1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch ngành – cở sở lý thuyết và những đổi mới ở Việt Nam

29 652 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 291,5 KB

Nội dung

Trước đây khi nhắc tới hệ thống kế hoạch hóa trong phát triển các ngành kinh tế quốc dân chúng ta thường bắt gặp nhiều cụm từ: chiến lược phát triển ngành, kế hoạch phát triển ngành…mà ít khi thấy các ngành lập quy hoạch phát triển cho riêng ngành

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 A.PHẦN MỞ ĐẦU Trước đây khi nhắc tới hệ thống kế hoạch hóa trong phát triển các ngành kinh tế quốc dân chúng ta thường bắt gặp nhiều cụm từ: chiến lược phát triển ngành, kế hoạch phát triển ngành…mà ít khi thấy các ngành lập quy hoạch phát triển cho riêng ngành. Sở dĩ là vì quy hoạch gắn với bố trí sắp xếp nên nó phù hợp hơn với hệ thống kế hoạch hóa phát triển cho các vùng, các khu đô thị. Tuy nhiên đã một thực tế đáng buồn xảy ra với các ngành kinh tế quốc dân đó là việc phát triển một cách tự phát các sở sản xuất không tuân theo bất cứ một khuôn khổ nào, dẫn tới các ngành rất khó kiểm soát không thể phát triển đúng theo kế hoạch đã đặt ra. Việc này gây ra những rắc rối trong quản ngành gây lãng phí mất mát lớn, không đạt hiệu quả trong đầu tư. Trong khoảng 5 10 năm trở lại đây các ngành đã chú trọng hơn tới công tác xây dựng quy hoạch phát triển cho mình ( ngành điện, ngành dệt may, ngành thép ). Xây dựng quy hoạch là một nội dung khó do nó đòi hỏi phải phân tích tỉ mỉ các điều kiện phát triển ngành các vùng, sự liên kết phát triển ngành giữa các vùng sự hợp tác giữa các ngành trong vùng. Tuy nhiên nếu được một bản quy hoạch tốt sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho các ngành phát triển nhanh bền vững. Quy hoạch ngành là một nội dung lớn trong hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy em chọn đề tài của đề án là: “Quy hoạch ngành cở sở thuyết những đổi mới Việt Nam”. lấy ngành dệt may là một ví dụ minh họa để phân tích. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 B. NỘI DUNG I.Một số phương pháp luận về quy hoạch ngành. 1. Khái niệm quy hoạch ngành. Quá trình kế hoạch hóa nếu phân theo nội dung thì nó là một hệ thống mối quan hệ chặt chẽ với nhau của các bộ phận cấu thành bao gồm: chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển, kế hoạch phát triển các chương trình, dự án phát triển. Trong đó, chiến lược phát triển xác định các mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội mang tính chất dài hạn ( 10 năm, 15 năm, 20 năm…). Quy hoạch phát triển là sự thể hiện tầm nhìn bố trí chiến lược về thời gian không gian lãnh thổ. Kế hoạch phát triển là công cụ điều hành quản vĩ mô, nó được đặc trưng bằng hệ thống các chỉ tiêu định lượng cụ thể về mục tiêu biện pháp phát triển trong từng thời kì nhất định. Chương trình dự án phát triển được xem là công cụ triển khai thực hiện các kế hoạch phát triển nhằm giải quyết các vấn đề mang tính chất bức xúc của nền kinh tế trong thời kì kế hoạch. Không thể thiếu được quy hoạch trong thuyết thực tiễn kế hoạch hóa. Về bản thể hiểu quy hoạch phát triển là sự thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lược về thời gian không gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động hướng tới mục tiêu, đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững. Vai trò của quy hoạch phát triển chính là sự cụ thể hoá chiến lược trong thực tế về cả mục tiêu các giải pháp. Nếu không quy hoạch sẽ mù quáng, lộn xộn, đổ vỡ trong phát triển, quy hoạch để định hướng, dẫn dắt, điều chỉnh trong đó cả hiệu chỉnh thị trường. Mặt khác chức năng của quy hoạch còn là cầu nối giữa chiến lược, kế hoạch quản thực tiễn chiến lược, cung cấp các căn cứ khoa học cho các cấp để chỉ đạo vĩ mô nền kinh tế thông qua kế hoạch, các chương trình dự án đầu tư, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển n hanh, bền vững hiệu quả. Quy hoạch phát triển bao gồm: quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch lãnh thổ. Quy hoạch tổng thể là xác định lựa chọn mục tiêu cuối cùng, tìm những giải pháp để thực hiện mục tiêu. Quy hoạch cũng như chiến lược, Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 xét cho cùng vẫn là định hướng. Tuy vậy, một trong những khâu quan trọng nhất của quy hoạch là luận chứng về tính tất yếu, hợp cho sự phát triển tổ chức không gian kinh tế - xã hội dài hạn dựa trên sự bố trí hợp bền vững kết cấu hạ tầng vật chất kĩ thuật phu hợp với những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường sinh thái. Trong xây dựng quy hoạch phải đi vào luận chúng mức cần thiết từ khâu điều tra, phân tích đến tính toán chứng minh, so sánh các phương án, các giải pháp, xem xét mọi yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường, an ninh quốc phòng,…đi từ tổng quát đến cụ thể ngược lại, cần chú ý sự phù hợp cả không gian lãnh thổ thời gian cụ thể. Trên sở khung quy hoạch tổng thể chiến lược phát triển, các ngành sẽ xây dựng quy hoạch phát triển của ngành mình. Các tiềm năng phát triển sẽ được đánh giá chuẩn xác hơn cụ thể hơn, đồng thời trên một mức độ nào đó sẽ lượng hóa các nguồn lực cấu phát triển ngành, làm sở xây dựng các chương trình, dự án chính sách thực hiện các mục tiêu ngành. Như vậy, quy hoạch ngành là sự định hướng bố trí, sắp xếp các sở sản xuất của ngành trên phạm vi từng vùng trong cả nước để tạo ra một cấu ngành hợp hiệu quả. Về mặt ý nghĩa, quy hoạch ngành sẽ là căn cứ để xây dựng quy hoạch vùng, là công cụ để quản (theo dõi, kiểm tra )ngành. Quy hoạch tổng thể vùng là những luận chứng khoa học về bố trí sản xuất phục vụ đời sống, sản xuất của dân cư trên phạm vi lãnh thổ của một vùng. Nó tổng hợp quy hoạch của các ngành, xác định mục tiêu phát triển của vùng dựa trên đánh giá thực trạng kinh tế, thực trạng quy hoạch trong thời gian qua. Dựa trên kết quả nghiên cứu nhu cầu hàng hoá dịch vụ trong vùng ngoài vùng liên quan để bố trí không gian hợp xây dựng giải pháp thực hiện. Quy hoạch vùng vừa phải đảm bảo các phương án tối ưu liên ngành liên vùng trên cùng một địa bàn lãnh thổ, vừa phải phát huy tiềm năng đặc thù của từng vùng để phát triển. 2. Mối quan hệ của quy hoạch ngành với các quy hoạch khác. Quy hoạch thể phân thành nhiều loại hình khác nhau dựa vào nội dung, đối tượng, mức độ, phạm vi của lãnh thổ, quy hoạch tổng thể phát Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 triển theo ngành, quy hoạch cảnh quan, quy hoạch đô thị xây dựng, quy hoạch kiến trúc, quy hoạch sử dụng đất đai . Quy hoạch tổng thể được quan niệm là quy hoạch chung cho mọi ngành kinh tế, cho mọi lĩnh vực xã hội cho mọi yếu tố mội trường trên một lãnh thổ nhất định. Trong khi tiến hành quy hoạch phát triển tất cả mọi đối tượng về kinh tế, xã hội môi trường của quy hoạch đều được xem xét, đánh giá, cân nhắc tính toán. Tính tổng thể của quy hoạch đòi hỏi sự sắp xếp, bố trí cho bất kì một đối tượng nào cũng phải đặt chúng trong mối liên hệ tổng thể với các đối tượng khác trong lãnh thổ quy hoạch, để đảm bảo sự phối hợp hài hoà, hợp lý, hiệu quả của sự phát triển bền vững theo các chỉ số công bằng, tương quan của phát triển bền vững. Quy hoạch tổng thể đòi hỏi một mục tiêu tổng quát về kinh tế - xã hội môi trường, đồng thời cả mục tiêu căn bản của các ngành kinh tế, của các lĩnh vực xã hội môi trường cùng nằm trong quy hoạch. Quy hoạch tổng thể thể hiện sự bố trí theo phạm vi không gian lãnh thổ khác nhau trong giới hạn lãnh thổ nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường. Quy hoạch ngànhquy hoạch riêng cho các ngành kinh tế, các lĩnh vực xã hội hoặc yếu tố cho môi trường, các mục tiêu cụ thể, các đối tượng cụ thể trên những phạm vi phân bố chi tiết, các dự án phát triển theo ngành các giải pháp thực hiện cụ thể. Quy hoạch ngành kinh tế các quy hoạch công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi, giao thông vận tải, du lịch, dịch vụ, thương mại .Quy hoạch xã hội quy hoạch dân số, nguồn lực, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thông tin. Quy hoạch kinh tế - xã hội luôn luôn đi kèm theo hệ quả môi trường, nên các quy hoạch kinh tế - xã hội bắt buộc phải tiến hành đồng thời với quy hoạch môi trường trong tổng thể thống nhất của sự phát triển bền vững. Quy hoạch phát triển nông nghiệp là sự phân bố các vùng nông nghiệp (diện tích, vị trí, loại cây trồng, chăn nuôi động vật ), sản lượng mức tăng trưởng của sản xuất nông nghiệp trong thời kì dài hạn trên một phạm vi lãnh thổ xác định. Quy hoạch phát triển nông nghiệp là một trong những bộ phận của quy hoạch phát triển quốc gia. Quy hoạch phát triển công Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nghiệp: Bố trí các khu công nghiệp ( vị trí diện tích ), chỉ tiêu phát triển đối với ngành công nghiệp chính ( sản lượng mức tăng trưởng ). Quy hoạch phát triển các ngành sở là bộ phận hợp thành của quy hoạch tổng thể, chịu sự chỉ đạo khống chế của quy hoạch tổng thể. Quy hoạch tổng thể xác định một cấu hợp giữa các ngành kinh tế trong tổng thu nhập quốc dân, xác định nhịp độ tăng trưởng của các ngành nhằm đạt được mục tiêu phát triển chung của toàn nền kinh tế. Quan hệ giữa chúng là quan hệ giữa cả thể tổng thể,cục bộ toàn diện, sự thống nhất theo không gian thời gian trong một khu vực. Tuy nhiên chúng sự khác nhau về tư tưởng chỉ đạo nội dung giữa một bên là cụ thể, cục bộ trong phạm vi hẹp, sự sắp xếp mang tính chiến thuật, một bên là định hướng chiến lược, tính toàn diện tổng thể toàn bộ nền kinh tế. 3. Nội dung của quy hoạch ngành Trong thực tế nếu không quy hoạch ngành sẽ phát triển tự phát dẫn tới sự không hiệu quả. Phải quy hoạch mới bám sát được thị trường đảm bảo tổng cung bằng tổng cầu. Tuỳ đặc thù từng ngành mà trong mỗi phần những nội dung cụ thể khác nhau. Tuy nhiên khung bản của một bản quy hoạch cần tuân theo một số nội dung sau: 3.1 Đánh giá các điều kiện, yếu tố phát triển Mục đích của việc đánh giá các điều kiện, yếu tố cho phát triển là chỉ ra những nhân tố cần thiết cho phát triển ngành; đánh giá khả năng tác động của các yếu tố đầu vào đến phát triển ngành; đánh giá vai trò trong hội nhập tính cạnh tranh của ngành trong phát triển. Phải đảm bảo đánh giá các yếu tố, nguồn lực một cách đầy đủ, tránh việc mô tả chung chung, phải tập trung làm rõ các vấn đề sau: Phân tích sự tác động của các yếu tố, nguồn lực đến phát triển ngành hiện tại trong tương lai ( tác động gì ? như thế nào ? đến phát triển ngành ); Mức độ cạnh tranh trong điều kiện hội nhập; Từ phân tích những yếu tố, nguồn lực phải thấy được các điều kiện để thể khai thác phát huy chúng trong tương lai. Nội dung cụ thể cần đánh giá gồm: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 a. Xác định vị trí, vai trò của ngành đối với nền kinh tế quốc dân Để xác định vị trí, vai trò của ngành trong nền kinh tế ta thể dựa vào một số chỉ tiêu: tỷ lệ đóng góp GDP ngành trong nền kinh tế qua các năm, tỷ lệ sử dụng vốn đầu tư của ngành trên tổng vốn đầu tư của toàn xã hội qua các năm, tỷ lệ thu hút lao động của ngành, tỷ lệ trang bị công nghệ hiện đại cho ngành .Dựa vào các chỉ tiêu này thể đưa ra nhận định chung về tiềm năng khả năng phát triển ngành (nhanh, trung bình, yếu ), xác định vai trò của ngành trong hệ thống kinh tế, vai trò thu hút lao động của ngành, khả năng hiện đại hoá công nghệ (tiên tiến, trung bình, lạc hậu ) . b. Đánh giá các nhân tố đầu vào cho phát triển ngành Những nhân tố đầu vào cho phát triển ngành gồm: điều kiện tự nhiên, nguyên liệu, cung cấp điện, nước, lao động. Cần đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đối với sự phát triển ngành. Từ đó đưa ra được các kết luận cụ thể: Mức độ ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đến phát triển ngành ( là thuận lợi hay khó khăn ); khả năng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất ngành ( bao gồm cả nguyên liệu từ khoáng sản nguyên liệu nông lâm ngư nghiệp ) là dồi dào hay khan hiếm; đánh giá nguồn vốn đầu tư, lao động lành nghề cung cấp cho ngành là nhiều hay ít. c. Phân tích ảnh hưởng của bối cảnh thế giới đến phát triển ngành Đánh giá mức độ ảnh hưởng của bối cảnh thề giới đến sự phát triển của ngành phải quan tâm đến những vấn đề: Ý kiến của các chuyên gia chuyên ngành; quan điểm của các chuyên gia kinh tế đánh giá chung về ngành; khảo sát các số liệu bản theo các chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động của ngành trên phạm vi thế giới khu vực; xếp hạng mức độ cạnh tranh của sản phẩm.Từ đó rút ra được các nhận đinh bản về tình hình phát triển của ngành trên thế giới ( nhanh/ chậm ), xu thế phát triển của ngành trên thế giới trong nước tác động đến phát triển ngành trong tương lai là mạnh/ trung bình hay yếu. d. Đánh giá chung về thuận lợi, khó khăn hướng khai thác Tổng hợp các phân tích trên đề đưa ra những kết luận chính: - Những thuận lợi, khó khăn của ngành ( hội thách thức ). - Hướng khai thác trong tương lai ( phát triển hay không phát triển ). Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3.2 Đánh giá hiện trạng quy hoạch phát triển ngành Mục đích của việc phân tích, đánh giá hiện trạng quy hoạch phát triển ngành là: Đánh giá toàn bộ hiện trạng ngành theo các chỉ tiêu bản như khai thác tài nguyên, tăng trưởng kinh tế, cấu ngành, phân bố theo lãnh thổ, đầu tư, lao động, công nghệ .; Đưa ra kết luận về kết quả đạt được, những khó khăn gặp phải, những nguyên nhân chính hướng giải quyết. Việc đánh giá hiện trạng ngành cần tránh mô tả chung chung về thành tích hạn chế mà phải đảm bảo đạt được một số yêu cầu sau: - Đánh giá trình độ phát triển ngành trong tương quan với các ngành cũng như đối với cùng ngành trên thế giới. - Đánh giá bối cảnh chung mức độ cạnh tranh của ngành, sản phẩm trong nền kinh tế quốc dân. - Rút ra bài học ( những quy luật phát triển ) của ngành trong thời gian qua. Xác định những điểm cần phải phát huy hoặc cần phải khắc phục trong giai đoạn tới. - Đánh giá được sự phân bố ngành, cấu ngành theo vùng lãnh thổ đưa ra nhận xét hợp hay chưa. - Những kết luận rút ra từ phân tích, đánh giá hiện trạng quy hoạch phát triển phải là một trong những sỏ để đề ra mục tiêu phương hướng cần khắc phục phát huy trong giai đoạn tới. a.Đánh giá kết quả công tác quy hoạch phát triển ngành trong 5 10 năm - Đánh giá quy mô, tốc độ tăng trưởng ngành: Thông qua các chỉ tiêu tính toán về: Giá trị sản xuất, số lượng, các loại nguyên liệu cung cấp cho ngành, nhịp độ tăng trưởng GTSX, GDP, nhịp độ tăng trưởng GDP, diện tích, năng suất, sản lượng của các sản phẩm chủ yếu của ngành, nhịp độ tăng trưởng của các sản phẩm chủ yếu, .qua các năm. Từ đó đưa ra các kết luận bản về qui mô phát triển của ngành trong thời gian qua; mức độ phát triển của ngành trong giai đoạn vừa qua; khả năng cạnh tranh. - Đánh giá về chuyển dịch cấu kinh tế ngành: Mục đích chính là tính toán đóng góp của ngành trong toàn bộ nền kinh tế, đồng thời xác định sự chuyển dịch sự đóng góp đó qua các năm của ngành. Thông qua các chỉ tiêu tính toán: tỷ trọng GTSX, GDP của ngành trong tổng GTSX, GDP cả Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nền kinh tế; cấu GTSX. GDP, vốn đầu tư, lao động theo sản phẩm hoặc theo các phân ngành, theo các mốc thời gian; đánh giá phân tích kết quả chuyển dich cấu kinh tế. Từ đó đưa ra các nhận định chính về quy mô sản xuất ngành trong nền kinh tế, cấu các phân ngành, so sánh cấu qua các mốc để đưa ra kết luận về hướng chuyển dịch cấu ngành. b.Đánh giá hiện trạng ngành - Đánh giá trình độ khả năng phát triển khoa học công nghệ của ngành: Đối với các ngành sản xuất công nghệ đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển. Trong điều kiện hội nhập toàn cầu đổi mới công nghệ mang lại khả năng cạnh tranh cao. Đánh giá mức độ hiện đại hoá công nghệ cho ngành sẽ được tính toán từ các chỉ tiêu: thống kê trang thiết bị theo các thế hệ công nghệ ( cũ/ mới ); tỷ lệ trang bị hiện đại/ đơn vị sản phẩm; tỷ lệ trang bị hiện đại/ GTSX ngành; tình hình nghiên cứu triển khai ( R & D ) của ngành. Từ đó đưa ra những kết luận bản đánh giá mức độ hiện đại hoá của ngành, trình độ trang bị công nghệ mới, khả năng đổi mới công nghệ cho ngành. - Đánh giá về hoạt động đầu tư cho phát triển ngành : Sử dụng các chỉ tiêu: Tổng số vốn đầu tư cấu đầu tư cho ngành qua các năm theo các phân ngành; tốc độ tăng vốn đầu tư cho ngành qua các năm; cấu vốn đầu tư theo các sản phẩm hoặc theo các phân ngành ( vốn đầu tư theo nguồn cung caap, trong nước - nước ngoài, nhà nước ngoài quốc doanh .); suất đầu tư ( vốn đầu tư / GTSX ); khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư trong ngành; hệ số ICOR theo các năm theo sản phẩm hoặc theo phân ngành. Để đưa ra được các kết luận về quy mô đầu tư, cấu đầu tư theo ngành, theo nguồn, hiệu quả đầu tư. - Nguồn nhân lực cho ngành: Thống kê số lao động, phân loại trình độ khả năng cung ứng lao động cụ thể cần tính toán: số lượng lao động trong ngành qua các năm, theo các sản phẩm hoặc các phân ngành ( số lao động trong ngành theo mức độ đào tạo: lao động phổ thông/ lao động qua đào tạo: công nhân/ kĩ sư/ thợ lành nghề .); năng suất lao động qua các năm: thu nhập của lao động trong ngành qua các năm; đánh giá khả năng đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển ngành. Rút ra các kết luận về tình hình lao động cho phát triển ngành giai đoạn qua ( thiếu hay dư thừa ), Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cấu lao động theo trình độ đào tạo đã hợp chưa, năng suất lao động là cao hay thấp. c.Đánh giá hiện trạng phân bố ngành trên các vùng lãnh thổ Khảo sát đánh giá sự phát triển của ngành trên các vùng lãnh thổ thông qua các số liệu thống kê về: - Số lượng sở sản xuất của ngành theo các vùng; - GTSX ( GDP ) ngành theo các vùng, tốc độ tăng trưởng của GTSX ( GDP ) ngành theo các vùng; - cấu ngành các phân ngành theo các vùng lãnh thổ; - Các khu công nghiệp tập trung trên các vùng. Từ đó đưa ra những nhận xét về tính hợp của tình hình phân bố ngành, khai thác nguồn lực của các vùng, hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp khu tập trung khai thác. d.Tổng hợp đánh giá chung Sau những phân tích nhận xét cụ thể về các mặt trên của ngành ta đưa ra các kết luận chung về tính hợp trong công tác quy hoạch hiện tại của ngành, những điểm mạnh những tồn tại chủ yếu cần khắc phục. Đồng thời nêu được nguyên nhân của các thành công hạn chế đó. 3.3 Lụân chứng phương hướng phát triển. a. Xây dựng quan điểm, mục tiêu cho phát triển ngành. Quan điểm phát triển của ngành phải phù hợp với quan điểm phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nội dung quan điểm thể hiện sự lựa chọn những mũi nhọn vấn đề ưu tiên cho ngành, thể hiện quan điểm hội nhập trong chế thị trường. Mục tiêu sẽ tuỳ theo từng ngành để thể hiện được sự phát triển bền vững, trước tiên là mục tiêu hiệu quả, mục tiêu đáp ứng những nhu cầu xã hội đảm bảo ổn định môi trường. Mục tiêu cụ thể bao gồm các chỉ tiêu số lượng về nhịp độ tăng trưởng, doanh thu, xuất khẩu, lao động, đầu tư,… của ngành. b. Dự báo các nhân tố tác động tới phát triển ngành Trong nền kinh tế thị trường phát triển các nhân tố thị trường thường xuyên vận động, gây ra những tác động lớn tới sự phát triển của ngành. Nắm bắt các nhân tố tác động tới sự phát triển ngành một cách đầy đủ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chính xác là điều kiện quan trọng để được một bản quy hoạch khả thi. Cần phân tích dự báo đầy đủ các yếu tố thị trường liên quan đến phát triển ngành: - Dự báo nhu cầu khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cho ngành: Nguyên nhiên vật liệu, vốn đầu tư, lao động, khả năng đổi mới khoa học công nghệ của ngành… - Dự báo cầu thị trường về sản phẩm của ngành năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ của ngành. c. Luận chứng về các phương án phát triển Các phương án phát triển thể hiện khả năng phát triển của ngành theo hướng hiện đại hoá trong điều kiện hội nhập. Cần đưa ra được 2 -3 phương án để lựa chọn, các phương án được xây dựng đi liền với các điều kiện mức độ thấp/ trung bình/ cao. Nội dung các phương án cần thể hiện được: - Nhịp độ tăng trưởng của GTSX, GDP, doanh thu, xuất khẩu… - Xây dựng cấu hợp của các phân ngành các sản phẩm; - Nhu cầu về vốn đầu tư theo các nguồn, nhu cầu về lao động trình độ đào tạo. Trên sở những lập luận phân tích về tính khả thi hiệu quả sẽ lựa chọn một phương án phát triển hợp để xây dựng quy hoạch. 3.4 Luận chứng về phương pháp quy hoạch ngành Trên sở các phân tích trên sẽ tiến hành xây dựng quy hoạch ngành. Đây là sự thể hiện ý đồ bố trí các sở sản xuất của ngành trên các vùng lãnh thổ. Cần khai thác các yếu tố thuận lợi của các vùng cho phát triển ngành ( về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, các điều kiện kinh tế xã hội phát triển, khả năng chuyển giao công nghệ của ngành,…). Việc bố trí cần chú ý tới khoảng cách giữa nơi sản xuất thị trường tiêu thụ, vùng nguyên liêụ đầu vào để tiết kiệm chi phí đạt hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời cần đặc biệt chú ý tới tính chất liên vùng tính chất liên ngành ( sự phối hợp giữa ngành các ngành khác liên quan trên cùng một vùng lãnh thổ). Từ đó tạo ra một mạng lưới các sở sản xuất của ngành hợp hiệu quả. Lụân chứng về phương án quy hoạch ngành cần đưa ra được các kết luận chủ yếu sau: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 [...]... 2 Mối quan hệ của quy hoạch ngành với các quy hoạch khác 3 3 Nội dung của quy hoạch ngành 5 II.Sự cần thiết phải lập quy hoạch phát triển ngành dệt may 12 1.Sự cần thiết phải lập quy hoạch phát triển ngành dệt may 12 2 Quan điểm quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2010 13 3 Các chỉ tiêu của quy hoạch phát triển ngành dệt may đến... bố các sở sản xuất của ngành qui mô của chúng theo các vùng ( cụ thể về danh mục sở nào tiếp tục duy trì sản xuất, sở nào sẽ cải tạo nâng cao công suất, danh mục các sở sản xuất mới sẽ xây dựng trong thời gian quy hoạch, cả các sở sản xuất sẽ đóng cửa ngừng sản xuất ) - Phân bố các sở sản xuất của ngành trong các khu công nghiệp - Danh mục các công trình then chốt quy t định... quy hoạch phát triển ngành a Đánh giá công tác quy hoạch phát triển ngành trong 5 -10 năm * Đánh giá quy mô, tốc độ tăng trưởng ngành Dệt may đã đạt được kết quả đáng khích lệ với tốc độ phát triển bình quân mức 2 con số trở thành một trong những ngành kinh tế xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Các sản phẩm dệt may Việt Nam đã bước đầu tạo được vị thế trên thị trường trong nước ngoài nước Dệt may... hoạch để phát triển một cách đồng bộ hệ thống 2 Quan điểm quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2010 2.1 Về đầu tư công nghệ Kết hợp hài hoà giữa đầu tư chiều sâu, cải tạo, mở rộng đầu tư mới Nhanh chóng thay thế những thiết bị công nghệ lạc hậu, nâng cấp những thiết bị còn khả năng khai thác, bổ sung thiết bị mới, đổi mới công nghệ thiết bị để nâng cao chất lượng... của quy hoạch khi mà quy hoạch được phê duyệt Phải phân tích trách nhiệm giữa các cấp ngành liên quan như bộ chủ quản, các ngành liên quan, các tổ chức quốc tế khác trong việc thực hiện quy hoạch Phải xây dựng được chế điều hành phối hợp giữa các cấp Phối hợp trong việc kiểm tra giám sát thực hiện quy hoạch II.Sự cần thiết phải lập quy hoạch phát triển ngành dệt may 1.Sự cần thiết phải lập quy hoạch. .. chốt quy t định lớn tới sự phát triển của ngành - Danh mục các sản phẩm mũi nhọn của ngành sẽ phát triển chúng đâu - cấu ngành, cấu các sản phẩm chủ lực của ngành theo vùng - Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của ngành 3.5 Các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch ngành Nội dung này đưa ra các giải pháp cần thiết để thực hiện các mục tiêu của quy hoạch xác định khả năng thực hiện các giải... 2002 là 500 tỷ đồng năm 2003 là 589,26 tỷ đồng Đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may: Đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may xu hướng tăng nhanh trong thời gian từ năm 1988-1997 Từ cuối năm 1997 trở đi, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may bắt đầu dấu hiệu suy giảm, nhất là vào những năm 1998 1999 Sang năm 2000 tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may những dấu hiệu phục... sâu + Dệt + May - Đầu tư mới + Dệt + May Tổng số 756,9 709,0 47,9 2 516,4 2 306,4 210,2 3 973,3 4 Đánh giá hiện trạng ngành 4.1 Đánh giá các yếu tố đầu vào cho phát triển ngành Hiện nay 70 % nguyên liệu của ngành dệt may đang phải nhập khẩu Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng 20% năm, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may chiếm khoảng... triệu USD, 17 nước lãnh thổ tham gia đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam, trong đó 3 nước là Hàn Quốc, Malaysia Đài Loan vốn đầu tư nhiều nhất với tổng số vốn lên tới hơn 1,6 tỷ USD tất cả 28 tỉnh, thành phố dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may, phần lớn các dự án đều tập trung vào các tỉnh phía Nam, chiếm tới 88% tổng dự án 85% tổng vốn đầu tư vào ngành dệt may Nhìn... may, lao động nam ngành dệt chiếm 5,72% nam ngành may chiếm 17,30%; trong khi đó lao động nữ ngành dệt chiếm 12,28% nữ ngành may chiếm 64,70% thể thấy tỷ lệ lao động nữ ngành dệt gấp đôi lao động nữ gấp ba lần lao động nam Điều này yêu cầu các doanh nghiệp dệt may phải tổ chức làm việc hợp lý, phù hợp với điều kiện sức khoẻ của nữ giới Một thực trạng đáng buồn của ngành dệt may Việt Nam là thu hút . Chính vì vậy em chọn đề tài của đề án là: Quy hoạch ngành – cở sở lý thuyết và những đổi mới ở Việt Nam . Và lấy ngành dệt may là một ví dụ minh họa để. ngành, quy hoạch cảnh quan, quy hoạch đô thị và xây dựng, quy hoạch kiến trúc, quy hoạch sử dụng đất đai... Quy hoạch tổng thể được quan niệm là quy hoạch

Ngày đăng: 10/04/2013, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w