Thí nghiệm giúp học sinh biết được gương phẳng tạo ảnh như thế nào, sau khi quan sát thí nghiệm học sinh phải đưa ra được độ lớn của ảnh bằng của vật.. Thí nghiệm giúp học sinh thấy được
Trang 1Danh sách 20 thí nghiệm Vật lý ảo phần kiến thức Quang học các lớp 7, 9, 12 được thiết kế bởi phần mềm Crocodile Physics 6.05
http://vnschool.net/modules.php?name=News&file=article&sid=877
(nhấn phím Ctrl + Click chuột để vào đường link phía dưới để tải miễn phí thí nghiệm ảo về máy)
1
Kiểm tra quan hệ giữa phương
của tia phản xạ và tia tới SGK 7 –
Trang 12 Bài 4: Định luật phản
xạ ánh sáng.
Thí nghiệm giúp học sinh thấy được mối quan hệ giữa phương của tia phản
xạ và tia tới Sau khi quan sát thí nghiệm học sinh phải đưa ra kết luận với gương phẳng góc phản xạ bằng góc tới
TN 1.cxp
2
Kiểm tra độ lớn của ảnh cho
Trang 15 Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Thí nghiệm giúp học sinh biết được gương phẳng tạo ảnh như thế nào, sau khi quan sát thí nghiệm học sinh phải đưa ra được
độ lớn của ảnh bằng của vật
TN2.cxp
3
Quan sát ảnh của vật tạo bởi
Trang 20 Bài 7:
Gương cầu lồi.
Thí nghiệm giúp học sinh thấy được gương cầu lồi tạo ảnh như thế nào, đặc điểm ảnh thu được là gì?
TN 3.cxp
4 Quan sát ảnh của vật tạo bởi
gương cầu lõm
SGK 7 – Trang 22 Bài 8:
Gương cầu lõm.
Thông qua quan sát thí nghiệm học sinh sẽ thấy được gương cầu lõm tạo ảnh như thế nào? Và đặc điểm ảnh của một vật đặt trước gương cầu lõm là gì?
TN 4.cxp
Trang 2Quan sát đường truyền của một
tia sáng từ môi trường này sang
môi trường khác (từ không khí
vào nước)
SGK 9 – Trang 108 Bài 40:
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Thí nghiệm sẽ làm cho học sinh thấy được tia sáng bị đổi hướng khi đi
từ không khí vào nước
Khi thay đổi góc tới thì góc khúc xạ cũng thay đổi theo
TN 5.cxp
6
Kiểm tra quan hệ giữa góc tới
Trang 111 Bài 41:
Quan hệ giữa góc tới
và góc khúc xạ.
Thông qua thí nghiệm này học sinh sẽ thấy được góc khúc xạ thay đổi theo góc tới như thế nào?
TN 6.cxp
7
Quan sát đặc điểm của thấu
Trang 113 Bài 42:
Thấu kính hội tụ.
Quan sát thí nghiệm học sinh sẽ hiểu được tại sao người ta lại gọi là thấu kính hội tụ: chú ý quan sát đặc điểm chùm tia ló
ra khỏi thấu kính
TN 7.cxp
8 Quan sát thí nghiệm để thấy
được đặc điểm của trục chính,
quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự
SGK 9 – Trang 114
Thí nghiệm sẽ làm cho học sinh hiểu đặc điểm trục chính, quang tâm,
TN 8.cxp
Trang 3của thấu kính hội tụ.
Bài 42:
Thấu kính hội tụ.
tiêu điểm, và tiêu cự của thấu kính hội tụ
9
Quan sát ảnh của một vật tạo
bởi thấu hính hội tụ SGK 9 –
Trang 116 Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Thí nghiệm làm cho học sinh thấy rõ đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Với màn ảnh đặt vào ảnh thu được học sinh sẽ dễ dàng nhận thấy đặc điểm này
TN 9.cxp
10
Quan sát đặc điểm của thấu
Trang 119 Bài 44:
Thấu kính phân kỳ.
Quan sát thí nghiệm học sinh sẽ hiểu được tại sao người ta lại gọi là thấu kính phần kỳ: để thấy được rõ phải quan sát đặc điểm chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính
TN 10.cxp
11
Quan sát thí nghiệm để thấy
được đặc điểm của trục chính,
quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự
của thấu kính phân kỳ SGK 9 – Trang 120
Bài 44:
Thấu kính phân kỳ.
Thí nghiệm sẽ làm cho học sinh hiểu đặc điểm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, và tiêu cự của thấu kính phân kỳ
TN 11.cxp
12 Quan sát ảnh của một vật tạo SGK 9 – Thí nghiệm giúp học sinh
thấy được đặc điểm ảnh
TN 12.cxp
Trang 4bởi thấu hính phân kỳ.
Trang 122 Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.
của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
13
Quan sát đặc điểm ảnh của vật
tạo bởi gương phẳng
SGK 12 – Trang 108
§30: Sự truyền ánh sáng Sự phản xạ ánh sáng
Gương phẳng.
Học sinh quan sát thí nghiệm để thấy được đặc điểm ảnh thu được là thật hay ảo, vị trí của ảnh so với vật
TN 13.cxp
14
Xây dựng cách vẽ ảnh của một
vật qua gương cầu lõm thông
Trang 115
§31: Gương cầu lõm.
Thông qua thí nghiệm học sinh biết được cách
vẽ ảnh của một vật sáng đặt trước một gương cầu lõm như thế nào?
TN 14.cxp
15
Kiểm nghiệm công thức gương
cầu thông qua thí nghiệm
SGK 12 – Trang 119
§32: Gương cầu lồi
Công thức gương cầu
Những ứng dụng của gương cầu.
Thí nghiệm giúp cho học sinh thấy được sự đúng đắn của công thức gương cầu trong thực nghiệm
TN 15.cxp
16 Quan sát góc lệch cực tiểu của SGK 12 – Bằng cách quay lăng kính
để thay đổi góc tới của
TN 16.cxp
Trang 5lăng kính
Trang 130
§35: Lăng kính.
chùm sáng học sinh sẽ thấy được góc khúc xạ chỉ nhỏ tới một mức nhất định mà không thể nhỏ hơn được nữa
17
Quan sát ảnh của một vật qua
thấu kính
SGK 12 – Trang 136
§37: Ảnh của một vật qua một thấu kính
Công thức thấu kính.
Thông qua thí nghiệm học sinh thấy được đặc điểm ảnh của thấu kính là thật hay ảo, cùng chiều hay ngược chiều với vật
Đặc điểm này có thay đổi khi vật ở các vị trí khác nhau so với thấu kính
TN 17.cxp
18
Kiểm nghiệm công thức thấu
kính thông qua thí nghiệm
SGK 12 – Trang 136
§37: Ảnh của một vật qua một thấu kính
Công thức thấu kính.
Thí nghiệm giúp cho học sinh thấy được sự đúng đắn của công thức thấu kính trong thực nghiệm
TN 18.cxp
19
Quan sát sự tán sắc của ánh
Trang 163
§42: Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Học sinh có thể nhận thấy màu sắc chùm khúc xạ đổi màu khi cho chùm sáng trắng đi qua lăng kính Có thể nhìn rõ dải màu có màu thay đổi từ
đỏ đến tím
TN 19.cxp
20 Quan sát sự tổng hợp của ánh
sáng màu
SGK 12 – Trang 163
Thông qua thí nghiệm học sinh có thể thấy được khi cho một chùm sáng
TN 20.cxp
Trang 6§42: Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
trắng chiếu vào một bộ gồm 2 thấu kính và một lăng kính thì lại thu được một dải ánh sáng trắng
Các bạn cũng có thể tải về toàn bộ 20 thí nghiệm này trong một File duy nhất,tại đây