GT EXCELL moi

14 193 0
GT EXCELL moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Quảng Minh Bài 2 Quản lý các tập bảng tính. Tuần I.Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm đợc các thao tác cơ bản trong bảng tính. Chức năng của các thao tác và ứng dụng của các thao tác đó. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Chuẩn bị của thầy: Đồ dùng giảng dạy. - Chuẩn bị của trò: Sách, vở, bút. III.Nội dung bài giảng: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. Tạo một tập bảng tính mới. - Vào File / New hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+ N. 2. Mở một tệp đã có sẵn trên đĩa. - Vào File / Open hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl +O. Xuất hiện hộp thoại: Chọn ổ đĩa và chọn th mục. Sau đó bấm chọn têp tập bảng tính cần mở. Chọn Open. 3. Lu trữ tập bảng tính. - Vào File / Save hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+S. *Đối với văn bản cha đợc ghi lần nào xuất hiện hộp thoại: Nhập tên văn bản vào hộp File Name. Sau đó chọn Save. 4. Xoá bảng tính. - Chọn bảng tính (Sheet) cần xoá. - Vào Edit/ Delete Sheet. - Bấm Enter hoặc OK để kết thúc. 5. Thao tác với vùng dữ liệu: GV thuyết trình GV thuyết trình GV thuyết trình HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh a. Xoá dữ liệu: - Bôi đen vùng dữ liệu muốn xoá. - Gõ phím Delete b.Hiệu chỉnh dữ liệu vùng - Bấm chọn ô chứa dữ liệu cần sửa. - Nhấn phím F2. - Gõ Enter để kết thúc. c.Khôi phục dữ liệu có hai cách: - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z hoặc bấm chuột vào biểu tợng Undo trên thanh công cụ d.Sao chép dữ liệu: - Chọn vùng dữ liệu muốn sao chép - Vào Edit/ Copy (hoặc nhấn Ctrl+C). - Chuyển con trỏ tới vị trí mới - Vào Edit/ Paste (Ctrl+V). e. Di chuyển vùng dữ liệu - Chọn vùng dữ liệu cần di chuyển. - Vào Edit / Cut . - Bấm chọn vị trí mới - Vàp Edit / Paste 6. Sắp xếp các bảng tính. - Vào Windows/ Arrange. Xuất hiện hộp thoại: + Tile: Săp xếp theo tiêu đề. + Horizontal: Sắp xếp theo chiều ngang + Vertical: Sắp xếp theo chiều đứng. + Cascade: Sắp xếp theo hình thác. 6.Tìm kiếm, sửa chữa và thay thế dữ liệu: a.Tìm kiếm: Để tìm kiếm dữ liệu nhanh trong bảng tính ta làm nh sau: -Vào Edit / Find, hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+F, GV thuyết trình GV thuyết trình GV thuyết trình GV thuyết HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài HS nghe Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh xuất hiện hộp thoại Find + Mục Find What: Nhập dữ liệu cần tìm kiếm + Bấm Find Next để bắt đầu tìm kiếm. + Bấm Close để đóng hộp thoại. b. Thay thế: Để thay thế dữ liệu nhanh trong bảng tính ta làm nh sau: - Vào Edit / Replace hoặc tổ hợp phím Ctrl+H, xuất hiện hộp thoại Replace + Mục Find what: Nhập dữ liệu cần thay thế liệu cũ) + Mục Replace with: Nhập dữ liệu cần thay thê (dữ liệu mới) +Bấm Find Next để Excel bắt đầu tìm kiếm. +Bấm nút Replace để thay thế dữ liệu tìm đựơc. + Bấm nút Replace All để thay thế toàn bộ bằng dữ liệu mới - Chọn Close để kết thúc trình GV thuyết trình giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài IV.Luyện tập: Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh Bài 3: Định dạng bảng tính Tuần I.Mục đích yêu cầu: - Giúp HS hiểu rõ định dạng bảng tính để làm gì? Định dạng nó quan trọng đến tính toán nh thế nào? - Giúp HS nắm đợc các thao tác định dạng : nh định dạng số, định dạng dữ liệu, định dạng phông chữ - HS biết cách đánh dấu các vùng dữ liệu. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Chuẩn bị của thầy: Đồ dùng giảng dạy. - Chuẩn bị của trò: Sách, vở, bút. III.Nội dung bài giảng Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò Để định dạng bảng tính ta cần đánh dấu các ô cần định dạng. Có những cách đánh dấu sau đây: Để đánh dấu 1 cột ta bấm trỏ chuột vào đầu cột. Để đánh dấu dòng ta bấm trỏ chuột vào đầu dòng. Để đánh dấu cả bảng tính ta bấm chuột vào giao điểm của tên cột và tên dòng. Để đánh dấu các ô không liền nhau ta giữ phím Ctrl trong khi bấm trỏ chuột vào các ô. 1. Định dạng số (Format Number) - Chọn các ô cần định dạng sô. - Vào Format/ Cells/ Number. Sau đó chọn các nhóm số trong hộp Category. + Number : Định dạng số + Currency : Định dạng kiểu tiền tệ + Percentage: Định dạng % HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh + Text : Định dạng ký tự 2. Căn chỉnh dữ liệu(Format Alignment) - Chọn các ô chứa dữ liệu dạng số cần định dạng. - Vào Format / Cells / Alignment. + Mục Horizontal : Căn chỉnh theo chiều ngang. + Mục Vertical : Căn chỉnh theo chiều đứng. + Mục Orientation : Chọn kiểu trải dữ liệu trong ô + Wrap text : Tự động xuống dòng. + Merge Cells: Nhập các ô iên tiếp thành 1 ô - OK 3. Định dạng font chữ (Format Font) - Chọn các ô chứa dữ liệu cần định dạng. - Vào Format / Cells / font. 4.Định dạng đờng viền ô (Format Border) - Đánh dấu các ô muốn tạo đờng viền. -Vào Format / Cells / Border. + Outline: Đờng viền xung quanh các ô chọn. + Left: Đờng viền trái. + Right: Đờng viền phải. + Top: Đờng viền trên. . + Bottom: Đờng viền dới. - Chọn kiểu đờng viền trong Style. - Chọn màu trong Color. - Chọn OK 5.Định dạng nền (Format Patterns). HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh - Chọn các ô cần định dạng. - Vào Format / Cell / Patterns. - Chọn màu nền trong Color. - Chọn kiểu và màu mặt trớc trong Patterns. - Chọn OK 6.Thay đổi độ rộng của cột ,chiều cao của dòng. a. Thay đổi độ rộng một cột, chiều cao một dòng * Thay đổi độ rộng một cột - Ta đa con trỏ chuột đến đờng giáp danh giữa các cột. Khi xuất hiện mũi tên 2 chiều giữ trái chuột và thay đổi độ rộng của cột * Thay đổi độ rộng nhiều cột. - Bôi đen các cột cần thay đổi - Vào Format / Column / Width. - Nhập độ rộng của cột - OK * Thay đổi chiều cao của nhiều dòng: - Chọn các dòng cần thay đổi. - Vào Format / Rows / Hieght. - Nhập chiều cao dòng. - Chọn OK 7.Chèn, xoá một cột, một ô, một dòng. a. Chèn dòng: (rows) - Đánh dấu dòng tại vị trí cần chèn. - Vào Insert / Rows. b. Xoá dòng: - Đánh dấu dòng cần xoá. - Vào Edit / Delete HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh c. Chèn cột (Column). - Đánh dấu cột tại vị trí cần chèn. - Vào Insert / Column. d. Xoá cột: - Đánh dấu cột cần xoá. - Vào Edit / Delete e.Chèn ô (Cells). - Đánh dấu ô tại vị trí cần chèn. - Vào Insert / Cells. Có các lựa chọn. + Shift Cells Rihgt: Chèn và đẩy các ô còn lại sang bên phải + Shift Cells Down: Chèn và đẩy các ô còn lại xuống dới + Entire Row: Chèn và đẩy các hàng còn lại xuống dới + Entire Colunm: Chèn và đẩy các cột còn lại sang bên phải 8. Sắp xếp dữ liệu tăng dần, giảm dần trong bảng tính Chúng ta có thể thực hiện sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng dần hay giảm dần dựa vào một cột nào đó + Đặt con trỏ tại một ô dữ liệu thuộc cột muốn sắp xếp dữ liệu +Data /sort/xuất hiện hộp thoại + chọn Acending: SX theo chiều tăng dần hay từ A đến Z + Chọn Descending:SX theo chiều giảm dần hay từ Z đến A HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài IV.Luyện tập: Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh Bài 5: Các hàm trong Microsoft Excel Tuần I.Mục đích yêu cầu: - Giúp HS tính toán một số hàm đơn giản. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Chuẩn bị của thầy. đồ dùng giảng dạy. - Chuẩn bị của trò: Sách, vở, bút. III.Nội dung bài giảng Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò Excel có một số hàm mẫu (Function wizard)dùng tiện lợi và đơn giản. Ví dụ công thức = A3+A4+A5+A6 có thể thay bằng hàm sum(A3:A6) Dạng tổng quát nh sau: =< Tên hàm >(Danh sách các đối số) Tên hàm:Tên hàm mẫu do Excel quy định. Ví dụ: Sum, Average Đối số: Có thể là các trị số, dãy các ô, địa chỉ ô, tên vùng công thức, tên hàm. *Chú ý: Hàm phải bắt đầu bằng dấu bằng(=) ,tên hànm không phân biệt chữ hoa chữ th- ờng.Đối số phải đợc đặt trong dấu ngoặc đơn ( ), giữa các đối số đợc phân cách nhau bởi dấu , Một số hàm thông dụng: 1. Hàm SUM : Tính tổng các giá trị có trong danh sách Công thức: =SUM (Ds các trị): Ví dụ: Dữ liệu có trong các ô B1, B2,B3,B6. công thức ở ô B7 là: = SUM(B1:B3,B6) 2. Hàm AVERAGE: Tính trung bình cộng của GV thuyết trình GV thuyết trình HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh các giá trị có trong danh sách Công thức: =AVERAGE(danh sách các trị): Ví dụ: =AVERAGE(B1:B3) 3. Hàm ROUND: Làm tròn gí trị của biểu thức đến n số lẻ. Với n>0: Làm tròn bên phải phần thập phân. n<0: Làm tròn về bên trái. Công thức: =ROUND(btS,n) Ví dụ: =ROUND(33333,-3) Kq:33000.(làm trong đến hàng ngàn). =ROUND(333.33,1) Kq: 333.3 4. Hàm MAX(danh sách các trị): tìm giá trị số học lớn nhất của các giá trị Công thức: =MAX(danh sách các trị) Ví dụ: =MAX(B1:B3) 5. Hàm MIN: Tìm giá trị số học nhỏ nhất của các giá trị Công thức =MIN(ds các trị): Ví dụ: =MIN(B1:B3) 6. Hàm IF: Tìm giá trị theo điều kiện Công thức = IF(đk,trị đúng,trị sai) Đk: là biểu thức logic. Excel sẽ kiểm tra <btl>: nếu đúng sẽ chọn giá trị thứ nhất, nếu sai chọn giá trị thứ hai. Vídụ: =IF(cv=gđ,30,20) 7. Hàm AND(đk1,đk2, ): Cho giá trị đúng nếu mọi ĐK đều đúng. Vídụ: =AND(3>2,5<8) kq: True. 8. Hàm OR(đk1,đk2, ,đkn): Cho giá trị đúng GV thuyết trình GV thuyết trình GV thuyết trình HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài Giáo án tin học trong trờng THCS Trờng THCS Quảng Minh khi bất kỳ một trong các đk đúng. Ví dụ: =OR(3>2,5=8) Kq: True. 9. Hàm ABS: Cho giá trị tuyệt đốicủa một số hay một danh sách Công thức: = ABS(n) Ví dụ: =ABS(-25) kq: 5 10.Hàm SQRT: Cho giá trị căn bậc hai của một số hay một danh sách Công thức: = SQRT(n) Ví dụ: = SQRT(25) Kq:5 11. Hàm COUNTA: Đếm số các ô chứa trị số trong Ds. Công thức = COUNTA(Ds các trị) Ví dụ: = COUNTA(- 2,gđ,5,8) Kq: 4 12. Hàm LEFT (Text,n): Trích <n> ký tự ở bên trái chuỗi dữ kiện hoặc trong toạ độ ô chứa dữ kiện. Ví dụ: = LEFT(A00H,1) kq: A 13. Hàm RIGHT(text,n): Trích <n> ký tự ở bên phải chuỗi dữ kiện hoặc trong toạ độ ô chứa dữ kiện. Ví dụ: = RIGHT(A00H,1) kq: H 14. Hàm INT(Number): Cho giá trị phần nguyên của trị số. Ví dụ: = INT(7.6) Kq: 7. 15. Hàm MOD(ds,n) Cho trị số d của phép GV thuyết trình GV thuyết trình GV thuyết trình HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và ghi bài HS nghe giảng và Giáo án tin học trong trờng THCS . tra <btl > : nếu đúng sẽ chọn giá trị thứ nhất, nếu sai chọn giá trị thứ hai. Vídụ: =IF(cv=gđ,30,20) 7. Hàm AND(đk1,đk2, ): Cho giá trị đúng nếu mọi ĐK đều đúng. Vídụ: =AND(3 > 2,5<8) kq:. Hàm LEFT (Text,n): Trích <n > ký tự ở bên trái chuỗi dữ kiện hoặc trong toạ độ ô chứa dữ kiện. Ví dụ: = LEFT(A00H,1) kq: A 13. Hàm RIGHT(text,n): Trích <n > ký tự ở bên phải chuỗi dữ. các trị): Ví dụ: =AVERAGE(B1:B3) 3. Hàm ROUND: Làm tròn gí trị của biểu thức đến n số lẻ. Với n > 0: Làm tròn bên phải phần thập phân. n<0: Làm tròn về bên trái. Công thức: =ROUND(btS,n) Ví

Ngày đăng: 29/06/2015, 03:00

Mục lục

  • C«ng thøc: = ABS(n)

  • VÝ dô: =ABS(-25) kq: 5

  • VÝ dô: = SQRT(25) Kq:5

  • VÝ dô: = COUNTA(-2,”g®”,5,8) Kq: 4

    • Bµi 5: In Ên d÷ liÖu TuÇn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan