Chứng minh rằng với bất kì giá trị nào của k thì đường thẳng d luôn cắt P tại hai điểm phân biệt; 3.. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với DM, đường thẳng này cắt các đường thẳng DM và DC
Trang 1SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Năm học 2009 – 2010 Môn : TOÁN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (2,0 điểm)
1 Rút gọn các biểu thức sau: a) 3 13 6
2 3 + 4 3 + 3
b) x y y x x y
− với x > 0; y > 0 và x ≠ y.
2 Giải phương trình : x 4 3
x 2
Bài 2 (2,0 điểm)
Cho hệ phương trình (m 1)x y 2
mx y m 1
(m là tham số)
1 Giải hệ phương trình với m = 2;
2 Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất (x ; y) thoả mãn 2x + y ≤ 3
Bài 3 (2,0 điểm)
Cho mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = (k – 1)x + 4 (k là tham số)
và parabol (P) : y = x2
1 Khi k = -2, hãy tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P)
2 Chứng minh rằng với bất kì giá trị nào của k thì đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt;
3 Gọi y1; y2 là các tung độ các giao điểm của đường thẳng (d) và (P) Tìm k sao cho :
y1 + y2 = y1y2
Bài 4 (3,5 điểm)
Cho hình vuông ABCD, điểm M thuộc cạnh BC (M khác B và C) Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với DM, đường thẳng này cắt các đường thẳng DM và DC theo thứ tự tại H
và K
1 Chứng minh các tứ giác ABHD, BHCD nội tiếp đường tròn ;
2 Tính góc CHK
3 Chứng minh: KH.KB = KC.KD;
4 Đường thẳng AM cắt đường thẳng DC tại N Chứng minh 1 2 1 2 1 2
AD = AM + AN
Bài 5 (0,5 điểm)
Giải phương trình : 1 1 3 1 1
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1 (2,0 điểm)
1 Rút gọn các biểu thức:
a) 3 13 6 3(2 3) 13(4 3) 6 3
= 6 - 3 3 + 4 + 3 + 2 3 = 10
b) Với x > 0, y > 0 và x ≠ y thì :
x y y x x y xy( x y) ( x y )( x y)
= x − y + x + y 2 x=
2 ĐKXĐ : x ≠ -2 Từ phương trình đã cho suy ra :
x(x + 2) + 4 = 3(x + 2) ⇔ x2 – x – 2 = 0 Vì a – b + c = 1 – (-1) + 2 = 0 nên phương trình trên có hai nghiệm là : x1 = -1; x2 = 2
Cả hai nghiệm này đều thoả mãn ĐKXĐ
Vậy S = {-1 ; 2}
Bài 2 (2,0 điểm)
1 Với m = 2, hệ đã cho trở thành : x y 2
2x y 3
+ =
+ =
x 1
x y 2
=
+ =
x 1
y 1
=
=
Vậy với m = 2 thì nghiệm của hệ phương trình đã cho là (x ; y) = (1 ; 1)
2 Hệ phương trình đã cho tương đương với hệ :
mx y m 1
x m 1
+ = +
= −
x m 1 m(m 1) y m 1
= −
x m 1
y 1 2m m
= −
Suy ra hệ phương trình đã cho luôn có nghiệm duy nhất (x ; y) = (m – 1 ; 1 + 2m – m2) với mọi m
Khi đó, ta có : 2x + y = 2(m – 1) + 1 + 2m – m2 = - 1 + 4m - m2 = 3 – (m – 2)2≤ 3 vì (m – 2)2 ≥ 0 ∀m
Vậy với mọi giá trị của m thì hệ phương trình đã cho luôn có nghiệm duy nhất (x ; y) thoả mãn 2x + y ≤ 3
Bài 3 (2,0 điểm)
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:
x2 = (k – 1)x + 4 ⇔ x2 – (k – 1)x – 4 = 0 (1)
1 Khi k = -2, phương trình (1) trở thành : x2 + 3x – 4 = 0
Vì a + b + c = 1 + 3 + (-4) = 0 nên phương trình này có hai nghiệm : x1 = 1 ; x2 = -4
Với x1 = 1 ⇒ y1 = 12 = 1 ; với x2 = -4 ⇒ y2 = (-4)2 = 16
Vậy toạ độ giao điểm của (d) và (P) khi k = -2 là : (1 ; 1) và (-4 ; 16)
2 Xét phương trình (1) có : Δ = (k – 1)2 + 16 > 0 ∀k nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi k
Trang 3Từ đó suy ra với bất kì giá trị nào của k thì đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt (đpcm)
3 Gọi x1 ; x2 là hoành độ tương ứng với tung độ y1 ; y2 của các giao điểm của đường thẳng (d) và (P) Hiển nhiên, x1 và x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1)
Áp dụng định lí Vi-et, ta có : x1 + x2 = k – 1 ; x1x2 = -4
Mà : y1 = 2
1
x và y2 = 2
2
x (vì các giao điểm đều thuộc (P)), nên từ giả thiết ta có : y1 + y2 = y1y2 ⇔ 2 2 2 2
(x +x ) −2x x =(x x ) hay (k – 1)2 – 2.(-4) = (-4)2⇔ (k – 1)2 = 8 ⇔ k = 1 ± 2 2
Vậy giá trị của k thoả mãn yêu cầu bài toán là : k = 1 ± 2 2
Bài 4 (3,5 điểm)
1 Xét tứ giác ABHD có µA 90= 0 (vì ABCD là
hình vuông) và ·BHD 90= 0 (giả thiết)
⇒ µA BHD 180+ · = 0
Hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác
ABHD nội tiếp
Xét tứ giác BHCD có :
BCD 90= (vì ABCD là hình vuông) và ·BHD 90= 0 (giả thiết)
⇒ ·BCD BHD 90= · = 0
Hai đỉnh kề nhau H và C cùng nhìn cạnh đối diện dưới một góc bằng 900 nên tứ giác BHCD nội tiếp
Vậy các tứ giác ABHD, BHCD nội tiếp đường tròn (đpcm)
2 Vì ABCD là hình vuông nên DB là đường phân giác của ·ADC 90= 0 ⇒BDC 45· = 0 Tứ giác BDHC nội tiếp (chứng minh trên) nên : ·CHK BDC= · (cùng bù với ·BHC) Vậy ·CHK 45= 0
3 Xét ΔKHC và ΔKDB có :
µK chung ;
CHK BDC= (chứng minh trên)
Do đó ΔKHC ~ ΔKDB (g.g) ⇒ KHKC = KDKB ⇒ KH.KB = KC.KD (đpcm)
4 Trên tia đối của tia DC lấy điểm E sao cho DE = BM.
Vì ·ADC 90= 0 ⇒ ·ADE 90= 0(hai góc kề bù) ⇒ ΔADE vuông tại D
Xét ΔADE và ΔABM có :
AD = AB (hai cạnh của hình vuông ABCD)
ADE ABM 90= =
DE = BM
Trang 4⇒ ΔADE = ΔABM (c.g.c) ⇒ AM = AE và ·EAD BAM= ·
⇒ ·EAN EAD DAN BAM DAN BAD 90= · + · = · + · = · = 0⇒ ΔEAN vuông tại A
Tam gác EAN vuông tại A có đường cao AD nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :
AD = AE + AN hay 12 1 2 12
AD = AM + AN (đpcm)
Bài 5 (0,5 điểm)
ĐKXĐ : x > 3
2 Khi đó phương trình đã cho tương đương với 1 1 1 1
3x + 6x 9 = 4x 3 + 5x 6
Đặt : 3x a,= 6x 9 b,− = 4x 3 c,− = 5x 6 d− = (a, b, c, d > 0)
⇒ a + c > 0, b + d > 0 và c2 – a2 = b2 – d2 (= x – 3)
Phương trình trên trở thành :
1 1 1 1
ac bd
↔
ac(a c) bd(b d)
- Nếu x = 3 thì c2 – a2 = b2 – d2 = 0 ⇒ (1) hiển nhiên đúng
- Với x ≠ 3 thì c2 – a2 = b2 – d2≠ 0, (1) ⇔ ac(a c)1+ = bd(b d)1+ (2) +) Nếu x > 3 thì : < − < −0 3x 5x 60 4x 3 6x 9< < − ⇒
0 a d
0 c b
0 a c b d
< <
< <
< + < +
⇒ ac(a c)1+ > bd(b d)1+ ⇒ (2) không được thoả mãn.
+) Nếu 3
2< x < 3 thì :
0 5x 6 3x
0 6x 9 4x 3
< − <
< − < −
0 d a
0 b c
0 b d a c
< <
< <
< + < +
⇒ ac(a c)1+ < bd(b d)1+ ⇒ (2) không được thoả mãn.
Tóm lại, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 3