SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THANH OAI A ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN HÓA 10 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 01 Họ, tên học sinh: Lớp: I. Phần TNKQ (6 điểm): Câu 1: Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hóa Y ở nhiệt độ phòng thí nghiệm. X và Y là những chất nào sau đây : A. HCl và MnO 2 B. HNO 3 và MnO 2 . C. HCl và KMnO 4 . D. NaCl và H 2 S. Câu 2: Cho phản ứng hóa học : H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ? A. Cl 2 là chất oxi hóa, H 2 S là chất khử B. H 2 S là chất oxi hóa, Cl 2 là chất khử ; C. H 2 S là chất khử, H 2 O là chất oxi hóa ; D. Cl 2 là chất oxi hóa, H 2 là chất khử ; Câu 3: Hãy chỉ ra câu sai : Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến Telu: A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Tính axit của các hợp chất hidroxit giảm dần. C. Tính bền của các hợp chất với hidro tăng dần. D. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần. Câu 4: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau : S + KOH → K 2 S + K 2 SO 3 + H 2 O Hệ số tương ứng của các chất khi cân bằng lần lượt là: A. 3, 6, 2, 1, 3 B. 2, 4, 1, 1, 2. C. 3, 6, 1, 2,3 D. Kết quả khác. Câu 5: Chọn phương trình phản ứng đúng : A. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 . B. 3Fe + 8HCl → FeCl 2 + FeCl 3 + 4H 2 . C. Cu + 2HCl → CuCl 2 + H 2 . D. Fe + 3HCl → FeCl 3 + 3/2 H 2 . Câu 6: Trong phản ứng hóa học : H 2 O 2 + 2KI → I 2 + 2KOH. A. H 2 O 2 là chất oxi hóa. B. KI là chất oxi hóa . C. H 2 O 2 là chất khử. D. H 2 O 2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 5,6 lít SO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch KOH 3,5M. Dung dịch tạo thành sau phản ứng có chứa : A. KHSO 3 B. K 2 SO 3 và KHSO 3 C. K 2 SO 3 và KOH dư. D. K 2 SO 3 . Câu 8: O 3 và O 2 là thù hình của nhau vì : A. Cùng có tính oxi hóa. B. Cùng cấu tạo từ những nguyên tử oxi. C. Cả 3 điều trên. D. Số lượng nguyên tử khác nhau. Câu 9: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây: A. HCl > H 2 S > H 2 CO 3 B. H 2 S > HCl > H 2 CO 3 C. HCl > H 2 CO 3 > H 2 S D. H 2 S > H 2 CO 3 > HCl Câu 10: Tìm câu sai : A. Hợp chất có oxi của halogen chỉ có một công thức HXO ( X là halogen). B. Thành phần và tính chất các hợp chất của các halogen là tương tự nhau. C. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa. D. Khuynh hướng hóa học chung của các halogen là nhận thêm 1e vào lớp ngoài cùng. Chúc các em làm bài tốt! II. Phần tự luận (4 điểm) Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO 2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Câu 2: Cho cân bằng sau: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ; H∆ = -92KJ . Hãy giải thích sự chuyển dịch cân bằng khí: tăng nhiệt độ, giảm áp suất, thêm 1 trong các chất tham gia Pư, thêm chất xúc tác. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KỲ II Chúc các em làm bài tốt! TRƯỜNG THPT THANH OAI A MÔN HÓA 10 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 03 Họ, tên học sinh: Lớp: I. Phần TNKQ (6 điểm): Câu 1: Tìm câu sai : A. Dung dịch H 2 S có tính axit yếu . B. Dùng dung dịch NaOH nhận biết H 2 S. C. Dùng dung dịch Pb(NO 3 ) 2 để nhận biết H 2 S . D. H 2 S có tính khử mạnh . Câu 2: Cho phản ứng hóa học : H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ? A. H 2 S là chất oxi hóa, Cl 2 là chất khử ; B. H 2 S là chất khử, H 2 O là chất oxi hóa ; C. Cl 2 là chất oxi hóa, H 2 là chất khử ; D. Cl 2 là chất oxi hóa, H 2 S là chất khử Câu 3: Chọn phương trình phản ứng đúng : A. Fe + 3HCl → FeCl 3 + 3/2 H 2 . B. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 . C. Cu + 2HCl → CuCl 2 + H 2 . D. 3Fe + 8HCl → FeCl 2 + FeCl 3 + 4H 2 . Câu 4: Tìm câu sai khi nhận xét về H 2 S: A. Chất rất độc. B. Tan ít trong nước . C. Làm xanh quỳ tím ẩm, ướt. D. Là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 5,6 lít SO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch KOH 3,5M. Dung dịch tạo thành sau phản ứng có chứa : A. K 2 SO 3 và KHSO 3 B. KHSO 3 C. K 2 SO 3 và KOH dư. D. K 2 SO 3 . Câu 6: Thể tích khí SO 2 hình thành (đktc) là bao nhiêu khi đốt 128g lưu huỳnh trong 100g oxi? A. 79,8 lít B. 39,9 lít C. 35 lít D. 70 lít Câu 7: Cho phản ứng hóa học sau: 2KMnO 4 + 5H 2 O 2 + 3H 2 SO 4 → 2MnSO 4 + 5O 2 + K 2 SO 4 + 8H 2 O. Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất ? A. KMnO 4 là chất khử. B. H 2 O 2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. C. H 2 O 2 là chất oxi hóa. D. H 2 O 2 là chất khử. Câu 8: Clo có tính sát trùng và tẩy màu vì : A. Tạo ra HCl có tính axit. B. Clo là chất có tính oxi hóa mạnh. C. Tạo ra HClO có tính oxi hóa mạnh. D. Tạo ra Cl + có tính oxi hóa mạnh. Câu 9: Hãy chỉ ra câu sai : Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến Telu: A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần. C. Tính axit của các hợp chất hidroxit giảm dần. D.Tính bền của các hợp chất với hidro tăng dần. Câu 10: O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 vì : A. Phân tử bền vững hơn B. Khi phân hủy cho O nguyên tử. C. Số lượng nguyên tử nhiều hơn. D. Có liên kết cho nhận. II. Phần tự luận (4 điểm) Chúc các em làm bài tốt! Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 6,8 gam H 2 S vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Câu 2: Cho cân bằng sau: 2 NO(k) + O 2 (k) 2NO 2 (k) ; H∆ = -113kJ Hãy giải thích sự chuyển dịch cân bằng khí: tăng nhiệt độ, giảm áp suất, thêm 1 trong các chất tham gia Pư, thêm chất xúc tác. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO H À N ỘI TRƯỜNG THPT THANH OAI A ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN HÓA 10 CƠ BẢN Chúc các em làm bài tốt! Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 02 Họ, tên học sinh: Lớp: I. Phần TNKQ ( 6 điểm): Câu 1: O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 vì : A. Phân tử bền vững hơn B. Số lượng nguyên tử nhiều hơn. C. Khi phân hủy cho O nguyên tử. D. Có liên kết cho nhận. Câu 2: Tìm câu sai : A. H 2 S có tính khử mạnh . B. Dung dịch H 2 S có tính axit yếu . C. Dùng dung dịch NaOH nhận biết H 2 S.D. Dùng dung dịch Pb(NO 3 ) 2 để nhận biết H 2 S . Câu 3: Tìm câu sai khi nhận xét về H 2 S: A. Là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí. B. Chất rất độc. C. Tan ít trong nước . D. Làm xanh quỳ tím ẩm ướt. Câu 4: Trộn 2 thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,2M với 3 thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,5M được dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ mol là: A. 0,4M. B. 0,38M. C. 0,25M. D. 0,15M. Câu 5: Clo có tính sát trùng và tẩy màu vì : A. Clo là chất có tính oxi hóa mạnh. B. Tạo ra HCl có tính axit. C. Tạo ra Cl + có tính oxi hóa mạnh. D. Tạo ra HClO có tính oxi hóa mạnh. Câu 6: Tìm câu không đúng: A. Clo chỉ có một số oxi hóa là –1. B. Clo có các số oxi hóa : –1, +1, +3, +5, +7. C. Do có phân lớp 3d còn trống nên clo có nhiều số oxi hóa . D. Clo có số oxi hóa –1 là đặc trưng . Câu 7: Khi hòa tan clo vào nước ta thu được nước clo có màu vàng nhạt . Khi đó một phần clo tác dụng với nước. Vậy nước clo có chứa những chất gì ? A. Cl 2 , HCl, H 2 O. B. HCl, HClO C. Cl 2 , HCl, HClO. D. H 2 O, Cl 2 , HCl, HClO. Câu 8: Trong phương trình phản ứng : Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O.Vai trò của Clo là : A. không phải chất oxi hóa cũng không phải chất khử. B. chất oxi hóa. C. Vừa là chất oxi hóa, vùa là chất khử. D. chất khử . Câu 9: Cho phản ứng hóa học sau: 2KMnO 4 + 5H 2 O 2 + 3H 2 SO 4 → 2MnSO 4 + 5O 2 + K 2 SO 4 + 8H 2 O. Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất ? A. H 2 O 2 là chất khử. B. H 2 O 2 là chất oxi hóa. C. H 2 O 2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. D. KMnO 4 là chất khử. Câu 10: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm Halogen là : A. ns 2 np 1 B. ns 2 np 5 C. ns 1 D. ns 2 np 6 nd 1 . II. Phần tự luận (4 điểm) Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 16 gam SO 2 vào 300 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Chúc các em làm bài tốt! Câu 2: Cho cân bằng sau: 2 SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) H > 0 Hãy giải thích sự chuyển dịch cân bằng khí: tăng nhiệt độ, giảm áp suất, thêm 1 trong các chất tham gia Pư, thêm chất xúc tác. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THANH OAI A ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN HÓA 10 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 04 Chúc các em làm bài tốt! Họ, tên học sinh: Lớp: I. Phần TNKQ ( 6 điểm): Câu 1: Tìm câu sai : A. Khuynh hướng hóa học chung của các halogen là nhận thêm 1e vào lớp ngoài cùng. B. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa. C. Thành phần và tính chất các hợp chất của các halogen là tương tự nhau. D. Hợp chất có oxi của halogen chỉ có một công thức HXO ( X là halogen). Câu 2: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây: A. HCl > H 2 CO 3 > H 2 S B. HCl > H 2 S > H 2 CO 3 C. H 2 S > HCl > H 2 CO 3 D. H 2 S > H 2 CO 3 > HCl Câu 3: O 3 và O 2 là thù hình của nhau vì : A. Cùng cấu tạo từ những nguyên tử oxi. B. Số lượng nguyên tử khác nhau. C. Cả 3 điều trên. D. Cùng có tính oxi hóa. Câu 4: Trong phản ứng hóa học : H 2 O 2 + 2KI → I 2 + 2KOH. A. H 2 O 2 là chất khử. B. H 2 O 2 là chất oxi hóa. C. KI là chất oxi hóa . D. H 2 O 2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. Câu 5: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau : S + KOH → K 2 S + K 2 SO 3 + H 2 O Hệ số tương ứng của các chất khi cân bằng lần lượt là: A. 3, 6, 2, 1, 3 B. 2, 4, 1, 1, 2. C. 3, 6, 1, 2,3 D. Kết quả khác. Câu 6: Khi hòa tan clo vào nước ta thu được nước clo có màu vàng nhạt . Khi đó một phần clo tác dụng với nước. Vậy nước clo có chứa những chất gì ? A. Cl 2 , HCl, HClO. B. Cl 2 , HCl, H 2 O. C. H 2 O, Cl 2 , HCl, HClO. D. HCl, HClO Câu 7: Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hóa Y ở nhiệt độ phòng thí nghiệm. X và Y là những chất nào sau đây : A. NaCl và H 2 S. B. HCl và KMnO 4 . C. HNO 3 và MnO 2 . D. HCl và MnO 2 Câu 8: Trộn 2 thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,2M với 3 thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,5M được dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ mol là: A. 0,38M. B. 0,4M. C. 0,15M. D. 0,25M. Câu 9: Tìm câu không đúng: A. Clo có các số oxi hóa : –1, +1, +3, +5, +7. B. Clo có số oxi hóa –1 là đặc trưng . C. Clo chỉ có một số oxi hóa là –1. D. Do có phân lớp 3d còn trống nên clo có nhiều số oxi hóa . Câu 10: Trong phương trình phản ứng : Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O.Vai trò của Clo là A. chất khử . B. không phải chất oxi hóa cũng không phải chất khử. C. Vừa là chất oxi hóa, vùa là chất khử. D. chất oxi hóa. II. Phần tự luận (4 điểm) Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 8,4 gam H 2 S vào 300 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Câu 3: Cho cân bằng sau: CO (k) + Cl 2 (k) COCl 2 (k) H < 0 Chúc các em làm bài tốt! Hãy giải thích sự chuyển dịch cân bằng khí: tăng nhiệt độ, giảm áp suất, thêm 1 trong các chất tham gia Pư, thêm chất xúc tác. Chúc các em làm bài tốt! . SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THANH OAI A ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN HÓA 10 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 04 Chúc các em làm bài tốt! Họ, tên học. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KỲ II Chúc các em làm bài tốt! TRƯỜNG THPT THANH OAI A MÔN HÓA 10 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 03 Họ, tên học sinh: Lớp:. lít Câu 7: Cho phản ứng hóa học sau: 2KMnO 4 + 5H 2 O 2 + 3H 2 SO 4 → 2MnSO 4 + 5O 2 + K 2 SO 4 + 8H 2 O. Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất ? A. KMnO 4 là chất khử. B. H 2 O 2 vừa là chất