Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
291 KB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN LẬP KẾ HOẠCH CHĂN NUÔI MÃ SỐ: MĐ01 NGHỀ: NUÔI NHÍM, CẦY HƯƠNG, CHIM TRĨ Trình độ: Sơ cấp nghề 1 Hà Nội, 2014 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ01 2 LỜI GIỚI THIỆU Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, mô hình nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ phát triển mạnh nhiều ở địa phương trong nước ta. Nhím, cầy hương, chim trĩ là loài vật dễ nuôi, ít dịch bệnh, yêu cầu về chăn sóc, nuôi dưỡng rất đơn giản, khá đa dạng và dễ tìm chi phí đầu tư thấp nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Lợi thế khác của việc nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ là nguồn thức ăn đa dạng và dễ tìm, có thể dùng thức ăn có sẵn ở địa phương. Giáo trình mô đun “Lập kế hoạch chăn nuôi” được biên soạn bao gồm các nội dung khái quát về hoạt động tìm hiểu thị trường, lập kế hoạch con giống, lập kế hoạch thức ăn, lập kế hoạch tài chính. Mô đun này được chia làm 4 bài: Bài 1: Tìm hiểu thị trường Bài 2: Lập kế hoạch con giống Bài 3: Lập kế hoạch thức ăn Bài 4: Lập kế hoạch tài chính Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận sự hợp tác, giúp đỡ của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của các Trường khối nông nghiệp, Ban Giám hiệu và các thầy cô giáo Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo các Trường, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Vũ Việt Hà 2. Mai Anh Tùng 3. Phan Thanh Lâm 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 2 LỜI GIỚI THIỆU 3 MỤC LỤC 4 ĐỀ MỤC TRANG 4 MÔ ĐUN: LẬP KẾ HOẠCH CHĂN NUÔI 9 Mã mô đun MĐ 01 9 Giới thiệu mô đun 9 Bài 1: Tìm hiểu thị trường 10 Mục tiêu 10 A. Nội dung 10 1. Thu thập thông tin sản phẩm, thị trường 10 1.1. Cơ sở để khảo sát thị trường 10 1.2. Khảo sát giá cả thị trường 11 1.3. Khảo sát về yếu tố cạnh tranh 11 - Yếu tố cạnh tranh là đòn bẩy thúc đẩy sản xuất phát triển. Tuy nhiên, cũng là thách thức không nhỏ với các nông hộ, cơ sở sản xuất chăn nuôi tại địa phương, vùng, miền…mà có khả năng chi phối đến thị trường thịt, giống nhím, cầy hương, chim trĩ. Khi khảo sát, cần tìm hiểu đầy đủ các thông tin liên quan: 11 + Hiện nay có bao nhiêu cơ sơ sản xuất đang cạnh tranh với mình? 11 + Đang sản xuất theo phương thức nào, quy mô là bao nhiêu? 11 + Khả năng tài chính mở rộng sản xuất, kinh doanh của các cơ sở để có giải pháp cho việc lập kế hoạch sản xuất phù hợp, đáp ứng nhu cầu của thị trường 11 Ví dụ: Hiện nay, tại địa phương có 10 cơ sở cung cấp con giống nhím, cầy hương, chim trĩ nhưng chỉ với số lượng ước khoảng 100 nhím con, 100 cầy hương con, 100 chim trĩ con được sản xuất ra, như vậy mới chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu. Vì vậy, giải pháp chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ sinh sản để có con giống chất lượng tốt sẽ là cơ hội kinh doanh hiệu quả 11 4 - Ngoài ra, cũng cần quan tâm đến các yếu tố khác có tác động đến cũng như sự cạch tranh của các thương lái từ các vùng, miền khác 12 Ví dụ: Nếu giống nhím, cầy hương, chim trĩ có giá cao tại vùng thì thương lái sẽ chuyển từ vùng khác, nước khác nhập về 12 Tóm lại, yếu tố cạnh tranh trong sản xuất là mối quan tâm của mọi cơ sở sản xuất, đặc biệt là tổ chức sản xuất chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ 12 1.4. Khảo sát quy trình sản xuất 12 Hiện nay có nhiều loại hình sản xuất, vì vậy cần khảo sát quy trình sản xuất của các loại hình sản xuất đó để có căn cứ đưa ra quyết định của sản xuất 12 * Chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ theo hướng công nghiệp 12 Là loại hình chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ tập trung với quy mô sản xuất lớn, áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến trong quy trình chăn nuôi. Loại hình sản xuất này có một số đặc điểm sau: 12 - Chọn giống nhím, cầy hương, chim trĩ năng suất cao, chi phí thức ăn thấp 12 - Nhím, cầy hương, chim trĩ được nuôi trong điều kiện tốt nhất, điều tiết được các yếu tố môi trường 12 - Nhím, cầy hương, chim trĩ cùng nhập, cùng xuất theo chu kỳ sản xuất.12 - Thức ăn, nước uống được cung cấp theo nhu cầu “tự động”, đáp ứng thường xuyên, liên tục phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nhím, cầy hương, chim trĩ 12 1.5. Phương thức sản xuất thức ăn 12 - Hiện nay, có thể mua thức ăn cho nhím, cầy hương, chim trĩ tại các nhà máy chế biến thức ăn hoặc có thể mua nguyên liệu tại các địa phương để sản xuất thức ăn theo yêu cầu hàng ngày của nhím, cầy hương, chim trĩ. 12 - Để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng của con nhím, cầy hương và chim trĩ đáp ứng được con giống, thịt nhím, cầy hương, chim trĩ đạt tiêu chuẩn ra thị trường, nhiều cơ sở chăn nuôi đã tự sản xuất thức ăn cho trang trại của mình, nhằm hạ giá thành sản xuất, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho đàn nhím, cầy hương và chim trĩ 12 - Qua khảo sát thị trường ta thu thập được thông tin để phân tích, đánh giá và đưa ra quyết định về tổ chức sản xuất 12 + Nuôi theo loại hình nào? Sản phẩm là gì? 12 + Thời gian nuôi một chu kỳ là bao nhiêu? 12 +Quy mô, cơ cấu đàn nhím, cầy hương, chim trĩ là bao nhiêu? 13 5 + Tiêu thụ sản phẩm ở đâu, lúc nào? 13 2.1. Xác định quy mô cơ cấu chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ 13 2.2. Kế hoạch chuồng trại 13 2.3. Kế hoạch con giống 13 2.4. Kế hoạch thức ăn, nuôi dưỡng 14 2.5. Kế hoạch chăm sóc đàn nhím, cầy hương, chim trĩ 14 - Trong quá trình chăn nuôi, việc theo dõi khả năng phát triển, tình hình sức khỏe, phát hiện bệnh của từng đàn nhím, cầy hương, chim trĩ được tiến hành thường xuyên, hàng ngày đồng thời với việc thực hiện công tác vệ sinh, khử trùng, tiêu độc chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi 14 - Cần có kế hoạch tiêm phòng vắc xin, điều trị bệnh ký sinh trùng, kế hoạch sinh sản (phối giống, đẻ, chăm sóc nhím, cầy hương, chim trĩ con…). Nếu kế hoạch được xây dựng cụ thể, phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng với tình hình, diễn biến dịch bệnh tại khu vực sẽ góp phần bảo vệ đàn nhím, cầy hương, chim trĩ, tăng hiệu quả của quá trình sản xuất. 14 - Tất cả các nội dung trên phải được thiết lập hệ thống sổ sách nhằm cập nhật kịp thời mọi diễn biến trong quá trình chăn nuôi 14 3. Thu thập thông tin khách hàng 14 4. Tổng hợp và xử lý thông tin 16 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 16 C. Ghi nhớ 16 Bài 2. Lập kế hoạch con giống 17 Mục tiêu 17 A. Nội dung 17 1.1. Thu thập thông tin về thị trường con giống 17 1.2. Thu thập danh sách các nhà cung cấp giống 17 2. Đánh giá các nhà cung cấp 18 3. Lựa chọn nhà cung cấp 19 4. Làm hợp đồng 19 4.2. Kỹ năng soạn thảo một số điều khoản quan trọng của hợp đồng thương mại 20 5. Xác lập quy mô chăn nuôi 22 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 23 Bài tập thực hành 1.2.2. Thu thập thông tin về thị trường con giống 23 6 C. Ghi nhớ 23 - Thu thập thông tin về thị trường con giống 23 - Lập danh sách các nhà cung cấp 23 1. Xác định quy mô cơ sở chăn nuôi 23 2. Xác định tiêu chuẩn, khẩu phần ăn 23 2.1. Xác định đặc điểm thức ăn của từng vật nuôi 23 2.1. Xác định khẩu phần ăn và lượng thức ăn hàng ngày 24 3. Xác định số lượng và chất lượng các loại nguyên liệu thức ăn 25 3.1. Xác định chủng loại nguyên liệu 25 3.2. Xác định số lượng thức ăn cần chuẩn bị 25 3.3. Xác định chất lượng các loại thức ăn 25 4. Thu thập thông tin thức ăn chăn nuôi 26 4.1. Các loại thức ăn 26 4.2. Thông tin nguồn cung cấp 26 4.3. Chọn lựa nhà cung cấp thức ăn 27 5. Lập kế hoạch mua thức ăn chăn nuôi 27 6. Lập kế hoạch bảo quản thức ăn 28 6.1. Chuẩn bị kho bảo quản 28 6.2. Bảo quản thức ăn 28 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 28 1. Câu hỏi 28 Bài 4. Lập kế hoạch tài chính 29 Mục tiêu 29 A. Nội dung 29 1. Xác định chi phí đầu tư 29 2. Xác định quy mô chăn nuôi 29 3. Xác định chi phí xây dựng chuồng trại 30 4. Xác định chi phí mua con giống 31 5. Xác định chi phí thức ăn, nuôi dưỡng 32 6. Chi phí khác 32 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 33 1. Câu hỏi 33 7 C. Ghi nhớ 33 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 34 Bài 1: Tìm hiểu thị trường 35 Bài 1.1.1. Tìm hiểu hoạt động sản xuất nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ. 35 Bài 2: Lập kế hoạch con giống 36 Bài 1.2.2. Thu thập thông tin về thị trường con giống 36 Bài 3: Lập kế hoạch thức ăn 37 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 42 5.1. Bài 1: Tìm hiểu hoạt động sản xuất nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ 42 5.2. Bài 2: Thu thập thông tin về thị trường con giống 43 - Xác định quy mô cơ sở chăn nuôi. Tổng số đầu con trong cơ sở chăn nuôi. Xác định tiêu chuẩn, khẩu phần ăn 43 - Phân loại thức ăn: Thức ăn thô xanh, thức ăn tinh, thức ăn củ quả 43 - Kiểm tra thức ăn mua về: Thức ăn thô xanh, thức ăn tinh, thức ăn củ quả có ôi thiu, mốc 43 - Nhập kho bảo quản thức ăn 44 - Quan sát cách xác định và thực hiện 44 5.6. Bài 6. Dự trù kinh phí mua con giống nuôi chim trĩ 44 - Xác định được kinh phí mua con giống nuôi chim trĩ. 44 - Quan sát cách xác định và thực hiện 44 VI. Tài liệu tham khảo 44 8 MÔ ĐUN: LẬP KẾ HOẠCH CHĂN NUÔI Mã mô đun MĐ 01 Giới thiệu mô đun - Mô đun 01: “Lập kế hoạch chăn nuôi” có thời gian đào tạo là 50 giờ, trong đó có 10 giờ lý thuyết, 32 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc tìm hiểu thị trường, lập kế hoạch về giống, thức ăn và tài chính. Mô đun này được giảng dạy theo phương pháp dạy học tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, kết thúc mô đun được đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm và làm bài tập thực hành. 9 Bài 1: Tìm hiểu thị trường Thời gian: 08 giờ Mục tiêu - Mô tả được thông tin thị trường về chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ. - Lựa chọn những thông tin và thu thập thông tin chính xác. - Tổng hợp và xử lý thông tin. A. Nội dung 1. Thu thập thông tin sản phẩm, thị trường 1.1. Cơ sở để khảo sát thị trường Để khảo sát thị trường đáp ứng được nhu cầu sản xuất, cần có một số thông tin cơ bản về các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật trong chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ, gồm: - Đặc điểm giống nhím, cầy hương, chim trĩ đang được nuôi; xu hướng ưa chuộng nhím, cầy hương, chim trĩ trong thời gian tới. - Mức độ tăng trưởng (gam/ngày hoặc kg/tháng) theo các giai đoạn phát triển của nhím, cầy hương, chim trĩ. - Mức độ tiêu tốn thức ăn cho một đơn vị sản phẩm chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ ở các phương thức chăn nuôi. Ví dụ: Chi phí thức ăn cho 1 kg nhím hơi. - Thời gian nuôi, phương thức chăn nuôi, thời điểm thu hoạch sản phẩm hiệu quả nhất với mỗi loại sản phẩm. 10 [...]... Bài 3: Lập kế hoạch thức ăn Thời gian: 12 giờ Mục tiêu - Chuẩn bị được thức ăn trong chăn nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ - Xây dựng được kế hoạch tiêu thụ thức ăn trong quá trình chăn nuôi - Tính toán, tiết kiệm trong khi lập kế hoạch thức ăn A Nội dung 1 Xác định quy mô cơ sở chăn nuôi Là bước đặc biệt quan trọng vì người chăn nuôi cần phải có số liệu cụ thể về số lượng đầu vật nuôi ( nhím,... bước lập kế hoạch mua thức ăn 2 Bài tập thực hành 2.1 Bài tập thực hành 1.4.5 Dự trù kinh phí mua con giống nuôi cầy hương 2.2 Bài tập thực hành 1.4.6 Dự trù kinh phí mua con giống nuôi chim trĩ C Ghi nhớ - Lập kế hoạch tài chính nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ 34 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất của mô đun 1 Vị trí Mô đun Lập kế hoạch trong chăn nuôi là mô đun cơ sở trong chương trình. .. trong chăn nuôi 2 Kỹ năng - Chuẩn bị được các điều kiện cần thiết để lập kế hoạch trong chăn nuôi - Tính toán được các chi phí cần thiết trong chăn nuôi - Dự tính được hiệu quả kinh tế mang lại từ nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ 3 Thái độ Có thái độ thận trọng, khách quan trong việc tính toán, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất 35 III Nội dung chính của mô đun Mã bài MĐ 01- 01 MĐ... đun Mã bài MĐ 01- 01 MĐ 01- 02 MĐ 01 - 03 MĐ 01 - 04 Tên bài Tìm hiểu thị trường Lập kế hoạch con giống Lập kế hoạch thức ăn Lập kế hoạch tài chính Loại bài dạy Địa điểm Tích hợp Thời gian Lớp học/hiện Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 8 2 6 - 14 3 9 2 12 3 9 - 12 2 12 2 trường Tích hợp Lớp học/hiện trường Tích hợp Lớp học/hiện trường Tích hợp Lớp học/hiện trường Kiểm tra kết thúc mô đun 4 Cộng... cung ứng - Lập danh sách nhà cung ứng chính thức 5 Lập kế hoạch mua thức ăn chăn nuôi 5.1 Thức ăn có sẵn của cơ sở chăn nuôi Trước khi quyết định mua các loại thức ăn và với số lượng bao nhiêu thì thực hiện các công việc sau: - Kiểm tra lại xem hiện tại cơ sở chăn nuôi còn bao nhiêu loại thức ăn với số lượng từng loại là bao nhiêu - Một số cơ sở chăn nuôi có thể tự sản xuất được thức ăn chăn nuôi vậy... 2.5 Kế hoạch chăm sóc đàn nhím, cầy hương, chim trĩ - Trong quá trình chăn nuôi, việc theo dõi khả năng phát triển, tình hình sức khỏe, phát hiện bệnh của từng đàn nhím, cầy hương, chim trĩ được tiến hành thường xuyên, hàng ngày đồng thời với việc thực hiện công tác vệ sinh, khử trùng, tiêu độc chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi - Cần có kế hoạch tiêm phòng vắc xin, điều trị bệnh ký sinh trùng, kế hoạch. .. để xây dựng các kế hoạch tiếp theo 2.2 Kế hoạch chuồng trại Từ quy mô, cơ cấu đàn nhím, cầy hương và chim trĩ đã xác định ở trên, tiến hành lập kế hoạch để thiết kế và xây dựng chuồng trại theo các tiêu chuẩn kỹ thuật trong xây dựng chuồng trại Dựa vào nguồn vật liệu hiện có tại cơ sở và yếu tố truyền thống, môi trường trong chăn nuôi ở địa phương để xác định: - Lựa chọn kiểu chuồng nuôi phù hợp với... mô chăn nuôi của cơ sở mà chúng ta thu thập thông tin về các nguồn cung cấp thức ăn - Nếu chăn nuôi theo quy mô nhỏ có thể tận dụng nguồn thức ăn có sẵn của gia đình, của địa phương - Nếu chăn nuôi theo quy mô lớn cần phải tìm hiểu thi trường thức ăn chăn nuôi chủ yếu nhà cung cấp tại địa phương để thuận tiện trong quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản - Thu thập danh sách nhà cung cấp thức ăn chăn. .. thương mại 5 Xác lập quy mô chăn nuôi Xác lập qui mô đàn là xác định số lượng con giống cần nuôi trong một cơ sở chăn nuôi, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời đảm bảo cân đối khả năng đáp ứng của cơ sở về tài chính, giống, thức ăn, chuồng trại, cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực quản lý của cơ sở đó Nếu ở cơ sở sản xuất giống là số cá thể cái sinh sản và đực giống Ở cơ sở chăn nuôi tổng hợp gồm... trình độ sơ cấp nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ Mô đun này được bố trí đầu tiên trong chương trình đào tạo nghề Nuôi nhím, cầy hương, chim trĩ Việc giảng dạy mô đun này nhằm tạo tiền đề cho việc giảng dạy các mô đun tiếp theo của chương trình Nội dung mô đun được dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để sau khi học xong học viên có những kiến thức và kỹ năng về chuẩn bị lập kế hoạch tong chăn . phương. Giáo trình mô đun Lập kế hoạch chăn nuôi được biên soạn bao gồm các nội dung khái quát về hoạt động tìm hiểu thị trường, lập kế hoạch con giống, lập kế hoạch thức ăn, lập kế hoạch tài. THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN LẬP KẾ HOẠCH CHĂN NUÔI MÃ SỐ: MĐ01 NGHỀ: NUÔI NHÍM, CẦY HƯƠNG, CHIM TRĨ Trình độ: Sơ cấp nghề 1 Hà Nội, 2014 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình. làm 4 bài: Bài 1: Tìm hiểu thị trường Bài 2: Lập kế hoạch con giống Bài 3: Lập kế hoạch thức ăn Bài 4: Lập kế hoạch tài chính Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận sự hợp tác, giúp