH 3 Cl + H 2 Câu 7 : Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải thì : A : Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. B : Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. C : Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. D : Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. Câu 8: Sản phẩm chủ yếu khi cháy của một hợp chất hidrocacbon là : A : Khí Nitơ và hơi nước. B : Khí Cacabonic và khí Hidro. C : Khí Cacbonic và Cacbon. D : Khí Cacbonic và hơi nước. Câu 9 : Những chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ ? A. C 5 H 5 OH, CaCO 3 , C 6 H 6 B. HNO 3 , C 4 H 8 , C 2 H 2 C. CH 4 O, C 2 H 4 , C 5 H 10 D. C 2 H 6 , CO, CH 4 Câu 10: Sản phẩm chủ yếu khi cháy của một hợp chất hidrocacbon là : A . Khí Cacbonic và Cacbon. B . Khí Cacbonic và hơi nước. C . Khí Nitơ và hơi nước. D . Khí Cacabonic và khí Hidro. Câu12: Phương pháp hóa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí Etilen lẫn trong khí Metan? A . Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn. B . Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước. C . Đốt cháy hỗn hợp khí trong khơng khí. D . Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Brom dư. Câu 13 : Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải thì : A . Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. B . Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. C . Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. D . Tính kim loại giảm dần, tính phi k Câu 14:Thành phần % theo khối lượng của cacbon trong hợp chất nào là lớn nhất? A. C 2 H 5 Cl B. C 2 H 6 O C. C 2 H 5 ONa D. C 2 H 4 O 2 Câu 15:Cho cùng một khối lượng kẽm, sắt, nhơm tác dụng với axit axetic, thì kim loại nào cho nhiều khí Hiđro nhất A. Nhơm B. Kẽm C. Sắt D. Bằng nhau Câu 16:Trong các chất sau: Mg, Cu, Fe 2 O 3 , CuSO 4 , KOH. Axit axetic tác dụng được với: Tất cả các chất trên A./Mg, Fe 2 O 3 , KOH, CuSO 4 B/Mg, Cu, Fe 2 O 3 , KOH C/ Mg, KOH, Fe 2 O 3 Câu17: Số ml rượu etylic cĨ trong 650ml rượu 40 o lµ bao nhiªu? A/ 16,25 B/. 260 C/ 0,26 D/ 2.6 Câu18: Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn m gam CH 3 COOH bằng một lượng vừa đủ C 2 H 5 OH thu được 0,2 mol este . m có giá trò:A. 12g B.1,2g C. 1,4g D. 2,1g Câu19:Một chai rượu 45 o có dung tích 400ml. Thể tích rượu nguyên chất có trong chai rượu là … ml A. 18 ; B. 180 ; C.190 ; D. 1800 Câu 20:NaOHtác dụng với chất nào trong các chất sau đây:A.C 6 H 6 B. C 2 H 5 OH C. H 2 O D. CH 3 COOH Câu21: Chọn thí nghiệm nào sau đây để phân biệt axit HCl với axit CH 3 COOH A. Làm đỏ q tím B. Phản ứng với đá vôi cho chất khí bay ra C.Phản ứng với Na cho chất khí bay ra D. Phản ứng với rượu êtylic khi có H 2 SO 4 đặc nóng Câu22:Trong các dãy sau, dãy nào chứa toàn các dẫn xuất của hiđrocacbon : A.CH 3 COOH , CHCl 3 ,C 2 H 6 O , CO 2 B. CH 2 Cl 2 , CH 3 NH 2 , H 2 CO 3 , C 2 H 5 OH C.CH 3 Cl ,C 2 H 5 OH ,CH 3 COOH , CH 3 NH 2 D. CCl 4 ,CH 3 COOH ,Na 2 CO 3 ,C 6 H 5 Br C©u 23:S¶n phÈm cđa ph¶n øng gi÷a axit axetic vµ natri cacbonat lµ A. CO 2, H 2 O B.CH 3 COONa,H 2 O C.CH 3 COOH, CO 2 ,H 2 O D. CH 3 COONa, CO 2 ,H 2 O C©u 24: S¶n phÈm cđa ph¶n øng gi÷a natri d víi rỵu etylic 30 lµ A. C 2 H 5 ONa ,NaOH ,H 2 B.C 2 H 5 ONa,H 2 ,Na 2 O C.H 2 ,H 2 O ,C 2 H 5 ONa D.C 2 H 5 ONa, H 2 C©u 25 : Nhãm c¸c chÊt ph¶n øng ®ỵc víi axit axetic lµ A.Na,Cu(OH) 2 ,C 2 H 5 OH,ZnO,BaSO 4 ,CaCO 3 C.Na 2 CO 3 ,Zn,C 2 H 5 OH,Ba(OH) 2 ,MgO, B. CuO, Na 2 CO 3 ,Ag, C 2 H 5 OH, K, C 6 H 6 D. Mg,CuO, C 2 H 5 OH, CaCO 3 , Cu(OH) 2 ,Ag Câu26:Viết cơng thức cấu tạo của các chất có cơng thức phân tử sau: CH 3 Cl, C 2 H 5 ONa, CH 3 COOH, C 2 H 4 . Câu27: Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 chất lỏng sau: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, H 2 O, C 6 H 6 . Hãy nhận biết 4 chất trên bằng phương pháp hóa học. Câu 28: Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít Rượu Etylic (đktc) trong khơng khí hãy tính : ễN TP HểA HC Kè II Tễ MINH TUN Page2 a) Khi lng Khớ Cacbonic sinh ra.b) Th tớch khụng khớ cn dựng bit oxi chim 20% th tớch khụng khớ ( Cõu29:Vit cụng thc cu to ca cỏc cht cú cụng thc phõn t sau: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 2 H 2 , C 6 H 5 Cl. Cõu30:Cú 4 l mt nhón cha 4 cht lng sau: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, H 2 O, C 6 H 6 . Hóy nhn bit 4 cht trờn bng phng phỏp húa hc. Cõu 31: t chỏy hon ton 7,4 lớt khớ Etilen (ktc) trong khụng khớ hóy tớnh : a) Khi lng Khớ Cacbonic sinh ra.b) Th tớch khụng khớ cn dựng bit oxi chim 20% th tớch khụng khớ Cõu32: Hon thnh cỏc phn ng sau: a. CH 3 COOH + CH 3 COOCH 3 + b. + CH 3 COOH o t + SO 2 + c. C 2 H 5 OH + + H 2 d. + 4O 2 3CO 2 + 3H 2 O e. + CH 3 COOK + H 2 f. Fe(OH) 3 + CH 3 COOH + Cõu33: Mun pha 100ml ru chanh 40 o cn bao nhiờu lớt cn 96 o Cõu34:Cho 200g dd axit axetic 15% tỏc dng ht vi ỏ vụi. a/Tớnh khi lng ỏ vụi cn dựng? b/Tớnh C% ca dung dch mui sau phn ng? Cõu35: Điền CTHH vào dấu chấm sao cho đợc phơng trình đúng C 2 H 5 OH + -> CO 2 + + H 2 O - > C 2 H 5 OH CH 3 COOH + -> CH 3 COONa + + (RCOO) 3 C 3 H 5 + > + C 3 H 5 (OH) C âu36 Hãy nhận biết 3 chất lỏng sau : Dầu ăn , rợu etylic, axit axetic .Viết PTHH nếu có C âu37Cú hn hp A gm ru etylic v axit axetic. Cho 21,2 gam A phn ng vi Na d thỡ thu c 4,48 lớt khớ iu kin tiờu chun. Tớnh phn trm khi lng mi cht trong hn hp A. CHN P N NG SAU 1/t chỏy hon ton 2,3 gam mt hp cht hu c (A) thu c 2,24 lớt khớ cacbonic (ktc) v 2,7 gam hi nc. Vy cụng thc thc nghim ca (A) l A. (C 6 H 10 O 5 ) n .B. (C 2 H 6 O) n . C. C 6 H 10 O 5 . D. C 2 H 6 O. 2/t chỏy hon ton 9 gam hp cht hu c X cha C, H v O thu c 19,8 gam khớ CO 2 v 10,8 gam H 2 O. Vy X l A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 COOH. C. C 3 H 8 O. D. CH 4 O. 3/Cho 23 gam ru etylic vo dung dch axit axetic d. Khi lng etyl axetat thu c l (bit hiu sut phn ng 30%) A. 26,4 gam. B. 13,2 gam. C. 36,9 gam. D. 32,1 gam. 4/Cho 60 gam axit axetic tỏc dng vi 55,2 gam ru etylic to ra 55 gam etyl axetat. Hiu sut ca phn ng l A. 65,2 %. B. 62,5 %. C. 56,2%. D. 72,5%. 5/Cho 10 gam hn hp gm ru etylic v axit axetic tham gia phn ng va vi 7,42 gam Na 2 CO 3 . Thnh phn % khi lng mi cht cú trong hn hp ban u l A. CH 3 COOH (16%), C 2 H 5 OH (84%).B. CH 3 COOH (58%), C 2 H 5 OH (42%). C. CH 3 COOH (84%), C 2 H 5 OH (16%).D. CH 3 COOH (42%), C 2 H 5 OH (58%). 6/Cho chui phn ng sau :X C 2 H 5 OH Y CH 3 COONa Z C 2 H 2 Cht X, Y, Z ln lt l A. C 6 H 12 O 6 , CH 3 COOH, CH 4 .B. C 6 H 6 , CH 3 COOH, CH 4 . C. C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 ONa, CH 4 . D. C 2 H 4 , CH 3 COOH, C 2 H 5 ONa. 7/Cho s sau:*CH 2 = CH 2 + H 2 O ỳc tỏcx X ; X + O 2 m en giõm Y + H 2 O ; X + Y 2 4 H SO o t CH 3 COO-C 2 H 5 + H 2 O X, Y l A. C 2 H 6 , C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH, CH 3 COONa. C. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. D. C 2 H 4 , C 2 H 5 OH. *Cỏc cht hu c cú cụng thc phõn t C 6 H 6 , C 2 H 4 O 2 , C 2 H 6 O c kớ hiu ngu nhiờn l A, B, C. Bit : - Cht A v B tỏc dng vi K. - Cht C khụng tan trong nc. - Cht A phn ng c vi Na 2 CO 3 . Vy A, B, C ln lt cú cụng thc phõn t l A. C 2 H 6 O, C 6 H 6 , C 2 H 4 O 2 . B. C 2 H 4 O 2 , C 2 H 6 O, C 6 H 6 . C. C 2 H 6 O, C 2 H 4 O 2 , C 6 H 6 . D. C 2 H 4 O 2 , C 6 H 6 , C 2 H 6 O. 8/Cht tỏc dng vi natri cacbonat to ra khớ cacbonic l :A. nc B. ru etylic. C. axit axetic .D. ru etylic v axit axetic 9/Cỏc cht u phn ng c vi Na v K l A. ru etylic, axit axetic.B. benzen, axit axetic.C. ru etylic, benzen .D. du ho, ru etylic. 10/ Cụng thc cu to ca axit axetic khỏc vi ru etylic l A. cú nhúm CH 3 . B. cú nhúm OH. C. cú hai nguyờn t oxi. D. cú nhúm OH kt hp vi nhúm C = O to thnh nhúm COOH. 11/Cho 30 ml dung dch CH 3 COOH 1M vo ng nghim cha 0,36 gam Mg, sau khi phn ng kt thỳc thu c A. dung dch cú mu xanh. B. dung dch khụng mu, cú mt phn cht rn mu trng khụng tan. C. dung dch mu xanh, cú mt phn cht rn mu trng khụng tan. D. dung dch khụng mu. 12/Cho axit axetic tỏc dng vi ru etylic cú mt H 2 SO 4 c lm xỳc tỏc v un núng. Sau phn ng thu c 44 gam etyl axetat. Khi lng CH 3 COOH v C 2 H 5 OH ó phn ng l A. 60 gam v 46 gam. B. 30 gam v 23 gam. C. 15 gam v 11,5 gam.D. 45 gam v 34,5 gam. 13/Hũa tan hon ton 6,5 gam Zn vo dd CH 3 COOH.Th tớch khớ H 2 thoỏt ra ( ktc) l A. 0,56 l. B.1,12 l C.2,24 l. D3,36 l. 14/Cho 30 gam axit axetic CH 3 COOH tỏc dng vi ru etylic d cú mt H 2 SO 4 c lm xỳc tỏc (hiu sut 100%). Khi lng etyl axetat to thnh l A. 33 gam. B. 44 gam. C. 55 gam. D. 66 gam. 15/Trung hũa 400 ml dung dch axit axetic 0,5M bng dung dch NaOH 0,5M. Th tớch dung dch NaOH cn dựng l ÔN TẬP HÓA HỌC KÌ II TÔ MINH TUẤN Page3 A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml. 16/Hòa tan 20 gam CaCO 3 vào dd CH 3 COOH dư. Thể tích CO 2 thoát ra ( đktc) là A. 2,24 lít.B. 3,36 lít.C. 4,48 lít. D. 5,60 lít. 17/Cho dd chứa10 gam hỗn hợp C 2 H 5 OH và CH 3 COOH tác dụng với Zn dư thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc) . Thành phần phần trăm theo khối lượng của rượu etylic và axit axetic lần lượt là A. 30% và 70%.B. 40% và 60%. C. 70% và 30%.D. 60% và 40%. 18/Cho dung dịch CH 3 COOH 0,5M tác dụng với Na 2 CO 3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH 3 COOH đã phản ứng là A. 400 ml. B. 800 ml. C. 600 ml. D. 1000 ml. 19/Hòa tan hoàn toàn 24 gam CuO vào dung dịch CH 3 COOH 10% . Khối lượng dung dịch CH 3 COOH cần dùng là A. 360 gam. B. 380 gam. C. 340 gam. D. 320 gam. 20/Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam rượu etylic đun nóng và có mặt H 2 SO 4 đặc làm xúc tác (hiệu suất 100%) khối lượng etyl axetat là A. 8,8 gam B. 88 gamC. 17,6 gam D. 176 gam 21/Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là ( không xảy ra phản ứng hóa học với nhau) A.CH 3 COOH và NaOH. B.CH 3 COOH và H 3 PO 4 . C.CH 3 COOH và Ca(OH) 2 . D. CH 3 COOH và Na 2 CO 3 . 22/Phân biệt C 6 H 6; C 2 H 5 OH; CH 3 COOHdùng A.Na kim loại. B.dung dịch NaOH.C.H 2 O và quỳ tím.D. H 2 O và phenolphtalein. 23/Để phân biệt dung dịch CH 3 COOH và C 2 H 5 OH ta dùng A. Na. B. Zn. C. K. D. Cu 24/Dãy t/d với axit axeticlà A.CuO;Cu(OH) 2 ;Cu;CuSO 4 ;C 2 H 5 OH. B.CuO;Cu(OH) 2 ; Zn ;Na 2 CO 3 ;C 2 H 5 OH. C. CuO; Cu(OH) 2 ; Zn ; H 2 SO 4 ; C 2 H 5 OH. D. CuO; Cu(OH) 2 ; C 2 H 5 OH; C 6 H 6 ; CaCO 3 . 25/Dung dịch nào sau đây tác dụng được với CaO, CaCO 3 nhưng không tác dụng được với dung dịch AgNO 3 ?A. NaOH. B. HCl. C. CH 3 COOH. D. C 2 H 5 OH. 26/Cặp chất nào sau đây có phản ứng xảy ra và sinh ra khí CO 2 A. CH 3 COOH và ZnO. B. CH 3 COOH và Zn(OH) 2 .C. CH 3 COOH và ZnCO 3 .D. CH 3 COONa và K 2 CO 3 27/Cho thêm Cu(OH) 2 vào hai ống nghiệm đựng CH 3 COOH và C 2 H 5 OH. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ là axit CH 3 COOH ? A. Dung dịch có màu xanh. B. Dung dịch màu vàng nâu.C. Có kết tủa trắng.D. Có kết tủa nâu đỏ. 28/Cho 100 ml dung dịch CH 3 COOH 0,1M vào 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,1M. Dung dịch sau phản ứng có khả năng: A. làm quỳ tím hóa xanh. B. làm quỳ tím hóa đỏ. C. không làm quỳ tím đổi màu. D. tác dụng với Mg giải phóng khí H 2 . 29/Cho dung dịch chứa 10 gam CH 3 COOH tác dụng với dung dịch chứa 10 gam KOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch chứa các chất tan là A. CH 3 COOK và KOH. B. CH 3 COOK và CH 3 COOH. C. CH 3 COOK. Và H 2 O 30/Cho 11,2 lít khí etilen ( đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric ( H 2 SO 4 ) làm xúc tác, thu được 9,2 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng là A. 40%. B. 45%. C. 50%. D. 55%. 31/Đốt cháy dẫn xuất của hidrocacbon X, chứa 1 nguyên tử oxi theo sơ đồ sau: X + 3O 2 2CO 2 + 3H 2 O X là A. C 2 H 4 O. B. C 2 H 6 O. C. C 3 H 8 O. D. C 3 H 6 O. 32/Biết tỉ khối hơi của X so với khí metan là 2,875. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 4 O 2 . B. C 3 H 8 O. C. CH 4 O. D. C 2 H 6 O. 33/Cho 23 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với natri dư. Thể tích khí H 2 thoát ra ( đktc) là A. 2,8 lít. B. 5,6 lít. C. 8,4 lít. D. 11,2 lít. 34/Thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu etylic nguyên chất là A. 16,20 lít. B. 18,20 lít. C. 20,16 lít. D. 22,16 lít. 35/Hòa tan 30 ml rượu etylic nguyên chất vào 90 ml nước cất thu được A. rượu etylic có độ rượu là 20 0 . B. rượu etylic có độ rượu là 25 0 . C. rượu etylic có độ rượu là 30 0 . D. rượu etylic có độ rượu là 35 0 . 36/Hòa tan một mẫu kali dư vào rượu etylic nguyên chất thu được 2,24 lít khí H 2 ( đktc). Thể tích rượu etylic đã dùng là (Biết khối lượng riêng của rượu etylic là D= 0,8g/ml) A. 11,0 ml. B.11,5 ml. C. 12,0 ml. D. 12,5 ml. 37/Thể tích không khí (đktc) (chứa 20 % thể tích oxi) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất là A. 6,72 lít. B. 67,2 lít. C. 13,44 lít. D. 1,344 lít. 38/Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic. Thể tích khí CO 2 ( đktc) thu được là( biết D = 0,8g/ml) A. 2,24 lít. B. 22,4 lít. C. 4,48 lít. D. 44,8 lít. 39/Đốt cháy hoàn toàn 20 ml rượu etylic a 0 , dẫn sản phẩm khí thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa ( biết D = 0,8g/ml). Giá trị của a là A. 68,25. B. 86,25. C. 25,86. D. 25,68. 40/Cho 6,72 lít hỗn hợp gồm CH 4 và C 2 H 2 (ở đktc) đi qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 2,6 gam. Phần trăm theo thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp là A. 33,33% C 2 H 2 và 66,67 % CH 4 . B. 66,67,% C 2 H 2 và 33,33% CH 4 . C. 2,5% C 2 H 2 và 97,5 % CH 4 . D. 97,5 % C 2 H 2 và 2,5 % CH 4 . 41/Cho 6,4 gam đất đèn chứa 80% CaC 2 vào nước dư. Thể tích khí thu được (ở đktc) là A. 0,896 lít. B. 1,12 lít. C. 1,792 lít. D. 2,24 lít. 42/6,72 lít hỗn hợp khí gồm CH 4 và C 2 H 4 (ở đktc) nặng 7,2 gam. Phần trăm theo thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp là A. 66,67 % CH 4 và 33,33 % C 2 H 4 . B. 33,33 % CH 4 và 66,67 % C 2 H 4 C. 22,22 % CH 4 và 77,78 % C 2 H 4 . D. 77,78 % CH 4 và 22,22 % C 2 H 4 . 43/Cho 3 lít hỗn hợp khí gồm CH 4 và C 2 H 4 (đktc) vào dung dịch brom dư, người ta thu được 16,92 gam đibrometan. Phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là A. 67,2 % C 2 H 4 và 32,8 % CH 4 . B. 32,8 % C 2 H 4 và 67,2 % CH 4 . C. 33,6 % C 2 H 4 và 66,4 % CH 4 .D. 66,4 % C 2 H 4 và 33,6 % CH 4 . 44/Đốt hoàn toàn V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CH 4 và C 2 H 4 (tỉ lệ mol 1 : 1) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện 3 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,448 lít. B. 4,48 lít. C. 0,672 lít. D. 6,72 lít. 45/Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4,48 lít C 2 H 2 và 2,24 lít C 2 H 4 (các thể tích ở đktc) là A. 6,72 lít. B. 15,68 lít. C. 13,44 lít .D. 17,92 lít. Đáp án:D 46/Chất không làm mất màu dung dịch brom là A. C 2 H 6 . B. C 2 H 2 . C. C 2 H 4 . D. C 3 H 4 . 47/Một hợp chất HC A có thành phần phần trăm khối lượng cacbon là 75%.Vậy A là A. C 2 H 4 . B. C 2 H 6 . C. CH 4 . D. C 2 H 2 . 48/2,9 gam chất A ở đktc có thể tích là 1,12 lít. Vậy A là A. C 3 H 8 .B. CH 4 . C. C 4 H 8 . D. C 4 H 10 . ÔN TẬP HÓA HỌC KÌ II TÔ MINH TUẤN Page4 49/Một hợp chất hữu cơ X có chứa 12,8% cacbon; 2,1 % hiđro; 85,1% brom về khối lượng. Vậy X là A. C 2 H 4 Br 2 . B. C 2 H 2 Br 4 . C. C 6 H 5 Br. D. C 6 H 6 Br 6 . 50/Cho 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CH 4 và C 2 H 4 có tỉ lệ thể tích là 3 : 2 qua dung dịch chứa 20 gam brom. Khối lượng brom còn dư là (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 12 gam. B. 4 gam.C. 16 gam.D. 8 gam. 51/Cho 1,6 gam hỗn hợp gồm CH 4 và C 2 H 4 đi qua dung dịch brom, phản ứng xảy ra hoàn toàn, phải dùng 80 gam dung dịch brom 5%. Phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp là A. 56,25% CH 4 và 43,75% C 2 H 4 . B. 70% CH 4 và 30% C 2 H 4 . C. 43,75% CH 4 và 56,25% C 2 H 4 . D. 87,5% CH 4 và 12,5 % C 2 H 4 . 52/Chất khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen là A. Al 4 C 3 . B. CaC 2 . C. Ca. D. Na. 53/Chất khi tác dụng với nước sinh ra khí metan là A. Al 4 C 3 . B. CaC 2 . C. CaCO 3 . D. Na 2 CO 3 . 54/Khí tham gia phản ứng trùng hợp là A. CH 4 .B. C 2 H 4 . C. C 3 H 8 . D. C 2 H 6 . Đáp án: B 55/0,1mol hiđrocacbon X p/ưvừa đủ với 0,1 mol brom trong dd X làA. CH 4 .B. C 2 H 6 .C. C 3 H 8 .D. C 2 H 4 . 56/Đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon A thu được số mol CO 2 và số mol H 2 O bằng nhau.Vậy A là A.CH 4 .B.C 2 H 6 C.C 2 H 2 D. C 3 H 6 . 57Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon A ta thu được số mol CO 2 nhỏ hơn số mol của H 2 O. Vậy A là A. C 2 H 6 . B. C 2 H 2 .C. C 3 H 4 . D. C 2 H 4 . 58/Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí C 2 H 2 trong bình chứa khí oxi dư. Thể tích khí CO 2 thu được (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) làA. 11,2 lít. B. 16,8 lít. C. 22,4 lít. D. 33,6 lít. 59/Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và axetilen t/d với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia p/ứng là 5,6 gam. % về V mỗi khí trong hh ban đầu lần lượt là A.20%;80%. B.30%;70%. C .40% ;60%. D. 60%; 40%. 60/Đốt hoàn toàn 24 ml hỗn hợp axetilen và metan phải dùng 54 ml oxi ( các thể tích khí đo ở đktc). Thể tích khí CO 2 sinh ra là A. 24 ml. B. 30 ml. C. 36 ml. D. 42 ml. 70/Đốt cháy hoàn toàn 28 ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi(đktc).Thể tích của mỗi chất khí trong h/h ban đầu lần lượt là A.16,8 ml;11,2 ml.B.5,6 ml ; 22,4 ml. C.22,4 ml ; 5,6 ml.D.1,2 ml ;16,8 ml 71/Một hỗn hợp khí gồm metan và axetilen có khối lượng 3 gam, ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 3,36 lít. Khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là A. 1,44g; 1,56g B.1,56g;1,44 gC.1,5g ;1,5g D.2 g;1g 72/Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư có 16 gam brom tham gia phản ứng. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 4,48 lít; 1,12 lít. B. 3,36 lít; 2,24 lít.C. 1,12 lít; 4,48 lít. D. 2,24 lít; 3,36 lít. 73/Dẫn 1,3 gam khí axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư. Khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng là A. 34,6 gam. B. 17,3 gam. C. 8,65 gam. D. 4,325 gam. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí axetilen thì cần bao nhiêu lít không khí (các khí đo ở đktc, biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí) ? A. 300 lít. B. 280 lít. C. 240 lít. D. 120 lít. 74/Một hiđrocacbon X có thành phần phần trăm về khối lượng cacbon trong hợp chất là 92,3%. Hiđrocacbon X là A. C 2 H 2 . B. C 2 H 4 . C. C 3 H 6 . D. C 3 H 8 . 75/Một hiđrocacbon X khi đốt cháy tuân theo phương trình hóa học sau: 2X + 5O 2 0t → 4 Y + 2H 2 O Hiđrocacbon X là A. etilen. B. axetilen. C. metan. D. benzen. 76/Dãy chất nào sau đều làm mất màu dung dịch brom?A. CH 4 ; C 6 H 6 . B. C 2 H 4 ; C 2 H 6 . C. CH 4 ; C 2 H 4 . D. C 2 H 4 ; C 2 H 2 . 77/Cho 11,2 lít khí etilen ( đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch brom 5%. Khối lượng dung dịch brom tham gia phản ứng là A. 160 gam. B. 1600 gam. C. 320 gam. D. 3200 gam. 78/Cho 2,24 lít khí etilen ( đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch brom 0,1M. Thể tích dung dịch brom tham gia phản ứng là A. 2 lít. B. 1,5 lít. C. 1 lít. D. 0,5 lít. 79/Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí etilen ở đktc. Thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng ở đktc là ( biết rằng khí oxi chiếm 20% thể tích không khí) A.11,2 lít; 56 lít. B.16,8 lít; 84 lít.C. 22,4 lít; 112 lít. D. 33,6 lít; 68 lít. 80/Đốt cháy hoàn toàn 14 gam khí etilen. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc và khối lượng khí CO 2 sinh ra là A. 33,6 lít; 44 gam .B. 22,4 lít; 33 gam. C. 11,2 lít; 22 gam. D. 5,6 lít; 11 gam. 81/Khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết 8 gam brom trong dung dịch là A.0,7 g B. 7 g. C. 1,4 g. D.14 g 82/Đốt cháy hoàn toàn khí etilen, thu được 5,6 lít khí CO 2 . Thể tích khí etilen và oxi cần dùng là ( Các khí đo ở đktc) A 5,6 lít; 16,8 lít. B. 2,8 lít; 8,4 lít. C. 28 lít; 84 lít. D. 2,8 lít; 5,6 lít. 83/Dẫn 2,8 lít (ở đktc) hỗn hợp khí metan và etilen đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 4 gam brom đã phản ứng. % về thể tích các khí trong hỗn hợp lần lượt là A. 50 % ; 50%.B. 40 % ; 60%.C. 30 % ; 70%. D. 80 % ; 20%. 84/Một hiđrocacbon X khi đốt cháy tuân theo phương trình hóa học sau: X + 3O 2 to → 2CO 2 + 2H 2 O Hiđrocacbon X là A. C 2 H 4 . B. C 2 H 6 . C. CH 4 . D. C 2 H 2 . 85/Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam khí metan, dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 40 gam. C. 80 gam. D. 10 gam. 86/Khối lượng khí CO 2 và khối lượng H 2 O thu được khi đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí metan lần lượt là A. 44 gam và 9 gam.B. 22 gam và 9 gam.C. 22 gam và 18 gam.D. 22 gam và 36 gam. 87/Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH 4 và H 2 (đktc) thu được 16,2 gam nước. % theo thể tích của khí CH 4 và H 2 trong hỗn hợp lần lượt là A. 60% và 40%.B. 80% và 20%.C. 50% và 50%.D. 30% và 70%. 88/Tỉ khối hơi của một ankan đối với khí metan là 1,875. CTPTcủa ankan là A. C 3 H 8 .B. C 2 H 6 .C. C 4 H 10 .D. C 5 H 12 .(B) 89/Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hiđrocacbon X, thu được thể tích khí CO 2 bằng thể tích hiđrocacbon X khi đem đốt (trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Hiđrocacbon đó là A. C 2 H 2 .B. C 2 H 4 .C. CH 4 .D. C 3 H 6 . 89/Thể tích không khí (chứa 20% thể tích oxi) đo ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan là A. 8,96 lít. B. 22,4 lít. C. 44,8 lít. D. 17,92 lít. . ml dung dch axit axetic 0,5M bng dung dch NaOH 0,5M. Th tớch dung dch NaOH cn dựng l ÔN TẬP HÓA HỌC KÌ II TÔ MINH TUẤN Page3 A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml. 16/Hòa tan 20 gam CaCO 3 . đktc có thể tích là 1,12 lít. Vậy A là A. C 3 H 8 .B. CH 4 . C. C 4 H 8 . D. C 4 H 10 . ÔN TẬP HÓA HỌC KÌ II TÔ MINH TUẤN Page4 49/Một hợp chất hữu cơ X có chứa 12,8% cacbon; 2,1 % hiđro; 85,1%. ƠN TẬP HĨA HỌC KÌ II TƠ MINH TUẤN Page1 ĐỀ 1Câu 1: Phương pháp hóa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí Etilen lẫn trong khí