Đề kiểm tra HK II 2010 (Đề 1)

3 170 0
Đề kiểm tra HK II 2010 (Đề 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BảNG MA TRậN 2 CHIềU Các chủ đề Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chơng VI Câu 12 Câu 16 0,5 đ 2 câu 0,5 đ Chơng I Câu 3 Câu 7 Câu 13 Câu 15 1 đ Câu 2 Câu 6 Câu 8 Câu 11 1 đ Câu 1 2,5 đ 9 câu 4,5 đ Chơng II Câu 10 0,25 đ Câu 2.1 1 đ Câu 4 Câu 9 0,5 đ Câu 2.2 1,5 đ 5 câu 3,25 đ Chơng III Câu 3 1 đ 1 câu 1 đ Chơng IV Câu 1 Câu 14 0,5 đ Câu 5 0,25 đ 3 câu 0,75 đ Tổng 9 câu 2,25 đ 2 câu 2 đ 7 câu 1,75 đ 1 câu 1,5 đ 1 câu 2,5 đ 20 câu 10 đ Trờng THCS Bảo Thuận Đề KIểM TRA HọC Kì II Lớp: Năm học: 2009 2010 Họ và tên: Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét HS làm bài trắc nghiệm khách quan (15 phút) xong nộp cho giáo viên, sau đó làm phần tự luận (30 phút) I) Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái (A, B, C, D) đứng ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Trong các tài nguyên sau, tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh: A. Khí đốt thiên nhiên C. Than đá. B. Nớc. D. Bức xạ mặt trời. Câu 2: Vi khuẩn sống ở ruột già ngời có mối quan hệ: A. Ký sinh hoặc cộng sinh. B. Cộng sinh hoặc cạnh tranh. C. Ký sinh hoặc cạnh tranh. D. Ký sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác. Câu 3: Các nhân tố sinh thái của môi trờng gồm có: A. Nhân tố tự nhiên và nhân tố không tự nhiên. B. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân tố không tự nhiên. C. Nhân tố hữu sinh, nhân tố con ngời và nhân tố không tự nhiên. D. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh. Câu 4: Khi bạn ăn một miếng thịt heo bạn là A. Sinh vật tiêu thụ cấp 1. B. Sinh vật sản xuất. C. Sinh vật phân giải. D. Sinh vật tiêu thụ cấp 2. Câu 5: Rừng thuộc loại tài nguyên nào? A. Tài nguyên không tái sinh. B. Tài nguyên tái sinh. C. Tài nguyên năng lợng vĩnh cửu. D. Cả B và C đều đúng. Câu 6: Các cành phía dới của các cây a sáng trong rừng thờng bị rụng sớm vì: A. Khả năng hút nớc kém hơn nên cành sớm khô và rụng. B. Dễ bị sâu bệnh. C. Các cành này tổng hợp đợc ít chất hữu cơ. D. Khả năng thoát hơi nớc kém hơn nên cành sớm khô và rụng. Câu 7: Khoảng nhiệt độ nào sau đây là giới hạn chịu đựng của cá rô phi Việt Nam: A. 5 30 0 C B. 5 42 0 C C. 30 35 0 C D. 35 42 0 C Câu 8: Công trồng lúa là công bỏ, công làm cỏ là công ăn. Câu này chỉ mối quan hệ gì giữa thực vật với nhau? A. Quan hệ cạnh tranh cùng loài C. Quan hệ hổ trợ cùng loài B. Quan hệ hổ trợ khác loài D. Quan hệ cạnh tranh khác loài Câu 9: Cho 1 chuỗi thức ăn sau: Thực vật Sâu ăn lá cây Bọ ngựa Rắn Nấm. Sinh vật phân giải trong chuỗi thức ăn trên là A. Nấm B.Thực vật C. Rắn D. Sâu ăn lá Câu 10: Các chuỗi thức ăn có nhiều. tạo thành một lới thức ăn. Hãy điền vào chỗ trống (.) cụm từ nào dới đây cho câu trên đúng nghĩa. A. quần thể B. quần xã C. sinh vật tiêu thụ D. mắt xích chung Câu 11: Bầy ong mật (có ong thợ, ong chúa, ong đực)phân công xây tổ, kiếm ăn, sinh sản, tấn công kẻ thù. Đây là mối quan hệ A. cạnh tranh cùng loài C. hổ trợ cùng loài B. hổ trợ khác loài D. cạnh tranh khác loài Câu 12: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở A. P B. F 1 C. F 2 D. F 3 Câu 13: Sinh vật nào sao đây có cơ thể biến nhiệt? A. Cá voi B. Voi C. Dơi D. Cá sấu Câu 14: Tài nguyên nào sao đây thuộc dạng tài nguyên không tái sinh? A. Khí đốt thiên nhiên B. Rừng C. Đất D. Biển Câu 15: Nhóm động vật nào sau đây toàn là động vật hằng nhiệt A. Cá chép, cá voi, cá mập C. Cá heo, cá voi, cá mập B. Cá heo, chim bồ câu, Cá voi D. Cá sấu, chim bồ câu, khỉ Câu 16: Để gây đột biến đa bôi ngời ta dùng hóa chất nào sau đây A. EMS B. NMU C. NEU D. Cônsixin II) Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn chịu đựng từ 5 0 C đến 42 0 C, nhiệt độ cực thuận là 30 0 C. Cá chép ở Việt Nam có giới hạn chịu đựng từ 2 0 C đến 44 0 C, nhiệt độ cực thuận là 28 0 C. a/ Vẽ sơ đồ tác động của nhiệt độ lên cá rô phi, cá chép ở Việt Nam. (1 điểm) b/ loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao? (1 điểm) c/ Một nơi có nhiệt độ trung bình từ 25 0 C đến 30 0 C, nhng có lúc xuống thấp nhất là 3 0 C. Vậy ta có thể nuôi đợc loài cá nào? (0,5 điểm) Câu 2: (2,5 điểm) 2.1 Thế nào là một hệ sinh thái? Các thành phần chính của một hệ sinh thái? (1 điểm) 2.2 Giả sử trong một hệ sinh thái có các loài sinh vật sau: Cây cỏ, Dê, Thỏ, Vi sinh vật, Cáo, Nấm, mèo rừng, Cáo, Gà, Hổ, Thực vật a/ Sinh vật nào là: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải (0,5 điểm) b/ Hãy viết 4 chuỗi thức ăn (mỗi chuỗi có ít nhất 4 mắt xích) (1 điểm) Câu 3: (1 điểm) Hãy kể những hoạt động của con ngời có thể gây ô nhiễm môi trờng không khí? . đ 20 câu 10 đ Trờng THCS Bảo Thuận Đề KIểM TRA HọC Kì II Lớp: Năm học: 2009 2010 Họ và tên: Môn: Sinh học 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét HS làm bài trắc nghiệm. 2 Câu 6 Câu 8 Câu 11 1 đ Câu 1 2,5 đ 9 câu 4,5 đ Chơng II Câu 10 0,25 đ Câu 2.1 1 đ Câu 4 Câu 9 0,5 đ Câu 2.2 1,5 đ 5 câu 3,25 đ Chơng III Câu 3 1 đ 1 câu 1 đ Chơng IV Câu 1 Câu 14 0,5 đ Câu. ở ruột già ngời có mối quan hệ: A. Ký sinh hoặc cộng sinh. B. Cộng sinh hoặc cạnh tranh. C. Ký sinh hoặc cạnh tranh. D. Ký sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác. Câu 3: Các nhân tố sinh thái của

Ngày đăng: 10/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan