TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 9THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu 1: Thế nào là ô nhiễm môi trường?. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?. Vì sao phải sử dụng tiế
Trang 1KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN HÓA HỌC
Thời gian: 45 phút
Nội dung
kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức cao hơn
1.Oxi, hiđro,
nước
-Biết khái niệm oxit, axit, bazơ, muối Gọi tên, phân loại
- HS nắm được chất hóa học của Oxi, hiđro, nước
Viết PTHH
Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học và nhận biết các chất
= 40%
3,0
= 10%
8,0
=80%
2 Tính toán
hóa học
Rèn luyện kỹ năng tính theo phương trình hóa học
Rèn luyện kỹ năng tính theo phương trình hóa học, xác định chất dư
= 10%
1,0
= 10%
2,0
= 20%
Tổng số câu
Tổng số
điểm
2 4,0
= 25%
1 3,0
= 15%
1 1,0
= 10%
1 2,0
= 20%
5 10
= 100%
Trang 2ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 8
Câu hỏi:
1/ Em hãy cho biết khái niệm Axit – Bazơ – Muối Mỗi loại cho 2 ví dụ chứng minh (1,5đ)
2/ Cho các chất có công thức hóa học sau: H2SO4, Fe3O4, NaCl, SO2, NaOH a/ Phân loại các hợp chất trên (1,25đ)
b/ Gọi tên các hợp chất trên (1,25đ)
3/ Hãy lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng hóa học sau: (3đ) a/ Natri + Nước → Natrihiđrôxit + Hiđrô
b/ Ôxit sắt từ + Hiđrô → Sắt + Nước
c/ Nhôm + Axitclohihđric → Nhôm clorua + Hiđrô
4/ Có 2 lọ đựng riêng biệt: Dung dịch NaOH, dung dịch Axitsunfuric H2SO4 Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong từng lọ.(1 đ)
5/ Cho bột sắt vào dung dịch chứa 0,4mol Axitsunfuric sau một thời gian phản ứng hoàn toàn thì thu được 3,36 lít khí Hiđrô ở đktc.(2đ)
a/ Tính khối lượng sắt đã dùng
b/ Sau phản ứng chất nào còn dư? Bao nhiêu gam
Trang 3Hướng dẫn chấm và thang điểm
1
- Phân tử Axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử Hiđrô liên kết với gốc Axit, các nguyên tử Hiđrô này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
Ví dụ: HCl, H2SO4
- Phân tử Bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm Hiđrôxit (OH)
Ví dụ: NaOH, Ca(OH)2
- Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc Axit
Ví dụ: NaCl, K2SO4
0,25 (0,25)
(0,25) (0,25)
(0,25) (0,25)
2
Fe3O4 Oxit bazơ Oxit săt từ
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
3
a/ 2Na + H2O → 2NaOH + H2 b/ Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O c/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(1đ) (1đ) (1đ)
4
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử đựng từng dung dịch trên:
- Mẫu thử nào làm giấy quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH
- Mẫu thử nào làm giấy quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4
(0,5) (0,5)
5
mol
n H 0 , 15
4 , 22
36 , 3
2 = =
Phương trình phản ứng: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (0,5)
1mol 1mol 1mol 1mol 0,15 0,15 0,15 0,15 a/ mFe = 0,15 x 56 = 8,4 gam
b/ Dựa vào phương trình trên: số mol H2SO4 dư:
0,4mol – 0,15mol = 0,25mol
m H 2 SO 4 dư = 0,25 x 98 = 24,5 gam
(0,25) (0,5)
(0,5)
(0,5) (0,25)
Hết
Trang 4Câu 1:
- Phân tử Axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử Hiđrô liên kết với gốc Axit, các nguyên tử Hiđrô này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại (0,25đ)
Ví dụ: HCl, H2SO4 (0,25đ)
- Phân tử Bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm Hiđrôxit (OH) (0,25đ)
Ví dụ: NaOH, Ca(OH)2 (0,25đ)
- Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc Axit (0,25đ)
Ví dụ: NaCl, K2SO4 (0,25đ)
Câu 2:
H2SO4 Axit (0,25) Axit sunfuric (0,25)
(0,25)
Oxit săt từ (0,25)
SO2 Oxit axit (0,25) Lưu huynh đioxit (0,25)
NaOH Bazơ (0,25) Natri hiđroxit (0,25)
Câu 3:
Câu 4:
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử đựng từng dung dịch trên:
- Mẫu thử nào làm giấy quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH (0,5đ)
- Mẫu thử nào làm giấy quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4 (0,5đ)
Câu 5:
mol
n H 0 , 15
4 , 22
36 ,
3
Phương trình phản ứng: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (0,5đ)
1mol 1mol 1mol 1mol 0,15 0,15 0,15 0,15 a/ mFe = 0,15 x 56 = 8,4 gam (0,5đ)
Trang 5b/ Dựa vào phương trình trên: số mol H2SO4 dư:
0,4mol – 0,15mol = 0,25mol (0,5đ)
m H2SO4 dư = 0,25 x 98 = 24,5 gam (0,25đ)
Trang 6TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu 1: Thế nào là ô nhiễm môi trường? Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm
môi trường là gì? (2,5đ)
Câu 2: Tài nguyên thiên nhiên gồm những dạng chủ yếu nào? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (2,5đ)
Câu 3: Vì sao cần phải khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã? Nêu các biện pháp chủ yếu (2,5đ)
Câu 4: Quần thể người có những đặc điểm gì mà các quần thể sinh vật khác không có? Trong quần thể người vấn đề tăng dân số quá nhanh ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của mỗi gia đình và phát triển của xã hội? (2,5đ)
Trang 7TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu 1: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác (1đ)
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm (1,5đ)
- Ô nhiễm do các chất khí thải công nghiệp – sinh hoạt
- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
- Ô nhiễm do các chất phóng xạ
- Ô nhiễm do các chất thải rắn
- Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh
Câu 2: Tài nguyên thiên nhiên gồm 3 dạng chủ yếu: (1,5đ)
- Tài nguyên không tái sinh
- Tài nguyên tái sinh
- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu
Sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các cho các thế hệ sau (1đ)
Câu 3: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng Đó là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái, tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên (1,5đ)
Các biện pháp (1đ) :
- Bảo vệ tài nguyên sinh vật
- Cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa
Câu 4: Quần thể người có những đặc điểm mà các quần thể sinh vật khác không có: pháp luật, kinh tế, hôn nhân giáo dục văn hóa (1đ)
Trong quần thể người vấn đề tăng dân số quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác