GA LOP 4 TUAN 34 MOI

32 105 0
GA LOP 4 TUAN 34 MOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tn 34: (Thø Hai ngµy 3/ 5 n¨m 2010: NghØ bï ngµy 1/5) Thø Ba ngµy 4 th¸ng 5 n¨m 2010 Thể dục : Nhảy dây kiĨu ch©n tríc ch©n sau – Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay” I Mục tiêu: -Ôn nhảy dây chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiên cơ bản đúng đông tác và nâng cao thành tích. -Trò chơi “lăn bóng bằng tay” .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II/Đòa điểm phương tiện : 2 HS / 1 dây.Bóng để chơi trò chơi III/Nôi dung và phương pháp lên lớp: ANH V¡N : C¤ NGHÜA D¹Y Luyện từ và câu:Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời I/Mục đích yêu cầu: - BiÕt thªm mét sè tõ phøc chøa tiÕng vui vµ ph©n lo¹i chóng theo 4 nhãm nghÜa; BiÕt ®Ỉt c©u víi tõ ng÷ nãi vỊ chđ ®iĨm l¹c quan, yªu ®êi. - 1 - Mở đầu Cơ bản Kết thúc _GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. -Xoay các khớp cổ chân,đầu gối hông vai -Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên theo một hàng dọc. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. *Ôn các động tác tay chân, lườn bụng,phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung ( mỗi đông tác 2 x 8 nhòp) a) Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. GV cùng HS nhắc lại cách nhảy,GV làm mẫu, sau đó chia tổ để HS tự điều khiển tập luyện. -Gv nêu yêu cầu kó thuật và thành tích tập luyện. -GV giúp đỡ và nhắc HS tuân thủ kỉ luật để đảm bảo an toàn . b)Trò chơi:“Lăn bóng bằng tay” GV nêu tên trò chơi,cùng HS nhắc lại cách chơi,cho một nhóm lên làm mẫu,cho HS chơi thử 1-2 lần,xen kẽ -GV giải thích thêm cách chơi,sau đó cho HS chơi chính thức1-2 lần có phân thắng thua,thưởng phạt. -GV cùng HS hệ thống bài. -Đi đều và hát. -Trò chơi :chim bai cò bay. -Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà 1’ 2’ 200- 250m 1’ 2’ 9-11’ 4-5’ 4-5’ 9-10’ 1-2’ 1’ 2’ xxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x IIĐồ dùng dạy học: Phiếu BT 1, III/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Gọi 2 HS viết 2 VD về trạng ngữ chỉ mục đích.và trả lời H.Trạng ngữ chỉ mục đích có tác dụng gì ? H. Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi gì ? 2.Bài mới:giới thiệu bài; Bài 1 : Gọi HS đọc nội dung bài 1. - GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình. a) Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi làm gì ? b)Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế nào ? c)Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi là người thế nào ? d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi cảm thấy thế nào ? là người thế nào? -Gv phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 3. xếp các từ đã cho vào bảng phân loại. -Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp.GV nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. Gv nhắc HS chỉ tìm những từ miêu tả tiếng cười( không tìm các từ miêu tả nụ cười ) -Cho HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ. Gọi HS phát biểu,GV ghi nhanh lên bảng những từ ngữ đúng, bổ sung - HS đọc nội dung bài 1. - Bọn trẻ đang làm gì ? - Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn. -Em cảm thấy thế nào? - Em cảm thấy rất vui thích. -Chú Ba là người thế nào ? - Chú Ba là người vui tính. Em cảm thấy thế nào?/ - Em cảm thấy rất vui thích Chú Ba là người thế nào ?/ - Chú Ba là người vui tính. - HS thảo luận nhóm 3, hoàn thành phiếu.Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm nhận xét` bổ sung. a) Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp vui, mua vui. b) Từ chỉ cảm giác : vui thích , vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. c) Từ chỉ tính tình:vui tính, vui nhộn, vui tươi. d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình: vui vẻ. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp. - HS đọc yêu cầu bài 3. HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ. - HS nối tiếp phát biểu, mỗi HS nêu một từ đồng thời đặt một câu. - 2 - thên những từ ngữ mới. 3.Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học .dặn HS học thuộc bài . Chuẩn bò bài sau. +Từ ngữ miêu tả tiếng cười: Cười ha hả, hi hí, hơ hơ, khanh khách, sằng sặc , sặc sụa , khúc khích …. Toán: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) I/Mục tiêu:-Giúp HS củng cố các đơn vò đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vò đó -Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II .Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ : Gọi 2 HS làm bài 2 a, 2 b 2.Bài mới: Bài 1: Yêu cầu HS tự làm , 2 HS làm bảng. -GV chấm chữa bài. H: Hai ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch liỊn kỊ nhau h¬n kÐm nhau bao nhiªu lÇn? Bài 2 : -GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vò. _ GV chấm chữa bài. Bài 4 :Yêu cầu HS đọc -GV gợi ý giúp HS nêu cách giải. H: BT cho biÕt g×? H: BT hái g×? H: Mn biÕt thưa rng ®ã thu ho¹ch ®ỵc bao nhiªu ta thãc tríc hÕt ta ph¶i biÕt g× ? H; H·y tãm t¾t vµ gi¶i BT? 3.Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS học bàichuẩn bò bài sau - HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng 1 m 2ø = 100 dm 2 1 km 2 = 1000000 m 2 1 m 2ø = 10000 cm 2 1 dm 2 = 100 cm 2 - HS làm vở, 3 HS làm bảng. a) 15 m 2ø = 150000 cm 2 1 10 m 2ø = 10 dm 2 103 m 2ø = 10300 dm 2 1 10 dm 2ø = 10 cm 2 2110 dm 2ø = 211000 cm 2 1 10 m 2ø = 1000 dm 2 b) 500cm 2ø = 5 dm 2 1 cm 2 = 1 100 dm 2 1300 dm 2ø = 13 m 2 1 dm 2 = 1 100 m 2 60 000 cm 2ø = 6 m 2 1 cm 2 = 1 10000 m 2 c) 5 m 2ø 9 dm 2 = 509 dm 2 700 dm 2 = 7 m 2 8 m 2ø 50 cm 2 = 80050 cm 2 50000 cm 2 = 5 m 2 Bài giải Diện tích thửa ruộng là: 64 x 25 =3600(m 2 ) Số thóc thu được trên thửa ruộng là : 3600 x 1 2 = 1800 ( Kg ) 1800 kg = 18 t¹ thãc. Đáp số : 18 t¹ thãc. - 3 - ChiỊu thø Ba ngµy 4 th¸ng 5 n¨m 2010 § òa lí :Ôn tập đòa lí I/Mục tiêu:Học xong bài này học sinh biết: -Chỉ trên bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam vò trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, Đỉnh Phan- xi- păng;đồng bằng bắc bộ,đồng bằng Nam Bộ,các đồng bằng duyên hải miền Trung;các cao nguyên Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình,biĨn ®«ng, c¸c ®¶o vµ qn ®¶o… - HƯ thèng mét sè ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu cđa c¸c thµnh phè chÝnh ë níc ta: HN, H¶i Phßng, TP HCM, H, §. N½ng, CÇn Th¬. - HƯ thèng tªn mét sè d©n téc ë Hoµng Liªn S¬n, §BBB, §BDHM Trung, T©y Nguyªn. - HƯ thèng mét sè ho¹t ®éng s¶n xt chÝnh ë c¸c vïng nói, cao nguyªn , ®ång b»ng, biĨn ®¶o. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam. Bản dồ hành chính Việt Nam. Các bảng hệ thống cho học sinh điền. III/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ:-Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có nhiều hải sản?( KLim ) -Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì? (KLíp) 2/Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp -GV treo bản đồ đòa lí Việt Nam Yêu cầuHS lần lượt lên chỉ các đòa danh sau: +Dãy núi Hoàng Liên Sơn,đỉnh Phan –xi –păng;đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam Bộvà các đồng bằng duyên hải miền Trung;các cao nguyên Tây Nguyên. +Các thành phố lớn: Hà Nội,Hải Phòng,Huế,Đà nẵng,Đà Lạt,Thành Phố Hồ Chí Minh,Cần Thơ. +Biển đông;quần đảo Hoàng Sa;các đảo Cát Bà,Côn Đảo,Phú Quốc Hoạt động 2 :làm việc theo nhóm -GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố như sau: Tên thành phố Đặc điểm tiêubiểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt Tp.Hồ Chí Minh HS lần lượt nối tiếp nhau lên lên chỉ.các học sinh khác theo dõi, nhận xét. -HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được phát (theo nhóm 6) -HS lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ hành chính Việt Nam. - 4 - Cần Thơ -Yêu cầu HS các nhóm trình bày H§3: Tổ chức cho HS ôn tập theo cặp - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài 3, 4( bỏ ý 4 ) - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. -Gọi HS trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án. 3. Một số dân tộc sống ở : a) Dãy núi Hoàng Liên Sơn b)Tây Nguyên c)Đồng bằng Bắc Bộ d)Đồng bằng Nam bộ đ)Các đồng bằng duyên hải miền Trung. 4.chọn ý em cho là đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 5 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài 5. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3/ Củng cố dặn dò: -GV cùng học sinh hệ thống lại những kiền thức vừa ôn tập. - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập -Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp, chuẩn xác đáp án. 2 HS đọc yêu cầu bài 3, 4( bỏ ý 4 ) -HS làm việc theo cặp. - HS trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án. -Dân tộc Thái , Dao , Hmông - Dân tộc Gia – rai,Ê-đê, Ba-na,Xơ-đăng, Tày , Nùng… -Kinh -Kinh, Khơ-me,Chăm, Hoa -Kinh,Chăm 4.1 ý d) Dãy núi Hoàng Liên Sơn cao nhất nước ta ,có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc. 4.2ý b) Tây Nguyên làcác cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. 4.3 ý b) Đồng bằng lớn nhất nước ta là Đồng bằng Nam bộ - 1 HS đọc yêu cầu bài 5 - HS thảo luận nhóm hoàn thành bài 5. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -ghép 1 với b; 2 với c ;3 với a ;4 với d ; 5 với e. MÜ tht : c« nhung d¹y Kể chuyện :Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I.Mục đích - Yêu cầu: + HS chọn được một câu chuyện kể về một người vui tính Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật, hoặc kể lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. + Chăm chú nghe lời bạn kể, biết đánh giá, nhận xét lời kể của bạn . II.Chuẩn bò : Bảng lớp. viết sẵn đề bài và gợi ý. III.Hoạt động dạy- học : 1.Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc + GV 1-2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan yêu đời. - 5 - 2/.Bài mới : Giới thiệu – ghi bảng. . Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề. -Gọi HS đọc đề . - Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - GV nhắc hS : + Nhân vật trong câu chuyện của em là một nhân vật vui tính mà em biết trong cuộc sống hằng ngày. +Có thể kể chên theo 2 hướng *Giới thiệu người vui tính nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật. Nên kể theo hướng này khi nhân vật thật là người quen. * Kể lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật vui tính ( kể thành chuyện) . Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện - Gọi 1 HS khá, giỏi kể mẫu. a/ Kể chuyện trong nhóm: HS kể theo nhóm 2 .Sau mỗi học sinh kể đều trao đổi với các bạn về ý nghóa trên,ấn tượng của bản thân về nhân vật b/ Thi kể trước lớp: - Gọi đại diện thi kể. - GV và cả lớp nhận xét nhanh về nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất, tuyên dương 3/. Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe. Chuẩn bò bài sau. -1 HS đọc đề bài trong SGK. - HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK + Khi kể chuyện xưng tôi, mình. - Cả lớp đọc thầm phần gợi ý, suy nghó để chọn nhân vật kể chuyện của mình. . - HS nghe -HS lần lượt giới thiệu nhân vật mình đònh kể -1 HS khá, giỏi kể mẫu. -HS kể theo nhóm. -Đại diện thi kể. ( 5- 6 HS) -Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu -Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất Toán:Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: Gióp HS: - NhËn biÕt ®ỵc hai ®êng th¼ng vu«ng gãc, hai ®êng th¼ng song song; TÝnh ®ỵc diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt. II- Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: Gọi 2 HS làm 2 bài 2a, 2b.trang 173. 2.Bài mới: - 6 - Bài 1: Tính. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cặp cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau. Bài 3: Gọi HS đọc đề -yêu cầu HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ, S Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề , suy nghó tìm ra cách giải. H: BT cho biÕt g×? Hái g×? H: Mn tÝnh ®ỵc sè viªn g¹ch tríc hÕt ta ph¶i biÕt g×? - 1 HS lªn lµm, líp tù lµm. GV chấm chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. + Chuẩn bò bài sau. - HS làm việc theo cặp quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cặp cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau. - Một cặp trình bày trước lớp, lớp Nhận xét. a) cạnh AB và DC song song với nhau. b) Cạnh BA và AD vuông góc với nhau, cạnhAD và DC vuông góc với nhau a) Sai; b) sai c) Sai d) Đúng - HS đọc đề, phân tích đề , suy nghó tìm ra cách giải.1 hS làm trên bảng lớp. Bài giải Diện tích phòng học là : 5 x 8 = 40( m 2 )= 400000( cm 2 ) Diện tích 1viên gạch dùng lát phòng là : 20 x 20 = 400 ( cm 2 ) Số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ phòng học là: 400000 :400 = 1 000(viên) Đáp số : 1 000 viên gạch Thø T ngµy 5 th¸ng 5 n¨m 2010 Tập đọc:Tiếng cười là liều thuốc bổ I/ Mục đích yêu cầu: + Bíc ®Çu biÕt ®äc mét v¨n b¶n phỉ biÕn khoa häc víi giäng rµnh rÏ, døt kho¸t. +Hiểu điều bài báo muốn nói :Tiếng cười làm cho con người khác với động vật .Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ : -GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 2/Bài mới:-Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc GV đọc diễn cảm toàn bài, HD giọng rõ ràng , mạch lạc phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. H. Bài văn gồm có mấy đoạn ? - -Có 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu …. đến mỗi ngày cười 400 - 7 - -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: : thống kê, thư giãn, sảng khoái , điều trò -HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểàu bài Cho HS đọc đoạn 1. H: §o¹n 1 kh¼ng ®Þnh ®iỊu g×? Cho HS đọc đoạn 2 H: Ngêi ta ®· thèng kª ®ỵc sè lÇn cêi ë ngêi nh thÕ nµo? H.Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? - H. Nêu ý chính của đoạn 2. Cho HS đọc đoạn 3. H: NÕu hay cau cã hc nỉi giËn sÏ cã nguy c¬ g×? H. Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? H.Em rút ra điều gì qua bài này ?Hãy chọn ý đúng nhất ( c©u hái SGK) - H. Nêu ý chính của đoạn 3. H: TiÕng cêi cã ý nghÜa nh thÕ nµo? Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm -GV gọi ba HS đọc diễn cảm bài. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 : +GV đọc mẫu . +Cho HS luyện đọc trong nhóm . +Cho Hs thi đọc diễn cảm 3.Củng cố _ dặn dò: -H.Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học, Chuẩn bò bài :n mầm đá . lần. Đoạn 2 :Tiếp theo …. đến làm hẹp mạch máu. .Đoạn 3 : Còn lại. - HS nối tiếp nhau đọc -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. -Từng cặp luyện đọc -1 HS đọc toàn bài -HS đọc thầm đoạn 1. -Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. -HS đọc thầm đoạn 2. - trung b×nh mçi ngµy ngêi lín cêi 6 lÇn, mçi lÇn 6 gi©y, trỴ em mçi ngµy cêi 400 lÇn. -Vì khi cười , tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km / 1 giờ , các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sản khoái, thoả mãn. Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. -HS đọc thầm đoạn 3. -Để rút ngắn thời gian điều trò bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà Nước. -HS suy nghó chọn ý đúng , nêu +Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ Đoạn 3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn ND: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật .Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . +HS lắng nghe. +HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm4 +Vài HS thi đọc trước lớp. -HS lắng nghe và thực hiện. - 8 - Tập làm văn:Trả bài văn miêu tả con vật. I/Mục đích yêu cầu: -Nhận thức dúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã đươc thầy ,cô giáo chỉ rõ. -Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục bài,về ý,cách dùng từ, đặt câu,lỗi chính tả;biết tự chữa lỡi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình. II/ Đồ dùng dạy học:-Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung -Phiếu học tập để HS thống kê về các lỗi về chính tả,dùng từ,câu… trong bài văn của mình theo từng loại lỗi và sửa lỗi. III/Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: + GV nhận xét, đánh giá.chung bài làm 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.Trả bài viết Trả bài : - Gọi 3 em nối tiếp đọc nhiệm vụ của tiết trả bài TLV trong SGK - Nhận xét kết quả làm bài của HS + Ưu điểm :: Các em đã xác đinh đúng đề , đúng kiểu bài bài văn miêu tả , bố cục, diễn đạt , sự sáng tạo , lỗi chính tả , cách trình bày , chữ viết rõ ràng + Những thiếu sót hạn chế:Một số em khi miêu tả còn thiếu phần hoạt động Một số em phần miều tả ve àhình dáng còn sơ sài,còn vài em bài làm chưa có kết bài,từ ngữ dùng chưa hợp lý. - Thông báo điểm số cụ thể của HS. + Trả bài cho HS + Hướng dẫn HS sửa bài GV phát phiếu học tập chotừng HS làm viêc cá nhân.Nhiệm vụ -Đọc lời phê của cô giáo -Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài -Viết vào phiếu các lỗi sai trong bài theo từng laọi(lỗi chính tả,từ ,câu,diễn đạt, ý) và sữa lỗi. -Đổi bài đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi soát lại việc sửa lỗi. GV theo dõi ,kiểm tra HS làm việc + Hướng dẫn HS sửa bài chung -Gvchép các lỗi đònh chữa lên bảng lớp -GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu + HS lắng nghe + HS theo dõi trên bảng và đọc đề bài, . + HS trả lời. + HS tham khảo theo hướng dẫn của GV HS làm viêc cá nhân.thực hiện nhiệm v Giáo viên giao Vài HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.Cả lớp tự chữa trên nháp -HS trao đổi bài chữa trên bảng -Hschép bài chữa vào vở - 9 - *Chính tả: +*Từ: *Câu: …. - Sửa trực tiếp vào vở + Yêu cầu HS trao đổi bài của bạn để cùng sửa - GV theo dõi cách sửa bài , nhắc nhở từng bàn cách sửa - Gọi HS nhận xét bổ sung + Đọc những đoạn văn hay của các bạn có điểm cao + Sau mỗi bài HS nhận xét + Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn hay : Gợi ý viết lại đoạn văn khi : + Đoạn văn có nhiều lỗi chnh tả + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý + Đoạn văn dùng từ chưa hay + Đoạn văn viết đơn giản , câu cụt +Hoặc viết mở bài, kết bài không đúng yêu cầu + GV đọc lại đoạn văn viét lại và sửa chữa cho HS nếu còn thiếu sót 3. Cđng cè, dỈn dß:Ø Nhận xét tiết học - Dặn về nhà những em làm bài chưa đạt thì làm lại + HS lắng nghe và sửa bài. HS lần lượt lên bảng sửa. HS sửa bài vào vở. + Lắng nghe, bổ sung + HS theo dõi gợi ý để viết lại cho hpàn chỉnh +HS đọc lại Toán: Ôn tập về hình học ( tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - TÝnh ®ỵc diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh II- Hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: Gọi 2 HS làm 2 bài 3.trang 173. GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: Bài 1:Tính. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các đoạn thẳng song song với AB và CD vuông góc với BC . Bài 2: - HS làm việc theo cặp quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các đoạn thẳng song song với nhau, vuông góc với nhau. - Một cặp trình bày trước lớp, lớp Nhận xét. a) Đoạn thẳng song song với AB là:DE. b) Đoạn thẳng vuông góc với BC là DC . - HS làm cá nhân và nêu kết quả. Số đo chỉ chiều dài hình chữ nhật là:c) 16 cm. - 10 - . + 248 + 395 ) : 3 = 260 b)( 348 + 219 + 560 + 725 ) : 4 = 46 3 -1 HS đọc đề,2 phân tích đề.Lớp suy nghó nêu bước giải, làm bài , 1 HS làm bảng Bài giải Số người tăng trong 5 năm là : 158 + 147 . phòng học là : 5 x 8 = 40 ( m 2 )= 40 0000( cm 2 ) Diện tích 1viên gạch dùng lát phòng là : 20 x 20 = 40 0 ( cm 2 ) Số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ phòng học là: 40 0000 :40 0 = 1 000(viên) Đáp. bay. -Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà 1’ 2’ 200-250m 1’ 2’ 9-11’ 3 -4 4- 6’ 9-10’ 4- 5’ 4- 5’ 1-2’ 1’ 1-2’ 1’ xxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx x x x x x x x x x x x x x x x x x

Ngày đăng: 28/06/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Toán:Ôn tập về hình học

  • I. Mục tiêu: Gióp HS: - NhËn biÕt ®­ỵc hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc, hai ®­êng th¼ng song song;

  • Chính tả (nghe- viết): Nãi ng­ỵc

  • Bµi 1 :

  • Hoạt động nhóm bàn hoàn thành phiếu bài tập.

    • SINH HOẠT LỚP (Tuần 34)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan