Tìm hiểu nội dung dạy học môn toán lớp 2 chương trình mới để bản thân mình nắm rõ kiến thức hơn về môn toán
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho phép em được cảm ơn đến các thầy cô giáo giảngdạy ở khoa giáo dục tiểu học trường Đại học Sư Phạm Hà Nội và trườngcao đẳng sư phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy và chỉ bảo cho chúng emtrong thời gian qua
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Trần Diên Hiển,một nhà giáo ưu tú, một tiến sĩ tài năng đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp emhoàn thành đề tài này
Xin chân thành cảm ơn, những bạn đồng nghiệp dạy lớp 2A, 2B,2C
và (Ban giám hiệu trường tiểu học Lĩnh Nam những người bạn khác đã tạođiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá luận của mình)
Lần đầu tiên thực hiện đề tài, chắc chắn em không tránh khỏi nhữngthiếu sót và hạn chế Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để
đề tài được hoàn thiện hơn
Hà Nội ngày 10 tháng 1 năm 2005
Người thực hiệnLưu Thu Điệp
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Năm học 2004 - 2005 thứ hai SGK chương trình lớp 2 (mới) đượctriển khai đại trà trên cả nước Vì vậy, việc tìm kiếm phương pháp giảngdạy cũng như việc đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp là hết sứccần thiết Môn toán là môn học cơ bản trong chương trình, việc đổi mớiphương pháp dạy học môn toán cũng là một vấn đề quan trọng
Thông thường, môn toán nói chung và toán lớp 2 nói riêng là mộtmôn học khô nhưng nếu biết cách khai thác, học tập sẽ vô cùng lý thú Đặcbiệt, đặc điểm của học sinh tiểu học là tư duy chóng mệt mỏi khi phải ngồinghe các thầy, cô giáo giảng bài một cách đơn điệu Các em thích đượchoạt động được vui chơi xen kẽ với học tập Mặt khác, tuổi thiếu niên luônthích tò mò, tìm tòi những điều mới lạ, những bài toán có nội dung vui, lờigiải độc đáo sẽ gây cho các em sự hứng thú và say mê môn toán hơn Vìvậy, các giáo viên tiểu học ngày nay rất quan tâm đến việc đưa các trò chơicâu đố vui vào trong các tiết toán trên lớp cũng như trong các buổi họcngoại khoá toán để kích thích hứng thú học tập của các em học sinh
Hiện nay, sách viết về trò chơi toán học cũng chưa có nhiều, đặc biệt
là sách viết về"trò chơi ngoại khoá môn toán lớp 2" Mà hầu hết các trườngtiểu học ở Thành Phố Hà Nội đều có câu lạc bộ toán, lớp luyện học sinhgiỏi toán để khuyến khích các em học sinh học toán, yêu thích môn toán
Với tất cả những lý do trên, tôi đã chọn đề tài "tìm hiểu nội dung và thiết kế một số trò chơi, buổi ngoại khoá môn toán lớp 2, để góp một phần nhỏ trong việc đổi mới PPDH" (phương pháp dạy học) tìm ra phương pháp (PP) dạy phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học (TH) lớp 2.
Trang 3Tuy nhiên, với trình độ và thời gian có hạn, tôi còn rất nhiều thiếusót khi làm khoá luận này Kính mong các thầy cô giáo và các bạn góp ý để
đề tài được tốt hơn Tôi xin chân thành cảm ơn
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Tìm hiểu nội dung dạy học môn toán lớp 2 chương trình mới để bảnthân mình nắm rõ kiến thức hơn về môn toán Và các bạn đồng nghiệp
Giúp học sinh học toán thông qua các trò chơi là một trong nhữnghướng đổi mới phương pháp dạy học toán ở tiểu học Đặc biệt với học sinh,những trò chơi học tập là những phương tiện dạy học và giáo dục phongphú, giúp các em tránh lối học vẹt, tư duy thụ động, dập khuôn…
- Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học toán ở học sinh lớp 2
từ đó thiết kế những trò chơi ngoại khoá toán có mục đích rõ rệt Nó sẽ lànhững ấn tượng khó quên trong tâm hồn trẻ và là nguồn động viên thôi thúctrẻ học tốt hơn, phát triển tốt hơn
III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến dạy học toán
- Nghiên cứu SGK, SGV và những sách tham khảo khác để tìm hiểunội dung và phương pháp dạy học Từ đó, lựa chọn và thiết kế những tròchơi phù hợp
2 Dạy thực nghiệm
Dạy thực nghiệm để kiểm chứng kết quả đạt được của đề tài:
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu về việc dạy học toán lớp 2 chương trình mới, các tài liệu về trò chơi và ngoại khoá toán.
2 Phương pháp điều tra thực trạng.
Trang 4Điều tra một số giáo viên và học sinh về thực trạng học toán (lớp 2)hiện nay từ đó tìm ra phương pháp dạy cho phù hợp.
3 Phương pháp thực nghiệm
Dạy thực nghiệm ở một số lớp (2A, 2B, 2C) để kiểm chứng kết quảđạt được và những thiếu sót cần sửa chữa
Trang 5PHẦN NỘI DUNG
A TÌM HIỂU VỀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP VÀ NGOẠI KHOÁ MÔN TOÁN.
1 Thế nào là trò chơi học tập.
- Trò chơi học tập trong nhà trường TH là trò chơi có luật, trong đó
có nội dung tri thức gắn liền với nội dung bài học, giúp học sinh khai thácvốn kinh nghiệm của bản thân để chơi, thông qua chơi, học sinh được củng
cố, vận dụng các kiến thức, nội dung đã học vào tình huống của trò chơi và
do đó trẻ được học Trò chơi học tập có tác dụng cả về mặt rèn luyện trí tuệlẫn thể chất và phẩm chất đạo đức
- Trò chơi học là trò chơi mà trong đó chứa đựng 1 số yếu tố toánhọc nào đó Nó có thể là trò chơi tập thể hoặc cá nhân, thường là kết hợp
cả vận động lẫn trí tuệ Đối với các em HS tiểu học, trò chơi toán học nặng
về vận động nhiều hơn
- Trong nhà trường, trò chơi toán học có thể tổ chức như một hoạtđộng dạy toán Cơ sở tâm lý và sinh lý khẳng định hoạt động dạy học toándưới dạng trò chơi toán học rất phù hợp với lứa tuổi tiểu học Đặc biệt, thực
tế cho thấy hình thức tổ chức của trò chơi toán học rất dễ được học sinhhưởng ứng và tích cực tham gia
- Xét về mục đích phục vụ dạy học nói chung, trồ chơi toán học cóthể là:
+ Trò chơi nhằm dẫn dắt hình thành tri thức mới
+ Trò chơi nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kỹ năng
+ Trò chơi nhằm ôn tập, rèn luyện tư duy trong giờ học ngoại khoá
- Nếu phân loại theo các mạch kiến thức của toán học ta có thể nóitới chẳng hạn
+ Trò chơi tính toán
Trang 6+ Trò chơi hình học
+ Trò chơi gán với hoạt động đo đại lượng…
+ Trò chơi về giải toán, giải đố…
+ Trò chơi về rèn trí thông minh…
2 Chuẩn bị và tổ chức một trò chơi toán học:
Căn cứ nội dung kiến thức, trình độ học sinh và điều kiện có, giáoviên có thể lựa chọn trò chơi Các bước chuẩn bị và tiến hành trò chơi nhưsau:
* Chuẩn bị:Giáo viên chuẩn bị các dụng cụ cần cần thiết ,có thể chohọc sinh chuẩn bịnhững dụng cun dễ tìm hoặc dễ làm
*Công bố luật (hoặc cách) chơi: GV giải thích cách chơi trong đónêu rõ những ai chơi trực tiếp ,ai cổ động, lai đánh giá (người đánh giákhông nhất thiết là giáo viên) ;chơi như thế nào, đánh giá như thế nào,chơitrong bao lâu, phần thưởng… Hình thức công bố ngắn gọn, rõ ràng, tạohứng thú cho học sinh
*Tiến hành: Dù trực tiếp hay gián tiếp, tất ca học sinh lớp phải thamgia trò chơi, giáo viên theo dõi và giúp học sinh tháo gỡ vướng mắc nếucần
*Nhận xét:Giáo viên nhận xét, khuyến khích học sinh
3.Thế nào là ngoại khoá môn Toán
Hiện nay, khái niệm ngoại khoá Toán ở tiểu học chưa được đề cậpnhiều nhưng theo cách hiểu thông thường, ngoại khoá Toán là sự tổng hợpcủa các trò chơi học tập môn Toán diễn ra trong một thời gian nhất địnhnhăm ôn tập, củng cố cho học sinh những kiến thức Toán học cần thiết vàtạo cho các em lòng yêu thích, sự say mê môn toán Giờ học ngoại khoámôn Toán có thể diễn ra trong lớp hoặc trên sân trường…nhằm thu hút họcsinh vào hoạt động và phát huy sự tích cực của các em
Trang 74.Tác dụng của trò chơi học tập&ngoại khoá môn toán đối với học sinh:
-Thông qua trò chơi&ngoại khoá ,học sinh tiếp thu kiến thức tự giác
và tích cực hơn trong những hoạt động đa dạng, phong phú.Học sinh thấyvui hơn, thoải mái và dễ chịu hơn
-Giúp học sinh củng cố tiếp thu kiến thức đồng thời phát triển vốnkinh nghiệm mà các em đã được tích luỹ thông qua hoạt động chơi
-Rèn kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ Nhờ sử dụng tròchơi học tập và ngoại khoá toán mà quá trình dạy và học trở thành một hoạtđộng vui và hấp dẫn hơn, có cơ hội học tập đa dạng hơn
-Đối với học sinh không có phương tiện nào giúp các em phát triển 1cách tự nhiên, có hiệu quả, rèn tính tự chủ bằng trò chơi học tập vì:
+Qua trò chơi, học sinh biết tự kiềm chế, được tham gia hoạtđộng tích cực Trò chơi không chỉ là phương tiện, mà còn là phương phápgiáo dục
+Trò chơi giúp các em trao đổi kinh nghiệm, tương tác lẫnnhau, từ đó giúp các em tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng
5.Tâm lý của học sinh khi tham gia vào trò chơi và ngoại khoá:
Thông thường, khi tham gia chơi, các em học sinh thường có nhữngphản ứng tích cực như:
+Hăng say chơi hết mình, ý thức trách nhiệm cá nhân cao
+Dễ bỏ qua sai lầm của bạn
+Tôn trọng kỷ luật, tôn trọng luật chơi
+Giúp đỡ đồng đội, đoàn kết trong nhóm chơi
+Tích cực hoạt động và dam hi sinh vì danh dự chiến thắng của độimình…
Trang 8Tuy nhiên, bên cạnh những phản ứng tích cực là những phản ứngtiêu cực của các em như:
+Người mạnh lấn át người yếu
+Nghe lời bạn chỉ huy, tuyệt đối…
Vì vậy, người giáo viên khi tổ chức chơi cần lưu ý tránh cho học sinhnhững phản ứng tiêu cực và nếu có xảy ra thì kịp thời sửa chữa, khuyếnkhích, động viên khen thường kịp thời để học sinh có những phản ứng tíchcực
B: TÌM HIỂU VỀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 2:
1- Mục tiêu của chương trình toán 2:
1-1: Kiến thức:
Cung cấp cho học sinh;
- Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Phép nhân, phép chia và bảng nhân 2,3,4,5; bảng chia 2,3,4,5;
- Tên gọi các thành phần, tìm thành phần chưa biết của phép tính
- Mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ, liên hẹ giữa phép nhân vàphép chia
- Các số đến 1000, đọc, viết, so sánh các số, phép cộng, trừ khôngnhớ
- Các phần bằng nhau(của một hình)
- Các đơn vị đo: đơn vị độ dài, thời gian, khối lương, dung tích
Trang 9- Nhận biết một số hình học(hình chữ nhật, hình tứ giác, đườngthẳng, đường gấp khúc, chu vi tam giác, tứ giác).
- Giải bài toán có lời văn có một phép tính(cộng, trừ, nhân, chia)
- Giải được các bài toán tìm và (tìm thành phần chưa biết của phéptính)
- Tính giá trị biểu thức số đơn giản
- Biết đo độ dài, khối lượng, dung tích, ước lượng độ dài
- Nhận biết và vẽ được hình tứ giác, chữ nhật, hình vuông, đườngthẳng, đường gấp khúc, tính được độ dài đường gấp khúc chu vi tam giác,tức giác
- Giải được các bài toán đơn có phép tính cộng, trừ nhân, chia, biết
ra đề toán đơn giản theo điều kiện cho trước
2 Nội dung chương trình toán lớp 2.
Trang 10tính, lập được bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 20 (kỹ thuật cộng cónhớ).
-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 10 để tính nhẩm biết cộng trừ qua 10
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100bằng tính viết
- Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ, giải bàitập dạng tìm x biết a +x =b; x -a = b; a -x = b
b Các số đến 1000, phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000
* Mức độ yêu cầu:
- HS phải nắm được mối quan hệ: 10 đơn vị làm thành 1 chục; 10chục làm thành 100; 10 trăm làm thành 1 nghìn; đọc, viết thành thạo các số
từ 0 - 1000; các số tròn trăm, biết so sánh các số tròn trăm, nắm được các
số tròn chục từ 110 - 1000… biết đọc, viết, so sánh các số, viết số thànhtổng các đơn vị hàng (trăm, chục, đơn vị); biết cộng; trừ không nhớ trongphạm vi 1000 (tính nhẩm và đặt tính viết) biết giá trị các biểu thức số cóđến 2 dấu phép tính cộng, trừ không có ngoặc
- Nắm được vai trò số 0 số 1 trong phép chia
- Biết cách tìm giá trị biểu thức
- Biết tìm một thành phần của phép nhân, phép chia trong các dạngbài tập tìm x
- Nhận biết một phần mấy của một hình
Trang 112.2 Đại lượng và đo đại lượng.
* Mức độ yêu cầu:
- HS cần biết đơn vị đo đại lượng, đọc, viết đơn vị đo
- Biết đổi các đơn vị đo (chủ yếu các đơn vị độ dài như: 1dm = 10;1m = 100cm; 1m = 1000mm 1km = 1000m)
- Biết thực hiện các phép tính cộng và trừ với các số đo theo đơn vị
đo, đo và ước lượng đơn vị đo
- Xem lịch, đồng hồ, nhận biết về tiền Việt Nam
2.3 Yếu tố hình học.
* Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết về hình dạng hình học, gọi đúng tên một số hình đơngiản (hình, tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấpkhúc)
- Bước đầu thực hành đo độ dài đoạn thẳng, vẽ hình (theo mẫu, theo
ô vuông,) xếp ghép hình đơn giản (theo mẫu)
- Tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi các hình
2.4 Giải toán có lời văn:
* Mục đích yêu cầu:
HS cần biết:
- Giải bài toán về thêm, bớt (cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100);giải bài toán về nhiều hơn ít hơn (hơn, kém, nặng hơn, nhẹ hơn, cao hơn,dài hơn, ngắn hơn…) Giải bài toán vận dụng trực tiếp về ý nghĩa của phépnhận (phép chia trong phạm vi 5)
- Nắm được các thao tác khi giải toán: đọc kỹ đề toán, bài toán chocái gì? hỏi cái gì? tóm tắt bài toán (bằng lời hoặc hình vẽ), đề ra cách giải,trình bày bài giải
- Tự đặt đề toán theo điều kiện cho trước
Trang 12C THIẾT KẾ TRÒ CHƠI
I NHỮNG TRÒ CHƠI CÓ NỘI DUNG SỐ HỌC
1 Trò chơi số 1"Bắc cầu thông đường"
- Mục đích: Học sinh biết ghép hình theo mẫu hoặc điền số theo quyluật của dãy
+ "Một que dò " đầu que kẹp phấn đổ
Trang 13Hai em đứng cách bảng độ 2m Em B đứng tại chỗ, em A cầm que
dù bước lên theo lời chỉ dẫn của em B Chỉ được chỉ dẫn bằng các lệnh
"lên" "xuống" "sang phải" "sang trái" "dừng lại" để A chỉ đúng que dò vàomột nửa ngôi nhà nào đấy sau đó lại chỉ đúng vào nửa còn lại là được
Trong một khoảng thời gian hạn định, cặp nào "tìm đúng" và "lắpđúng" nhà thì được 2 bông hoa Tổ nào được nhiều hoa hơn thì thắng
3 Trò chơi số 3: Điền số vào các ô trống:…
Trang 14Yêu cầu của trò chơi là phải điền vào các ô trống của mỗi bảngnhưng số thích hợp sao cho đối với;
+ Bảng a; Tổng các số của mỗi hàng (đọc, ngang, chéo, bằng 24).+ Bảng b; Tổng các số của mỗi hàng (dọc, ngang, chéo, bằng 27).+ Bảng c; Tổng các số của mỗi hàng (dọc, ngang, chéo bằng 45)+ Bảng d; Tổng các số của mỗi hàng (dọc, ngang, chéo bằng 60).Sau khi dại diện của các tổ đã ghi xong các bảng trên đây, giáo viênquy định thời gian để các em điền số vào bảng theo yêu cầu đã đề ra (VD:
5 phút) hết giờ, các em nộp các kết quả tính toán Giáo viên cùng cả lớpnhận xét phân thắng thua và khen đội thắng
để em đeo, con số đoán ra số ở sau lưng mình Sau đó đổi ngược lại Emnào dùng ít câu hỏi mà vẫn đủ điều kiện để bạn đoán ra số ở lưng là em đóthắng
Cô giáo và cả lớp là trọng tài
5 Trò chơi số 5: Tìm con đường đến toà thành số học.
- Mục đích: luyện trí thông minh, khả năng tính toán nhanh nhẹn choHS
Trang 15- Chuẩn bị: Một bảng phụ (tấm bìa lớn) vẽ vòng thành như hình vẽ.
- Cách chơi:
Toà thành có 6 vòng, mỗi vòng thành có 4 cửa vào được đánh số nhưhình vẽ 4 học sinh sẽ chọn những con đường vào thành qua 6 cửa sao chotổng các số trên các cửa khi vào đến nơi là 100
Em nào chọn được đường đến thành nhanh và đúng nhất thì em đóthắng và được thưởng
7 Trò chơi số 7: "Truyền diện tích nhân"
- Mục đích: Giúp học sinh thuộc bảng nhân
Trang 16Nếu C nói đúng thì c được quyền xướng to một số như A, chẳng hạn:
"bảy" và năm tay bạn liền bên phải đề 'tryền điện, tiếp…
Cứ làm như vậy… Nếu bạn nào nói sai hoặc làm tính sai thì bị phạt
"đi kiểu người lùn" (Hình vẽ) một vòng Sau khi bị phạt bạn đó đượchưởng quyền xướng to một số để lại tiếp tục chơi
Lưu ý: Trò này có thể choi trong lớp màng trên "truyền điện"
8 Trò chơi số 8: Bác đưa thư.
* Cách chơi
Chơi ngoài sân (hoặc trong lớp) Giáo viên phát cho mỗi học sinhmột thẻ để ghi số nhà Một em học sinh đóng vai "Bác đưa thư", vừa đi vừanói "Các cháu đi, Bác đưa thư, Từ nơi xa, Tới nơi này, Các cháu hãy, Chobác biết, Số nhà… (12)
Đọc đến câu cuối cùng, đúng số nhà của em nào thì em đó giơ số nhàcủa mình để nhận thư
Lúc này "Bác đưa thư" phải tính cho nhanh để chọn đúng lá thư cóphép tính mà kết quả là số nhà tương ứng giao cho chủ nhà Chủ nhà phảinói "cảm ơn" khi nhận được thư
9 Trò chơi số 9 "Đô mi nô tìm x"
- Mục đích:
Củng cố quy tắc "Tìm x" đã học
Trang 18VD: Xếp trái cây (cam) vào gian hàng bên trái của cửa hàng số 1.Xếp bàn ghế vào gian bên phải
Giáo viên chỉ nêu tên mặt hàng trong hai gian hàng Các gian còn lại,học sinh tự phải xếp sao cho đúng các quy tắc đã học (Hình vẽ trên là mặthàng "cửa hàng" đã "bày hàng" đúng)
Sau khi các nhóm đã "bày hàng" xong thì một em "sao hàng" Ví dụ:
"Ai mua cam không?" Các em khác đáp lại, chẳng hạn: "Không, tôi mua ô
tô cơ" "Xin mời bác vào gian hàng ô tô"
Khi học sinh đã chơi thành thạo, giáo viên cho các em chơi theonhóm 3, một em chỉ dẫn, một em chọn hàng, một em bán hàng
II NHỮNG TRÒ CHƠI CÓ NỘI DUNG "ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG".
1- Trò chơi số 11: Đồng hồ nào chạy đúng
- Mục đích: Củng cố về cách xem đồng hồ
- Chuẩn bị:
Mỗi học sinh có một mô hình đồng hồ (trong bộ đồ dùng để học toán 2)
- Cách chơi: (Cả lớp đều chơi)
Giáo viên (hoặc bạn chủ trò) hò VD "9 giờ 30 phút, thì học sinh phảiquay kim dài chỉ đúng số 6, kim ngắn chỉ vào chính giữa, khoảng cách từ
số 9 đến số 10" (hình a)
Giáo viên hô"16 giờ 15 phút, thì học sinh phải quay kim dài chỉ đúng
số 3, kim ngắn chỉ vào 1/4 khoảng cách từ số 4 đến 5 (hình b.)"
2 Trò chơi số 12 "Em" tập mua bán:
- Mục đích:
Củng cố về tiền Việt Nam (không quá 1000đồng) tập đổi tiền, trả lạitiền thừa khi mua bán
- Chuẩn bị
Trang 19Một số món đồ chơi có giá trị không quá 100 đồng như: bút chì, bút
bị, tem, tẩy, rau, hành…
b Một số tờ giấy bạc 1000 đồng, 500 đồng, 200 đồng 100 đồng
c Bàn ghế xếp thành quầy bán hàng
- Cách chơi:
Một em làm người bán hàng
Một số em khác giả làm người mua hàng
Các em sẽ mua bán, trao đổi
Ví dụ: Khách hàng: "bán cho tôi 1 chiếc bút chì"