ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC HỌC KỲ II - KHỐI 8 Câu 1: Cấu tạo cầu mắt. Sự tảo ảnh ở màng lưới. Các tật về mắt? * Cấu tạo cầu mắt: - Gồm 2 phần chính: + Màng bọc: có 3 lớp màng cứng, màng mạch, màng lưới + Môi trường trong suốt: gồm thể thủy tinh, thủy dịch, dịch thủy tinh * Sự tảo ảnh ở màng lưới: - Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật. * Các tật về mắt: 1) Cận thị - Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. - Nguyên nhân: tật bẩm sinh do cầu mắt dài, không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường. - Cách khắc phục: đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) 2) Viễn thị - Viễn thị là tất mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa (trái với cận thị) - Nguyên nhân: cầu mắt ngắn, người già thể thủy tinh bị lão hóa. - Cách khắc phục: đeo kính mặt lồi (kính hội tụ - kính lão) Câu 2: Cấu tạo tai. Chức năng thu nhận sóng âm của tai? * Cấu tạo tai: - Chia làm 3 phần: + Tai ngoài: gồm vành tai, ống tai, màng nhỉ. + Tai giữa: gồm chuỗi xương tai, vòi nhỉ. + Tai trong: gồm ốc tai, bộ phận tiền đình, các ống bán khuyên, dây thần kinh số 8. * Chức năng thu nhận sóng âm của tai: - Sóng âm vào tai làm rung màng nhỉ, truyền qua chuỗi xương tai vào tai trong gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng và tác động lên các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti nằm trên màng cơ sở ở vùng tương ứng với tần số và cường độ của sóng âm làm các tế bào này hưng phấn chuyển thành xung thần kinh truyền về vùng thính giác ở thùy thái dương cho ta nhân biết về âm thanh đã phát ra. Câu 3: Phản xạ có điều kiện. Phản xạ không điều kiện? * Phản xạ có điều kiện: - Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. - Bẩm sinh. - Bền vững và tồn tại suốt đời. - Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại. - Số lượng hạn chế. - Cung phản xạ đơn giản. - Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống. * Phản xạ không điều kiện: - Trả lời các kích thích bất kỳ hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần). - Học tập và rèn luyện. - Dễ mất khi không củng cố. - Có tính chất cá thể và không duy trì. - Số lượng không hạn định. - Hình thành đường liên hệ tạm thời. - Trung khu ở võ não. Câu 4: Ý nghĩa của giấc ngủ. Làm gì để có giấc ngủ tốt? * Ý nghĩa của giấc ngủ: - Ngủ là nhu cầu sinh lý của cơ thể. Là kết quả của quá trình ức chế tự nhiên. - Khi ngủ các cơ quan giảm hoạt động để phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và các hệ cơ quan khác. * Để có giấc ngủ tốt cần: - Ngủ đúng giờ. - Chỗ ngủ thuận lợi. - Không sử dụng chất kích thích và ăn quá no trước khi ngủ. Câu 5: Phân biệt hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng? - Dựa vào chức năng phân chia thành: + Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ, xương. -> Hoạt động có ý thức. + Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển hoạt động cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. -> Hoạt động không có ý thức. Câu 6: Phân biệt phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ đối giao cảm? - Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ: giao cảm và đối giao cảm. + Phân hệ giao cảm có trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tủy sống (đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III). Các nơron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm và tiếp cận với nơron sau hạch. + Phân hệ đối giao cảm có trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng tủy sống. Các nơron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm (nằm cạnh cơ quan) để tiếp cận các nơron sau hạch. Các sợi trước hạch của cả 2 phân hệ điều có bao miêlin, còn các sợi sau hạch không có bao miêlin. Câu 7: Phân biệt cơ quan phân tích thị giác. Cơ quan phân tích thính giác? * Cơ quan phân tích thị giác gồm: - Cơ quan thụ cảm. - Dây thần kinh hướng tâm (dây số II). - Bộ phận phân tích (ở trung ương thần kinh). * Cơ quan phân tích thính giác gồm: - Cơ quan thụ cảm thính giác (tai). - Dây thần kinh thính giác (dây số VIII). - Vùng thính giác ở thuỳ thái dương. Câu 8: Chức năng của tuyến tuỵ. Vai trò hoocmôn tuyến tuỵ? * Chức năng: - Chức năng ngoại tiết: tiết dịch tụy. - Chức năng nội tiết: do các tế bào đảo tuỵ. - Tế bào : tiết glucagon. - Tế bào : tiết insulin. * Vai trò hoocmôn tuyến tuỵ: - Điều hoà lượng đường huyết trong máu luôn ổn định ở mức 0,12%. - Insulin -> giảm đường huyết khi đường huyết tăng. - Glucagon -> tăng đường huyết khi đường huyết giảm. Câu 9: Vai trò và chức năng tuyến yên? * Vai trò: - Nằm ở nền sọ liên quan đến vùng dưới đồi thuộc não trung gian. - Gồm 3 thuỳ: trước, giữa, sau. * Chức năng: - Thuỳ trước tiết hoocmôn kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác ảnh hưởng đến sự tăng trưởng trao đổi đường, chất khoáng. - Thuỳ giữa chỉ phát triển ở trẻ nhỏ có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da. - Thuỳ sau tiết hoocmôn, điều hoà sự trao đổi nước, sự co thắt các cơ trơn ở tử cung. Câu 10: Vị trí và chức năng của tuyến giáp. Bệnh liên quan đến tuyến giáp? * Vị trí: - Nằm trước sụn giáp của thanh quản, nặng từ 20 đến 25g. - Tiết hoocmôn tirôxin thành phần chủ yếu là iốt. * Chức năng: - Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và quá trình chuyển hoá các chất trong tế bào. - Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trò trao đổi muối canxi và phốt pho trong máu. * Bệnh liên quan đến tuyến giáp: - Bướu cổ, bazơđô. Câu 11: Phân biệt tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết. Cho ví dụ? * Tuyến nội tiết: - Có sản phẩm tiết. - Chất tiết ngấm hoocmôn (không có ống dẫn chất tiết). - Có kích thước nhỏ. - Lượng chất tiết ra ít. - Có hoạt tính mạnh. • Ví dụ: Tuyến yên. * Tuyến ngoại tiết: - Có sản phẩm tiết. - Có ống dẫn chất tiết đổ ra ngoài. - Có kích thước lớn hơn. - Lượng chất tiết ra nhiều. - Không có hoạt tính mạnh. • Ví dụ: Tuyến nước bọt. Câu 12: Học các hình sau: * Học ghi chú hình: - Hình 47.2: Bán cầu não trái (trang 147). - Hình 47.4: Các vùng chức năng vỏ não (trang 149). * Học vẽ và ghi chú hình: - Hình 6.1: Nơron (trang 20). - Hình 6.2: Cung phản xạ (trang 21). ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II (Môn Địa 8)? ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II (Môn Địa 8) Câu 1: Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thong vận tải ở nước ta ? Câu 2: Nêu rõ một số nguyên nhân dẫn tới hậu quả làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta ? Câu 3: Một số biện pháp khai thác tổng hợp các dòng chảy sông ngòi ở nước ta ? Câu 4: Thuận lợi và khó khăn của lũ lụt và biện pháp phòng chống ? Câu 5: Các vườn quốc gia có giá trị khoa học và kinh tế xã hội như thế nào? Câu 6: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống như thế nào ? Câu 7: Vẽ sơ đồ các nhân tố hình thành đất ? Câu 8: Vẽ sơ đồ biểu thị hiện tượng do mất rừng nước ta ? Câu 2:Khai thác khoáng sản quá mức, không có kế hoạch trong khi đó sự tạo thành khoáng sản phải trải qua hàng triệu năm.Trong chiến tranh, bọn thực dân, đế quốc đã khai thác quá nhiều để phục vụ cho lợi ích của chúng Câu 3:Cái này mình chịu Cau 4: - Thuận lợi:Khai thác thủy hải sản - Khó khăn:Tàn phá, cuốn trôi nhà cửa, hoa màu, gây thiệt hại nghiêm trọng đến vật chất và tính mạng con người - Biện pháp phòng chống:xây dựng hệ thống đê điều kiên cố, xây dựng nhà cửa vững chắc, phải di dời đến vùng cao hơn ngay khi có thông báo về lũ lụt,(Đối với người miền Nam) thì thường phải sống chung với lũ Câu 6: -Thuận lợi: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp phát trồng cây lúa nước và nhiều loại hoa màu khác. Mưa nhiều thì lượng nước sông cũng nhiều giúp phát triển thủy sản, thủy điện - Khó khăn: lượng mưa tập trung theo mùa gây nên hạn hán kéo dài vào mùa khô; lũ lụt, sạt lở đất vào mùa mưa Câu 5: - Là nơi lưu trữ, bảo tồn nhiều loài động ,thực vật quý hiếm >duy trì, đảm bảo và phát huy tính đa dạng của hệ sinh thái Việt Nam - Phát triển du lịch sinh thái - Là cơ sở để nghiên cứu sinh học Nguon: http://az24.vn/hoidap/DE-CUONG-ON-TAP-HK-II-Mon-Dia-8-d1201737.html#ixzz1K4JFl1za ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . hình: - Hình 6.1: Nơron (trang 20). - Hình 6.2: Cung phản xạ (trang 21). ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II (Môn Địa 8)? ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II (Môn Địa 8) Câu 1: Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN SINH HỌC HỌC KỲ II - KHỐI 8 Câu 1: Cấu tạo cầu mắt. Sự tảo ảnh ở màng lưới. Các tật về mắt? *. phát huy tính đa dạng của hệ sinh thái Việt Nam - Phát triển du lịch sinh thái - Là cơ sở để nghiên cứu sinh học Nguon: http://az24.vn/hoidap/DE-CUONG-ON-TAP -HK- II- Mon-Dia-8-d1201737.html#ixzz1K4JFl1za ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….