1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Sốc Chấn Thương

51 2.8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỐC CHẤN THƯƠNG SỐC CHẤN THƯƠNG PGS.TS.VÕ TẤN LONG PGS.TS.VÕ TẤN LONG Bộ môn ngoại Đại Học Y Dược TP.HCM Bộ môn ngoại Đại Học Y Dược TP.HCM ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG - Chẩn đoán sớm sốc: lâm sàng có sự hiện diện của tình trạng tưới máu cơ quan và cung cấp oxygen tới các mô không được đầy đủ. - Hồi sức bệnh nhân trước tiên. - Điều trò tiến hành đồng thời với chẩn đoán nguyên nhân. - Điều trò sốc chấn thương tuỳ nguyên nhân. Hầu hết bệnh nhân chấn thương bò sốc là do giảm thể tích. Chảy máu là nguyên nhân thường gặp nhất của sốc trên bệnh nhân chấn thương. - Bệnh nhân chấn thương ở trong tình trạng sốc giảm thể tích đòi hỏi phải can thiệp ngoại khoa, và cần phải mổ sớm mới thanh toán được sốc. Nguyên nhân Nguyên nhân – Sốc chấn thương: Hầu hết bệnh nhân chấn thương bò sốc là do giảm thể tích. Chảy máu là nguyên nhân thường gặp nhất của sốc trên bệnh nhân chấn thương. – Sốc do tim hay tràn khí phế mạc van cũng có thể là nguyên nhân trong chấn thương ngực. – Sốc nhiễm trùng tuy không thường gặp nhưng thường ở những bệnh nhân vào viện muộn hoặc do nguyên nhân nội ngoại khoa khác. SINH LÝ BỆNH HỌC SINH LÝ BỆNH HỌC • - Giảm thể tích: nguyên nhân chủ yếu của SCT. - Thể tích máu lưu hành giảm sẽ dẫn đến hai tác dụng : + Đầu tiên là giảm máu tónh mạch về, dẫn đến giảm cung lượng tim. + Đáp ứng đồng thời của giao cảm-thượng thận qua trung gian thể cảnh, kích thích sự phóng thích các catecholamin, đặc biệt là epinephrin và norepinephrin gây co mạch ngoại biên. SINH LÝ BỆNH HỌC SINH LÝ BỆNH HỌC - Co mạch ngoại biên góp phần bảo vệ tim và não chống lại tình trạng thiếu máu trong một thời gian ngắn. - Co mạch kéo dài và cung lượng tim tiếp tục giảm sút sẽ làm hạn chế lưu lượng dòng máu khu vực. - Chính sự giảm sút dòng máu khu vực gây ra tình trạng thiếu oxygen tại chỗ và tế bào, tiêu điểm trung tâm của bệnh học sốc. SINH LÝ BỆNH HỌC SINH LÝ BỆNH HỌC – Thiếu oxygen tại chỗ, đặc biệt là ở tuần hoàn nội tạng, dẫn đến sự phóng thích một số yếu tố có ảnh hưởng xấu đến chức năng cơ tim. – Các chất ức chế cơ tim, kết hợp với tình trạng máu tónh mạch về giảm, gây giảm sút hơn nữa cung lượng tim, đưa sốc vào vòng lẩn quẩn bệnh lý. SINH LÝ BỆNH HỌC SINH LÝ BỆNH HỌC – Sự giảm sút lưu lượng máu khu vực dẫn đến sự ứ trệ dòng máu ở khu vực vi tuần hoàn, máu bò giam giữ ở các bể chứa mao mạch và làm trầm trọng hơn nữa tình trạng thiếu oxygen tại chỗ. – Các mô bò thương tổn do thiếu oxy sẽ kích thích sự phóng thích vào dòng tuần hoàn các chất trung gian viêm, gây ra rối loạn tính thẩm thấu mao mạch và thương tổn tế bào. SINH LÝ BỆNH HỌC SINH LÝ BỆNH HỌC – Tất cả các yếu tố này sẽ đưa đến sự thoát dòch trong lòng mạch vào các khoảng gian bào, gây ra sự giảm sút hơn nữa thể tích dòng máu có hiệu quả và làm cho sốc giảm thể tích diễn biến nặng nề hơn. – Tế bào bò thương tổn nhiều do thiếu oxy và phù nề, mất chức năng dẫn đến suy đa cơ quan và tử vong. – Giảm thể tích máu là khởi điểm và là động lực thúc đẩy sốc diễn biến đến không hồi phục. Do đó, bồi hoàn thể dòch sớm và phù hợp là biện pháp cơ bản trong hồi sức sốc chấn thương. CƠ CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG CƠ CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG Giảm thể tích TM về Đáp ứng giao cảm -thượng thận Catecholamin(E-Norepinephrin) cung lượng tim Co mạch ngoại biên máu tế bào thoát dich gian bào ứ máu bể chứa mao mạch chất trung gian viêm Oxygen tế bào SỐC chất ức chế tim Suy đa cơ quan TỬ VONG CHẨN ĐOÁN SỐC CHẤN THƯƠNG CHẨN ĐOÁN SỐC CHẤN THƯƠNG • ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU BỆNH NHÂN • 1. Chẩn đoán sớm – Chẩn đoán sốc ở thể tiến triển, thể nặng: dễ dàng do các dấu hiệu lâm sàng của sự tưới máu không đầy đủ đến da, thận và hệ thần kinh trung ương. – Bệnh nhân mới vào viện: khám xét kỹ lưỡng tình trạng tuần hoàn mới giúp nhận đònh được sốc ở giai đoạn sớm. – Dựa : huyết áp tâm thu sẽ làm chậm trễ chẩn đoán sốc. – Các cơ chế bù trừ có thể giúp giữ vững huyết áp tâm thu cho đến khi bệnh nhân mất hơn 20-30% thể tích máu. [...]... trong vết thương thấu ngực • - Tràn khí phế mạc van: • Áp lực gia tăng trong khoang màng phổi, phổi bò xẹp và trung thất bò đẩy lệch sang phía đối diện gây cản trở máu tónh mạch về và gây giảm sút cung lượng tim Sốc không mất máu • - Sốc thần kinh: • + Chấn thương sọ não đơn thuần không gây sốc • + Sốc xảy ra trên một bệnh nhân chấn thương sọ não đòi hỏi phải đi tìm một nguyên nhân khác • + Chấn thương. .. của sốc chấn thương – Các sốc không mất máu chỉ đáp ứng một phần hay rất ít đối với bồi hoàn thể dòch - Điều trò sẽ bắt đầu ngay khi mà bệnh nhân có dấu hiệu giảm thể tích - Cần phân biệt với sốc do nguyên nhân khác Sốc không mất máu • • - Sốc do tim: • + Rối loạn chức năng cơ tim: xảy ra do chấn thương cơ tim, chèn ép tim, thuyên tắc khí, hay hiếm hơn do nhồi máu cơ tim kết hợp với chấn thương • +... huyết áp thấp không có kèm theo nhòp tim nhanh hay co mạch da và huyết áp cũng không kẹp Sốc không mất máu • Sốc nhiễm trùng: • - Thường không xảy ra tức thì sau chấn thương nhưng có thể có ở trường hợp vào viện muộn, nhất là ở bệnh nhân có thương tổn tạng rỗng • - Sốc nhiễm trùng: bệnh nhân có giảm thể tích khó phân biệt trên lâm sàng với sốc giảm thể tích • - Bệnh nhân nhiễm trùng huyết: thể tích dòch... huyết áp tâm thu gần bình thường và chênh lệch huyết áp rộng Đánh giá mức độ mất máu • • • • • Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến huyết động: - Tuổi - Độ nặng nhẹ của chấn thương, tác nhân và vò trí - Thời gian: từ lúc bò chấn thương đến lúc điều trò - Các trò liệu trước đó như truyền dòch, cố đònh xương gãy - Hồi sức dòch thể phải được bắt đầu ngay khi có sự xuất hiện các dấu hiệu sớm của sốc, chớ... 5-15 Lo âu, lú lẫn Không có Lú lẫn, nằm liệt THEO DÕI BỆNH NHÂN – Tái lập sự tưới máu trở về bình thường và điều chỉnh các rối loạn, thương tổn các cơ quan là mục tiêu của công tác hồi sức chống sốc – Chậm trễ trong việc bình thường hóa tưới máu tới các mô đưa đến các thương tổn không hồi phục – Đánh giá liên tục đáp ứng của bệnh nhân đối với các nỗ lực hồi sức rất cần thiết để xác đònh hiệu quả của... máu chảy – Hiếm trường hợp, không đáp ứng có thể do suy tim, hậu quả của chấn thương tim, chèn ép tim – Các nguyên nhân của sốc không mất máu cần được xem xét – Đặt và theo dõi CVP có thể giúp cho chẩn đoán phân biệt Nhóm máu – Truyền máu đã được phân loại bằng phản ứng chéo – Hạ thân nhiệt khi hồi sức cấp cứu bệnh nhân chấn thương có thể xảy ra và cần phải tránh Phương cách hiệu quả và dễ dàng nhất... thăm khám này sẽ có ích trong việc đánh giá tưới máu não, theo dõi tiến triển của rối loạn chức năng thần kinh và tiên lượng sự hồi phục Toàn thân - Thăm khám kỹ lưỡng từ đầu đến chân để phát hiện các thương tổn kết hợp - Thực hiện một số các biện pháp chẩn đoán và điều trò khác sẽ được tiến hành trong giai đoạn này - Trong quá trình thăm khám, cần lưu ý tránh gây hạ thân nhiệt bệnh nhân – Giải áp... đầy đủ – Cho thở oxygen hỗ trợ qua mặt nạ (masque) để giữ PaO2 khoảng 80-100mmHg Tuần hoàn • − Khống chế chảy máu • − Đảm bảo đường truyền tónh mạch • − Đánh giá được tưới máu mô – Máu chảy từ các vết thương: kiểm soát được bằng cách chèn tại chỗ, băng ép có trọng điểm – Các phương tiện khác, như quần hơi chống sốc, có thể được sử dụng để cầm máu trong vỡ khung chậu, gãy chi dưới không được gây trở . sốc chấn thương tuỳ nguyên nhân. Hầu hết bệnh nhân chấn thương bò sốc là do giảm thể tích. Chảy máu là nguyên nhân thường gặp nhất của sốc trên bệnh nhân chấn thương. - Bệnh nhân chấn thương. nhân Nguyên nhân – Sốc chấn thương: Hầu hết bệnh nhân chấn thương bò sốc là do giảm thể tích. Chảy máu là nguyên nhân thường gặp nhất của sốc trên bệnh nhân chấn thương. – Sốc do tim hay tràn. hoàn thể dòch sớm và phù hợp là biện pháp cơ bản trong hồi sức sốc chấn thương. CƠ CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG CƠ CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG Giảm thể tích TM về Đáp ứng giao cảm -thượng thận Catecholamin(E-Norepinephrin)

Ngày đăng: 27/06/2015, 14:56

Xem thêm: Bài giảng Sốc Chấn Thương

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    SINH LÝ BỆNH HỌC

    CƠ CHẾ SỐC CHẤN THƯƠNG

    CHẨN ĐOÁN SỐC CHẤN THƯƠNG

    Chẩn đoán phân biệt nguyên nhân sốc

    Sốc không mất máu

    Đánh giá mức độ mất máu

    Độ I (mất ít hơn 15% thể tích máu)

    Độ II (mất 15-30% thể tích máu

    Độ III (mất 30-40%)

    Độ IV (mất máu hơn 40% thể tích máu)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w