CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ STT Nội dung giáo dục Các hoạt động/ cach thực hiện 1 Khơi gợi ở trẻ niềm tự hào về: - Địa danh nơi trẻ sống, tình cảm quan hệ hàng xóm, dòng tộc họ hàng, người thân. - Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, ngành nghề truyền thống, trường tiểu họccủa địa phương. - Đất nước việt namcó lá cờ đổ sao vàng 5 cánh, cá thủ đô thân yêu là Hà Nội và Bác Hồ,có nhiều ngày lễ hội vui - Cảnh đẹp, di tích lịch sử, nơi sản xuất sản phẩm đặc sản của địa phương - Đàm thoại với trẻ thông qua các hoạt động trong ngày, trong giờ học - Sử dụng tranh cho trẻ nhận biết. - Kể chuyện về Bác Hồ về các di tích về quê hương đất nước. 2 Việc cần làm để bảo vệ danh lam thắng cảnh: - Trẻ em phải biết gữi gìn vệ sinh, không vứt rác bừa bãi, không khạc nhổ, bẻ cành, hái hoa…ở nơi công cộng và trường học… - Trò chuyện với trẻ thông qua giờ đón trả trẻ, HĐNT… - thảo luận cách làm thế nào để bảo vệ môi trường của quê hương, thủ đô,Bác Hồ. - Trẻ nhận xét về mình và bạn CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG STT Nội dung giáo dục Các hoạt động/ cách thực hiện 1 Môi trường bị ô nhiễm do giao thông: - Nguyên nhân các phương tiện giao thông làm ô nhiễm môi trường: - Phương tiện giao thông thải ra khỏi: ô tô các loại xe, tàu… - Các phương tiện chở hàng cồng kềnh cũng gây cản trở, gây tắc tắc nghẽn giao thông, gây ra tai nan. - Trẻ chơi không đúng chỗ cũng làm cản trở giao thông. - Đàm thoại với trẻ thông qua các hoạt động trong ngày, trong giờ học - Sử dụng tranh cho trẻ nhận biết. - Kể về các loại phương tiện giao thông đường bộ. 2 Việc cần làm để bảo vệ danh lam thắng cảnh: - Khích hkhích mọi người đi bộ và dụng phương tiện giao thông công cộng. - Không vứt rác xuống đường, xuống sông khi đi trên các phương tiện giao thông. - Thực hiện luật GT đảm bảo trật tự an toàn xã hội. - Tiết kiệm trong sinh hoạt - Trò chuyện với trẻ thông qua giờ đón trả trẻ, HĐNT… - thảo luận cách làm thế nào để bảo vệ môi trường và luật lệ giao thông. - Trẻ và cô làm đồ dùng, đồ chơi- các phương tiên giao thông bằng các phế liệu - Trẻ nhận xét về mình và bạn CHỦ ĐIỂM: NƯỚC VÀ MÙA HÈ STT Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Các hoạt động/ Cách thực hiện 1 Con người với hiện tượng nhiện nhiên: Gió - Tác hại của gió mạnh: Gió mạnh làm cho đường phố bụi , có hại cho sức khỏe con người, làm bẩn nhà cửa, đồ dùng Gió mạnh- bão có thể làm đỏ cây cối, nhà cửa, các công trình xây dựng, các phương tiện GT đi lại khó khăn - Các cách trách gió: Đội mũ, bịt khăn khi đi đường,mặc ấm khi có gió rét, khi có giông bão phải đóng cửa kín, trồng cây dọc bờ biển để chống bão, chống sóng thần 2 Nắng và mặt trời: - Tác hại của nắng,mặt trời: nắng gây gắt làm cho con người, con vật khó chịu, nắng nhiều có thể làm cho cháy da. Nắng nóng quá làm cho cây bị héo, trẻ em mắc một số bệnh nguy hiểm như: sốt cao, viên não con người ra nắng lâu dễ bị cảm nắng, đau đầu. - những biện pháp chống nắng: Cn người ra đường đọi mũ, che nón, bịt khăn che mặt, mặc áo chống nắng, đeo găng tay, không ở ngoài trời lâu; trồng nhiều cây xanh lấy bóng mát 3 Hạn hán: -Trời nắng nóng lâu ngày, không có mưa dẫn đến hạn hán. Hạn hán xẩy ra ở nhiều nơi trên hớ giới - Tác hại của hạn hán: Con người con vât và cây cối thiếu nước sinh hoat, thiếu nước để sản xuất, cây cối bị khô héo, cằn cõi, bị mất mùa - Cách chống han hán: Đào hồ chứa nước, đào mương dẫn nước, khoan giếng, dùng nước tiết kiệm 4 Mưa: - Tác hại của mưa: Mưa lâu ngày làm cho đường phố/ đường làng bẩn, đpò dùng và áo quần dể b ẩm mốc. mưa quá to làm cho tắc nghẽn giao thông, sấm sét nguy hiểm - Cách tránh mưa: không chơi đùa dưới trời mưa, khi đi dưới trời mưa phải có mũ nón, mặc áo mưa, khi trời mưa to sấm sét không đứng dưới gốc cây to, không cầm những vật bằng sắt 5 Bão lũ: - Bão lũ là khi gió rất mạnh và mưa to, có những cơn gió giật làm cho người và hoặc nhà cửa bị cuons đi, rất nguy hiểm, cây cối bị đổ, giao thông bị ùn tắc - Nguyên nhân gây ra lũ lụt: Con người chặt phá rừng làm cho nước chảy nhanh từ rừng về đồng bắng; lấp ao hồ làm cho không có chỗ chứa nước khi mưa to ập xuống. - Cách chống bão lũ: Cũng cố nhà để không bị bão làm tốc mái hoặc làm đổ; đóng kín cửa, chăt bớt cành cây to, sau khi mưa lũ cần vệ sinh, dọn dẹp đường phố để trách dịch bênh. -Cách chóng lũ: Trồng cây gây rừng, khơi thông dòng chảy, không đỗ rác thải xuống ao, hồ, sông