báo cáo về tuyển chọn và so sánh các giống nếp năng suất cao, phẩm chất tốt
!"#$ %&'%()*+,-.(/ 01234 56'789:;'"-%<'7='>*?@@A B3CCD E 54$E %&'%()*+,-.(F('G%H'-%.'%GI*J'/ - 3K'(<*()9L+MGN()-O.%P:()9QRS'7+T*K'7'79U'7(V'7'WX -Y5.6Z,+[G\-%[-(W'%.'%-%]'7%()*'.:"%^'7_9I'O`a%6K%bGZ. %cX-<G_9VG-W"%^'7aW%6dG%e-.(Zf"3K'G%&'%()*a%6KL QRg'7d(%bG'(K'7+T-d6*b(+(,9a()'-%9h'Oc(G%6Z()G-%iG%()' +,-.('.:1 - Q9'7-H*'7%(;'Gj9Z.0I'F9k-7(V'7-QiG-%9lGm'7:n%P'3I6 )%iGh-'(K'7+T-h'-o'%7(pX+q+k-+K("X%RJ'7-()'+[NV-Q] -%]'7%()*1 - 3l*m'(-Q9:,'L_9r7s'()'5pK35+T'%()--o'%7(pXG%p'7-m( X%H'-]G%G%t-(;9%.*ORc'7K*:O60sG&KG<G7(V'7'WX1 - hX-%[7(I'7Z(;'"G<'Nl-%9lG3l*m'%6K%bGGH:-QU'7+T'%()--o'% Gl'7-<G+[-%iG%()'+,-.('.:1 - hX-%[0('%Z(;'G<GOuX?+T'%()--o'%-%K*7(K-%iG%()'+,-.( '.:1 i v$5w Nhằm bổ sung vào tập đoàn giống nếp hiện trồng trong tỉnh, khoa Nông Nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên có nhận một số giống/dòng nếp từ Thầy Võ Tòng Xuân đem ở nước Lào về để tiến hành thí nghiệm kiểm chứng xem các giống mới này có phù hợp với điều kiện trong nước hay không và quan sát các đặc tính nông học, năng suất, phẩm chất của giống mới khi được trồng trong nước. Thí nghiệm được thực hiện tại Khoa Nông Nghiệp – Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường Đại học An Giang và Trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống Bình Đức trực thuộc Công Ty Cổ Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang, phường Bình Đức, TP.Long Xuyên, An Giang. Thời gian thí nghiệm từ năm 2002 đến năm 2005. Bộ giống thí nghiệm khởi đầu gồm 14 giống/dòng nếp nhập nội và một số giống nếp địa phương. Phương pháp thí nghiệm: + Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên + Phương pháp canh tác: làm mạ khô, cấy có căng dây, bón phân theo công thức 90 – 60 – 60 và được chia làm 4 lần bón, nhổ cỏ bằng tay. + Các chỉ tiêu theo dõi: đặc tính nông học, sự mẫn cảm với sâu bệnh, thành phần năng suất và năng suất thực tế. Các chỉ tiêu theo dõi được đánh giá theo phương pháp của IRRI. Kết quả thí nghiệm chọn dòng và đánh giá các dòng có triển vọng đạt được như sau: + Đã chọn được 4 giống/dòng: LN2, LN6, LN10, NCT có năng suất khá cao (7,27- 8,05 tấn/ha), tương đương với giống tại địa phương là giống Nếp Đùm Phú Tân, có thể được sử dụng để canh tác trong điều kiện tại An Giang. + Hầu hết các giống/dòng có thời gian sinh trưởng biến động từ 85-119 ngày, nhiễm đạo ôn từ cấp 3 đến cấp 7 và nhiễm rầy nâu từ cấp 5 đến cấp 7. + Tỉ lệ xay chà: tỉ lệ xay xát biến động từ 59,97 – 70,33%, tỉ lệ gạo nguyên biến động từ 35,03 – 54,40%. ii $x5x 54$E v$5w $x $x5x 34 y Chương 1 $z{11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111 | I. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1 1. Mục tiêu . 1 2. Nội dung nghiên cứu 1 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 1. Đối tượng . 2 2. Phạm vi nghiên cứu 2 III. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 1.1 Một số đặc điểm của lúa nếp 2 1.2. Vai trò của giống trong sản xuất . 3 1.3. Mục tiêu của chọn tạo giống . 3 1.4. Các phương pháp chọn tạo giống 4 1.5. Tiến trình chọn lọc giống lúa 5 1.6. Một số kết quả nghiên cứu về lúa nếp tại Việt Nam . 6 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 11 2.1. Phương tiện thí nghiệm . 11 2.1.1. Địa điểm - thời gian thí nghiệm . 11 2.1.2. Vật liệu thí nghiệm .11 2.2. Phương pháp thí nghiệm . 15 2.2.1. Bố trí thí nghiệm 15 2.2.2. Phương pháp canh tác 15 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu .16 2.3. Phương pháp thống kê 22 Chương 2. }445~1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111?• iii I. GHI NHẬN TỔNG QUÁT .23 1. Đặc điểm đất thí nghiệm 23 2. Tình hình khí tượng thuỷ văn .23 II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .24 1. Vụ 1 24 1.1.Đặc tính nông học 24 1.2. Năng suất và các thành phần năng suất 25 2. Vụ 2 28 2.1. Thí nghiệm so sánh giống vụ Đông Xuân 2003 - 2004 28 2.2. Thí nghiệm chọn dòng vụ Đông Xuân 2003-2004 30 3. Vụ 3 33 3.1. Thí nghiệm so sánh năng suất vụ Hè Thu 2004 33 3.2. Thí nghiệm đánh giá các dòng chọn được vụ Hè Thu 2004 35 4. Vụ 4: Thí nghiệm so sánh giống vụ Đông xuân 2004-2005 36 4.1. Các đặc tính nông học . 37 4.2. Các thành phần năng suất và năng suất thực tế .42 4.3. Đánh giá các giống/dòng có triển vọng .47 Chương 3. 5~€1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111•‚ I. KẾT LUẬN . 49 II. ĐỀ NGHỊ 49 iv 34 3I'7 34 QK'7 1.1 Phân loại gạo dựa trên hàm lượng amylose trong tinh bột (IRRI, 1996) 2 1.2 Danh sách các giống/dòng thí nghiệm so sánh giống vụ Đông Xuân 2002 - 2003 11 1.3 Danh sách các giống/dòng trồng trong thí nghiệm so sánh giống vụ Đông Xuân 2003 – 2004 11 1.4 Danh sách các giống/dòng trồng trong thí nghiệm so sánh giống vụ Hè Thu 2004 13 1.5 Danh sách các giống/dòng thí nghiệm vụ Đông Xuân 2004-2005 15 2.1 Thành phần dinh dưỡng đất ruộng thí nghiệm tại trại giống Bình Đức 23 2.2 Tình hình khí tượng thuỷ văn tại TP Long Xuyên trong thời gian thực hiện thí nghiệm tại Bình Đức (Đông xuân 2004-2005) 23 2.3 Thời gian sinh trưởng của các giống/dòng thí nghiệm vụ Đông Xuân 2002-2003 24 2.4 Chiều cao cây các giống/dòng thí nghiệm vụ Đông Xuân 2002-2003 26 2.5 Năng suất và các thành phần năng suất các giống/dòng thí nghiệm vụ Đông Xuân 2002-2003 27 2.6 Dạng hình của các giống/dòng thí nghiệm vụ Đông Xuân 2002-2003 28 2.7 Đặc tính nông học các giống/dòng nếp thí nghiệm so sánh giống vụ Đông Xuân 2003-2004 29 2.8 Đặc tính gạo các giống/dòng nếp thí nghiệm so sánh giống vụ Đông xuân 2003-2004 30 2.9 Dạng hình các giống/dòng nếp thí nghiệm so sánh giống vụ Đông xuân 2003-2004 30 2.10 Các dòng có phẩm chất khá được chọn lọc trong vụ Đông Xuân 2002- 2003 31 2.11 Đặc tính các dòng nếp thí nghiệm chọn dòng vụ Đông xuân 2003-2004 32 2.12 Các giống/ dòng thí nghiệm vụ Hè Thu 2004 33 2.13 Đặc điểm các giống/dòng thí nghiệm vụ Hè Thu 2004 33 2.14 Năng suất và các thành phần năng suất các giống/dòng nếp thí nghiệm vụ Hè Thu 2004 34 2.15 Đặc điểm các dòng trong thí nghiệm chọn dòng trong vụ Đông xuân 2003-2004 35 2.16 Một số đặc tínhGác dòng chọn được vụ Hè Thu 2004 36 2.17 Danh sách các giống/dòng được khảo nghiệm trong vụ Đông xuân 37 v 2004-2005 2.18 Biến động chiều cao của của 13 giống/dòng nếp thí nghiệm tại trại giống Bình Đức vụ Đông Xuân năm 2004-2005 38 2.19 Phân nhóm đặc tính đổ ngã của 13 giống/dòng nếp thí nghiệm tại trại giống Bình Đức vụ Đông Xuân năm 2004-2005 38 2.20 Biến động số chồi của 13 giống/dòng nếp thí nghiệm tại trại giống Bình Đức vụ Đông Xuân năm 2004-2005 39 2.21 Phân nhóm góc lá cờ của 13 giống/dòng nếp thí nghiệm tại trại giống Bình Đức vụ Đông Xuân năm 2004-2005 40 2.22 Chiều dài bông và độ hở cổ bông của 13 giống/dòng nếp thí nghiệm tại trại giống Bình Đức vụ Đông Xuân năm 2004-2005 41 2.23 Phân nhóm độ hở cổ bông của 13 giống/dòng nếp thí nghiệm tại trại giống Bình Đức vụ Đông Xuân năm 2004-2005 41 2.24 Năng suất và thành phần năng suất của 13 giống/dòng nếp thí nghiệm tại trại giống Bình Đức vụ Đông Xuân năm 2004-2005 42 2.25 Phân nhóm chiều dài gạo của 13 giống/dòng nếp thí nghiệm tại trại giống Bình Đức vụ Đông Xuân năm 2004-2005 45 2.26 Chất lượng thóc gạo của 13 giống/dòng nếp thí nghiệm tại trại giống Bình Đức vụ Đông Xuân năm 2004-2005 46 2.27 Kết quả thử bệnh cháy lá và rầy nâu của 13 giống/dòng nếp thí nghiệm tại trại giống Bình Đức vụ Đông Xuân năm 2004-2005 47 vi y o'% y QK'7 2.1 Sơ đồ tiến trình chọn giống 6 vii %RJ'7 $z{ Trong số các loại cây trồng trong tỉnh An Giang hiện nay cây lúa nếp đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của tỉnh. Trong đó canh tác nhiều nhất ở huyện Phú Tân với diện tích canh tác hàng năm từ 32-35 ngàn hecta. Năm 2005, Việt Nam trúng thầu xuất khẩu sang Nhật Bản 80.000 tấn nếp với giá khoảng 900 USD/tấn. Điều này cho thấy chất lượng lúa nếp của ta đã đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng xuất khẩu. Đạt được thành công trên là nhờ một trong các chương trình khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh An Giang là họat động nghiên cứu ứng dụng về cây lúa được đẩy mạnh, với mục tiêu: (1) ứng dụng công nghệ sinh học trong việc lai tạo, chọn lọc giống lúa ngắn ngày, có năng suất cao, thích nghi với các vùng sản xuất khác nhau; (2) Nâng cao phẩm chất hạt gạo của các giống lúa cao sản xuất khẩu như chọn giống lúa có phảm chất gạo ổn định và các biện pháp kỹ thuật (bón phân, thời gian thu hoạch, phơi sấy, tồn trữ…); (3) Quản lý cây trồng tổng hợp để tăng năng suất, nâng cao phẩm chất lúa gạo, giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho nông dân. Tuy nhiên, trong canh tác lúa nếp, yếu tố quan trọng hàng đầu vẫn là khâu chọn giống. Hiện nay giống lúa nếp chủ lực ở Phú Tân, nơi có diện tích trồng lúa nếp lớn nhất tỉnh, hiện nay nông dân đang sản xuất với nhiều giống nếp khác nhau, trong đó giống CK92 hay còn gọi là nếp đùm, chiếm đến 90% diện tích gieo sạ. Việc nhân và giữ giống hiện nay chủ yếu là do nông dân tự làm lấy dẫn đến chất lượng giống không đồng đều, giống bị lẫn tạp, thoái hóa nhiều. Chính điều này đã đặt ra nhu cầu bức thiết là phải chọn tạo ra những giống có chất lượng cao, phẩm chất tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái tại địa phương, đảm bảo đáp ứng được yêu cầu cho xuất khẩu. 1$xƒ |1$fG-(;9 Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu sau: - Đa dạng nguồn gen của các giống lúa nếp đang trồng tại địa phương. - Tuyển chọn các giống nếp có năng suất cao, phẩm chất tốt. ?1l(„9'7'7%(;'Gj9 - Tuyển chọn các dòng nếp từ các giống/ dòng nhập nội - So sánh các đặc tính nông học của các giống dòng nếp. - So sánh các thành phần năng suất và năng suất của các giống/ dòng nếp. - Phân tích hàm lượng amylose trong các giống/dòng nếp. 1 1wE$ |1 V(-Rc'7 Đối tượng nghiên cứu: Lúa nếp ?1 %d*Z('7%(;'Gj9 Tuyển chọn, so sánh đặc tính nông học, năng suất, phẩm chất xay chà của các giống/ dòng nếp nhập nội. 12z5…5~2 |1J0SO`O9h' |1|1$l-0V+MG+([*G&KOpK'WX Lúa nếp có tên khoa học là Tanaka. Thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) tộc Oryzae, chi Oryza. Chi Oryza có khoảng 20 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới ẩm của châu Phi, Nam và Đông nam châu Á, Nam Trung Quốc và một phần ở Úc châu (Nguyễn Ngọc Đệ, 1993). Trong đó, loài lúa L. là loài được trồng phổ biến nhất. Ở Việt Nam, loài lúa trồng L. chia làm 2 nhóm chính là nhóm lúa tẻ và nhóm lúa nếp. Trong đó, nếp chiếm khoảng 10% sản lượng lúa. Lê Quý Đôn trong thế kỷ 18 đã ghi nhận một số giống lúa nếp ở vùng bờ biển trong quyển sách “Phủ Biên Tạp Lục”. Ông đã mô tả 70 giống lúa cổ truyền, trong đó có 29 giống nếp.Một số giống nếp này là Nếp cái, Nếp hoa vàng, Nếp Tầm Xuân, Nếp Kỳ Lân, Nếp Suất, Nếp Hạt Cau, Nếp Hương Bầu, Nếp Ông Lão, Nếp Trân,… mà nhiều giống còn được trồng đến ngày nay. †%H'O6d(OpK-‡Z.OpK'WX/ Tùy theo hàm lượng amylose trong tinh bột hạt gạo, người ta phân biệt lúa nếp và lúa tẻ. Tinh bột có hai dạng là amylose và amylopectin. Hàm lượng amylopectin trong thành phần tinh bột hạt gạo càng thấp thì gạo càng dẻo (Nguyễn Ngọc Đệ, 1993). 3I'7|1| Phân loại gạo dựa trên hàm lượng amylose trong tinh bột (IRRI, 1996) .*ORc'7K*:O60sˆ‰Š 56d(7d6 0-2 2-20 20-25 > 25 Nếp Thấp (gạo dẻo) Trung bình (mềm cơm) Cao (cứng cơm) Về mặt dinh dưỡng, theo T.Dy (không ngày tháng) lúa nếp có lớp vỏ cám bên ngoài chứa nhiều vitamine nhóm B, đặc biệt là B 1 , nhưng lại mắc nhược điểm dễ tan trong nước và bị hủy bởi nhiệt. Mặt khác, trong quá trình sản xuất, nếu gạo nếp xay xát quá trắng cũng làm mất vitamine (lượng mất mát khoảng 73% B 1 , 57% B 2 , 63% PP), protein (17%). Với gạo nếp, loại không xay quá trắng và không ngâm nước quá lâu, bỏ gạo nếp vào nồi khi nước sôi, mở vung nhiều lần và chắt nước gạo làm hao 2 [...]... Từ 100 - 200 giống/ dòng Trắc nghiệm năng suất hậu kỳ Từ 36 - 50 giống/ dòng So sánh năng suất Từ 10 - 20 giống/ dòng Khu vực hoá và công nhận giống Phổ biến Hình 1: Sơ đồ tiến trình chọn giống Ngoài ra để có giống tốt, năng suất cao, kháng bệnh cao ngoài việc chọn giống, chúng ta cần phải thường xuyên thanh lọc giống, khử lẫn, phục tráng và lai tạo giống 1.6 Một số kết quả nghiên cứu về lúa nếp tại Việt... thí nghiệm so sánh hậu kỳ, diện tích lô thí nghiệm 10-20m2, có lặp lại Các chỉ tiêu theo 5 dõi nhiều hơn trong thí nghiệm sơ khởi: đặc tính nông học, các thành phần năng suất, các chỉ tiêu sâu bệnh,… 1.5.4 So sánh năng suất Chọn 10-20 dòng tốt nhất ở thí nghiệm hậu kỳ đưa vào thí nghiệm so sánh năng suất tại nhiều địa bàn khác nhau, qua nhiều vụ chọn một số giống nổi bật nhất đem khảo nghiệm giống quốc... giống lúa Nếp Bè với diện tích khoảng 5.000 ha hàng năm (Võ Công Thành, 2002) Ở An Giang, Trung tâm sản xuất giống của tỉnh đã tổ chức các điểm trình diễn kỹ thuật phục tráng các giống nếp truyền thống ra các giống mới LV3, LX9, CK92 cho năng suất cao, chất lượng tốt Cung cấp bổ sung nhiều giống nếp mới như: CK2003, OM 2008, VD20, nếp Bè Tất cả các loại giống mới, giống đã được phục tráng đều cho năng. .. Xuân 2002-2003, các giống/ dòng trên được tiếp tục khảo nghiệm trong vụ Đông Xuân 2003-2004 27 2 Vụ 2: Khảo nghiệm các đặc tính nông học, năng suất và thành phần năng suất của các giống/ dòng nếp nhập nội trong điều kiện nhà lưới trong vụ Đông Xuân 2003-2004 2.1 Thí nghiệm so sánh giống vụ Đông Xuân 2003 - 2004 Thí nghiệm so sánh giống được tiếp tục thực hiện với 14 giống/ dòng đã được so sánh trong điều... góp phần vào năng suất của các giống /dòng lúa Theo Masushima, phần trăm hạt chắc khoảng 85% là cân bằng tốt nhất, phần trăm hạt chắc thấp hơn 85% cho biết có thể bị giới hạn về nguồn (source) Theo Nguyễn Ngọc Đệ, (1992) muốn có năng suất cao tỉ lệ hạt chắc phải đạt trên 80% Bảng 2.5 Năng suất và các thành phần năng suất các giống/ dòng thí nghiệm vụ Đông Xuân 2002-2003 T.lượng 1000 hạt Năng suất (t/ha)... 1.4.2 Chọn tạo giống lúa bằng con đường nhập nội Chọn tạo giống lúa bằng con đường nhập nội là phương pháp mang lại hiệu quả kinh tế cao, từ các bộ giống lúa nhập nội các nhà chọn giống có thể chọn lọc trực tiếp dễ dàng các dòng thuần có năng suất cao, phẩm chất tốt, kháng sâu bệnh, thích nghi với các vùng sinh thái khác nhau như giống IR64 (Nguyễn Văn Luật và ctv., 1997), IR59606, IR62030 (Nguyễn Hữu...hụt thêm 10% chất đạm, 75% chất sắt, 30% canxi và 15% vitamine nhóm B1 Bộ giống nếp của nước ta hiện nay có chất lượng gạo ngon, năng suất không hề thua kém so với lúa tẻ, trong khi các giống nếp lại kháng sâu bệnh tốt hơn 1.2 Vai trò của giống trong sản xuất Cũng như các loại cây trồng khác, nếp giống đóng vai trò quan trọng trong sản xuất Vì giống là một trong những tư liệu sản... phóng xạ đã giúp cho nhà chọn giống khai thác các đặc điểm tốt của cây lai F1 và rút ngắn thời gian lai tạo giống từ 6-8 thế hệ chỉ còn hai thế hệ (Bùi Bá Bổng, 1999) Như vậy thì việc chọn tạo giống lúa có phẩm chất gạo cao cũng có thể áp dụng các phương pháp chọn giống thông thường nhưng điều khác là cần phải quan tâm 4 chọn vật liệu ban đầu và hướng chọn lọc theo các chỉ tiêu chất lượng gạo cao Ở nước... lúa nếp, đặc biệt là các công trình nghiên cứu về giống lúa nếp, rất ít được chú ý Đa số các giống trồng hiện nay là các giống địa phương, có một số ít là các giống mới được lai tạo gần đây 6 Các giống nếp được sưu tập trong sản xuất hiện nay có mức độ thoái hóa rất lớn, hàm lượng amylose thay vì nằm trong tiêu chuẩn 2-5%, nó biến thiên trong thực tế từ 9-11% như: Nếp Bà Bóng, nếp Lá Xanh Các nhóm nếp. .. phương − Giống trong nước: Lai và chọn theo những đặc tính mong muốn 1.5.2 Thí nghiệm sơ khởi Dùng 100-200 dòng đã trắc nghiệm sơ khởi, các giống/ dòng được cấy 6 hàng, mỗi hàng 5m, cứ 10-20 dòng cấy một giống đối chứng, sau đó tuyển chọn 3650 dòng tốt nhất về kiểu hình, ít bị sâu bệnh, có năng suất cao, đem thí nghiệm vụ sau 1.5.3 Trắc nghiệm năng suất hậu kỳ Dùng 50 giống/ dòng tốt nhất được chọn ở những . - Tuyển chọn các dòng nếp từ các giống/ dòng nhập nội - So sánh các đặc tính nông học của các giống dòng nếp. - So sánh các thành phần năng suất và năng. nhằm các mục tiêu sau: - Đa dạng nguồn gen của các giống lúa nếp đang trồng tại địa phương. - Tuyển chọn các giống nếp có năng suất cao, phẩm chất tốt.