Một số hạn chế trong thực hiện ch ơng trình cũ- GV: + Th ờng nói nhiều + Đặt câu hỏi ch a phát huy t duy tích cực của trẻ; ít chú ý kích thích trẻ tự đặt câu hỏi + Chú trọng tới kết
Trang 1GIỚI THIỆU
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
Gi¶ng viªn:Th.s Nguyễn Thị Thanh Giang– CVC Vụ GDMN
Trang 2Nội dung chính
I Lý do đổi mới chương trình.
triển chương trình.
III Giới thiệu CT GDMN
IV Một số điểm lưu ý khi thực hiện CT
GDMN
Trang 3I Lý do đổi mới ch ơng trình
1 Thực hiện chủ tr ơng đổi mới, nâng cao chất l ợng
GD và ĐT nói chung và GDMN nói riêng của
4 Những nhu cầu và sự phát triển của trẻ trong
những năm gần đây có những thay đổi
Trang 4Lý do:
1 Thực hiện chủ tr ơng đổi mới, nâng cao chất
l ợng GD & ĐT nói chung và GDMN nói
Trang 5Lý do (TT)
• Quyết định của Thủ t ớng CP về một số chính sách phát triển GDMN số 161/2002/QĐ-TTg (Điều3-
Xây dựng ch ơng trình GDMN)
• Các văn bản của Bộ GD&ĐT về đổi mới GD-ĐT + Ph ơng h ớng phát triển GDMN đến 2010 nhấn
mạnh "Đổi mới nội dung ch ơng trình GDMN đồng
bộ với đổi mới nội dung ch ơng trình phổ thông …" "
Trang 73 Những bất cập, hạn chế của Ch ơng trình CS GD trẻ tr ớc đây
Ch ơng trình và h ớng dẫn thực hiện Ch ơng trình CS-GD nhà trẻ và mẫu giáo tr ớc đây
(CT này đ ợc ban hành năm 1994,1995) bên
cạnh những điểm mạnh cũng đã bộc lộ
những hạn chế, bất cập.
Trang 8Bất cập của CT cũ (tt)
• Ch ơng trình chủ yếu tập trung đề cập đến nội dung GD mà ch a thể hiện một cách đầy
đủ một số thành tố khác của ch ơng trình
• Mục tiêu GD nằm ngoài văn bản CT và ch a chú trọng một cách đầy đủ đến một số giá trị của nhân cách, cần thiết cho công cuộc
đổi mới của đất n ớc nh : tính tự tin, tự lực, t duy độc lập, tính sáng tạo.
Trang 9Bất cập của CT cũ (TT)
• ND trong các hoạt động GD đ a đến trẻ ch a mang tính tích hợp, ch a tạo sự gắn kết, tác
động một cách thống nhất đồng bộ đến sự phát triển của trẻ.
• ND của HĐ học tập còn nặng về cung cấp kiến thức một cách riêng rẽ và ch a coi trọng
đến việc hình thành và phát triển các năng lực và kĩ năng sống cho trẻ.
Trang 10Một số hạn chế trong thực hiện ch ơng trình cũ
- GV:
+ Th ờng nói nhiều
+ Đặt câu hỏi ch a phát huy t duy tích cực của trẻ; ít chú ý kích thích trẻ tự đặt câu hỏi
+ Chú trọng tới kết quả hoạt động hơn là qúa
trình hoạt động của trẻ (cả trong đánh giá)
+ Sử dụng các hình thức GD còn mang tính
đồng loạt, ch a đáp ứng với nhu cầu PT của từng trẻ
Trang 11Một số hạn chế trong thực hiện ch ơng trình cũ (tt)
- Trẻ:
+ Nghe, nhìn, làm theo h ớng dẫn một cách thụ động và mang tính áp đặt.
+ Ch a đ ợc dành nhiều thời gian để chơi,
hoạt động trải nghiệm, suy nghĩ và nêu ý kiến riêng
Trang 12- Phát triển ch ơng trình, đổi mới ch ơng trình GD trẻ
là việc làm đ ợc quan tâm th ờng xuyên.
- Đổi mới đồng bộ các thành tố của CT (mục tiêu, nội dung, ph ơng pháp và hình thức tổ chức, đánh giá).
- Xu h ớng xây dựng ch ơng trình GDMN theo h ớng tiếp cận phát triển và tiếp cận tích hợp, giáo dục h ớng
vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm.
- Xu h ớng đa dạng hoá các loại hình CS-GD trẻ MN,
đặc biệt trẻ lứa tuổi NT.
Trang 13Với những lí do nêu trên, việc đổi mới
ch ơng trình CS-GD mầm non là hết sức cần thiết và cấp bách, đáp ứng xu thế đổi mới GD
nói chung ở các n ớc trong khu vực và trên thế giới và trong n ớc, đáp ứng nhiệm vụ trong giai
đoạn đầu chuẩn bị nguồn nhân lực có chất l ợng phục vụ cho công cuộc phát triển đất n ớc, phục
Trang 14II Những quan điểm xây dựng và
• CT kết hợp hài hoà giữa CS và GD, giữa các
lĩnh vực giáo dục với nhau để PT trẻ toàn diện.
• CT không nhấn mạnh vào việc CC kiến thức, kỹ
năng đơn lẻ mà theo h ớng tích hợp phù hợp với
đặc điểm phát triển và khả năng của trẻ
Trang 15II Những quan điểm xây dựng và
phát triển ch ơng trình (tt)
Quan điểm 2: CT tạo điều kiện cho trẻ phát
triển liên tục.
• CT đ ợc xây dựng theo 2 giai đoạn tuổi của
trẻ : CT GDNT và CT GDMG.
• CT đ ợc xây dựng có tính đồng tâm, phát
triển theo độ tuổi trong mỗi giai đoạn và liên thông giữa 2 giai đạon tuổi NT và MG.
Trang 16II Những quan điểm xây dựng và
phát triển ch ơng trình (tt)
Quan điểm 3: CT đảm bảo đáp ứng sự đa
dạng của các vùng miền, các đối t ợngt trẻ
• CT đ ợc xây d ng là CT khung, bao gồm ựng là CT khung, bao gồm
những nội dung cơ bản, cốt lõi, chuẩn mực -> cho phép linh hoạt, mềm dẻo làm cơ sở cho việc lựa chọn những nội dung GD cụ thể phù hợp với KN sống, khả năng của trẻ và thực tế
ĐP, vùng miền.
Trang 17III Giíi thiÖu ch ¬ng tr×nh GDMN
• Chương trình GDMN đã được Bộ trưởng Bộ GD và
ĐT ký ban hành ngày 25/7/2009 theo Thông tư số
17/2009/ BGDĐT–GDMN
• Là căn cứ cho việc quản lý, chỉ đạo và tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ ở tất cả các cơ sở giáo dục mầm non trong cả nước
• Chương trình GDMN là chương trình khung, có kế
thừa những ưu việt của chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trước đây và được phát triển trên quan điểm
đảm bảo đáp ứng sự đa dạng của các vùng miền, các đối tượng trẻ, hướng đến sự phát triển toàn
Trang 18Những điểm mới của CT : Cấu trỳc
Ch ơng trình giáo dục trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu giáo đ ợc cấu trúc thành một văn bản ch ơng trình chung với tên:
Ch ơng trình giáo dục mầm non
Ch ơng trình đ ợc cấu trúc thành 4 phần:
- Phần một: Những vấn đề chung: bao gồm
Mục tiêu GDMN; Yêu cầu về nội dung, ph ơng pháp và đánh giá sự phát triển của trẻ
- Phần hai: Ch ơng trình giáo dục nhà trẻ
- Phần ba: Ch ơng trình giáo dục mẫu giáo
- Phần 4: H ớng dẫn thực hiện ch ơng trình
Trang 19Nh÷ng ®iÓm míi cña CT : Cấu trúc (tt)
• Phần hai - Chương trình giáo dục nhà trẻ ; Phần ba - Chương
trình giáo dục mẫu giáo đều bao gồm:
• Mục tiêu: Phần này đề cập mục tiêu phát triển toàn diện cuối độ
tuổi về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.
• Kế hoạch thực hiện: Phần này đề cập phân phối thời gian trong
năm học và chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ ở các cơ sở GDMN.
• Nội dung giáo dục nhà trẻ được chia thành 4 lĩnh vực: giáo dục
phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát
Trang 20Nh÷ng ®iÓm míi cña CT: Cấu trúc (tt)
• Kết quả mong đợi: Phần này mô tả những mong đợi
mà trẻ trong độ tuổi cần và có thể thực hiện được
nhằm định hướng cho giáo viên tổ chức hướng dẫn có hiệu quả các hoạt động giáo dục phát triển thể chất,
nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm
mĩ, chuẩn bị tốt cho trẻ khi nhập học ở trường phổ
• Đánh giá sự phát triển của trẻ: Phần này đề cập mục
đích, nội dung, phương pháp, thời điểm, cách đánh giá trẻ hằng ngày và đánh giá sự phát triển của trẻ theo
giai đoạn
Phần 4 – Hướng dẫn thực hiện chương trình: bao gồm
Trang 21Những điểm mới của CT : Mục tiêu
+ MT đ ợc xây dựng cho trẻ cuối độ tuổi nhà trẻ và cuối độ tuổi MG theo các lĩnh vực phát triển của trẻ nhằm h ớng
đến PT trẻ toàn diện (4 lĩnh vực ở NT:Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, KN xã hội v à thẩm mỹ và 5 lĩnh vực ở Mẫu giáo : tỏch riờng lĩnh vực thẩm mỹ so với NT)
+ Chú trọng hình thành ở trẻ những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng.
+ Phát triển tối đa tiềm năng vốn có, hình thành những kỹ
Trang 22V Néi dung gi¸o dôc ề Néi dung gi¸o dôc
+ §¶m b¶o tÝnh tÝch hîp gi÷a néi dung nu«i
d ìng, CSSK víi GD ph¸t triÓn, n©ng cao chÊt l îng CS-GD trÎ trong tr êng MN hiÖn nay.
+ Néi dung gi¸o dôc x©y dùng theo c¸c mÆt/
lÜnh vùc ph¸t triÓn cña trÎ : PT thÓ chÊt, PT nhËn thøc, PT ng«n ng÷, PT t×nh c¶m, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ đối với Ch ¬ng tr×nh GD Nhµ trÎ, vµ tách riêng lĩnh vùc
Trang 23Ph ¬ng ph¸p GD
• + Tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động với các
hình thức đa dạng, phong phú, đáp ứng các nhu cầu, hứng thú và kha nang của trẻ
• + Tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá bằng vận động thân thể và các giác quan d ưới nhiều hình thức
• + Chú trọng tổ chức hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi
• + Chú trọng trẻ “Học như thế nào” hơn là “Học cái gì”, coi trọng quá trình hoạt động của trẻ; học một cách tích
Trang 24Ph ¬ng ph¸p GD
+ Coi trọng tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động
Tạo môi trường kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo và phát triển phù hợp với từng cá nhân trẻ
Xây dựng các khu vực hoạt động
Tận dụng các điều kiện, hoàn cảnh sẵn có của địa
đảm bảo trẻ “học mà chơi, chơi mà học’’.
+ Coi trọng tiếp cận cá nhân trong chăm sóc, giáo dục trẻ
Trang 25V §¸nh gi¸ ề Néi dung gi¸o dôc
– Có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá.
– Chú trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ,
trên cơ sở đó giúp giáo viên điều chỉnh kế hoạch giáo dục, tổ chức các hoạt động
giáo dục tiếp theo (nội dung, ph ơng pháp) cho phù hợp với thực tế và với trẻ.
– Coi trọng đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hằng ngày
Trang 26Một số lưu ý khi thực hiện CT
• GV phải biết cách lựa chọn các chủ đề giáo dục, chủ động xây dựng KHGDnăm học,
KHGD chủ đề.
• Nội dung của các lĩnh vực GD được thể hiện trong KH GD và chủ yếu được tổ chức thực hiện tích hợp theo chủ đề nhằm giáo dục trẻ
kỹ năng sống và các giá trị văn hóa thông qua các hoạt động đa dạng, thích hợp với trẻ và điều kiện thực tế của địa phương
• Môi trường giáo dục do cô và trẻ xây dựng
trong quá trình tổ chức thực hiện chủ đề.
Trang 27Một số lưu ý khi thực hiện CT
• Coi trẻ là trung tâm của quá trình giáo dục Tạo
cơ hội và điều kiện cho trẻ được hoạt động
khám phá, thử nghiệm, phán đoán, và kiểm
tra dưới nhiều hình thức khác nhau, trong môi trường an toàn
• Quan sát, đánh giá trẻ thường xuyên hàng
ngày và sử dụng kết quả đánh giá để xây dựng
kế hoạch giáo dục, điều chỉnh KHGD và tổ
chức các HĐGD cho phù hợp với khả năng,
nhu cầu, sở thích, kinh nghiệm sống của trẻ và điều kiện thực tế của lớp, của trường.
Trang 28Xin tr©n träng c¶m ¬n!