ÔN TẬP CHƯƠNG III A. TRẮC NGHIỆM: Câu1: Trong các phương trình sau,phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2x + y – z = 5 B. 0x + 0y = -6 C. 2x 2 + 3y = 10 D. 1 1 5 ? 3 2 7 x y− = Câu2:Trong các phương trình sau,phương trình nào không là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2x = 5 B. 0x + 3y = -6 C. 0x + 0y = 1 D. 1 1 5 ? 3 2 7 x y− = Câu3: Số nghiệm của phương trình 4 4 5 3 x y+ = là: A. Có VSN B. Có hai nghiệm phân biệt C. Có 1 nghiệm duy nhất D. Vô nghiệm. Câu 4:Phương trình -4x + 0y = 6 có nghiệm tổng quát là: A. 2 3 x y R = − ∈ B. 3 2 x y R = − ∈ C. 0 x R y ∈ = D. 3 2 x R y ∈ = − Câu 5: Phương trình 2x + 3y = 1 có nghiệm tổng quát là: A. 2 1 3 3 x R y x ∈ = − B. 2 1 x R y x ∈ = − + C. 3 1 2 x y y R = − + ∈ D. 1,5 0,5x y y R = − + ∈ Câu 6: Cặp số nào sau đây không là nghiệm của phương trình 2x – 3y = 3 ? A. (-3; -3) B. (6;3) C. (0;0) D. 3 ;0 2 ÷ Câu 7: Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 0x – 3y = 5 là: A. x = 0 B. x = 5 C. y = 0 D. y = - 5 3 Câu 8:Trong các hệ sau,hệ nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: A. 4 2 1 0 0 5 x y x y − = + = B. 2 3 3 7 x x y = + = C. 0 2 4 3 3 x y y x + = + = − D. 2 6 0 2 x y x y + = − + = ? Câu 9: Số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ' ' ' ax by c a x b y c + = + = là: A.Có nghiệm duy nhất. B.Có VSN. C.VN D.Xảy ra một trong ba trường hợp trên. Câu10:Hệ phương trình 3 2 3 2 x y x y − = − + = − có: A. Một nghiệm duy nhất. B. Có VSN. C. VN D. Xảy ra một trong ba trường hợp trên. Câu 11: Số nghiệm của hệ phương trình 3 5 1 3 3 x y x y − = − = là: A.Có nghiệm duy nhất. B.Có VSN C.VN D.Có hai nghiệm phân biệt. Câu 12: Hệ phương trình 2 3 5 3 x y y + = = có: A.Một nghiệm duy nhất B.Có hai nghiệm phân biệt C.Có VSN D.VN. Câu 13: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình 4 5 3 3 5 x y x y + = − = ? A.( 2; 1) B.( -2 ; -1) C. ( 2 ; -1) D. ( 3 ; 1). Câu 14: Cho phương trình x + y = 1 (1) .Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có VSN: A.2x – 2 = -2y B.2x – 2 = 2y C. 2y = 3 – 2x D. y = 1 + x ? Câu15: Cho hệ phương trình ( I ) 2 3 6 x y x y + = − = .Trong các hệ phương trình tương đương với hệ ( I ),hệ nào được biến đổi bằng quy tắc thế: A. 3 9 6 x x y = − = B. 2( 6) 3 6 y y x y + + = − = C. 2 3 6 x y x y + = − − = D. 2 3 2 2 12 x y x y + = − = ? Câu 16: Cho hệ phương trình (II) 3 3 4 2 x y x y − = − = .Trong các hệ phương trình tương đương với hệ (II),hệ nào được biến đổi bằng phương pháp cộng đại số: A. 3 3( 3) 4 2 x y y y − = + − = B. 3 3 4( 3) 2 x y x x − = − − = C. 4 4 12 3 4 2 − = − = x y x y D. 10 3 4 2 = − = x x y ? Câu 17:Trong bài toán về phép viết số,quan hệ số, ở bước lập hệ phương trình,nếu gọi x là chữ số hàng chục,y là chữ số hàng đơn vị của số có hai chữ số cần tìm thì điều kiện của ẩn là: A. 0 9x ≤ ≤ và 0 9y≤ ≤ B.0< 9x ≤ và 0 9y≤ ≤ C. ,x y Z∈ và 0 , 9x y≤ ≤ D. ,x y Z∈ và 0< 9x ≤ ; 0 9y≤ ≤ . Câu 18:Trong toán chuyển động ở bước lập hệ phương trình,nếu gọi x,y lần lượt là vận tốc của hai người hoặc hai vật thì điều kiện của ẩn là: A. ,x y Z∈ B. x>0 ; y>0 và ,x y R∈ C. x>0 ; y>0 và ,x y Z∈ D.x>y>0 hoặc y>x>0 hoặc x>0, y>0. B.TỰ LUẬN: Bài 1: Giải các hệ phương trình: a) 2 3 1 4 7 x y x y − = − + = ; b) 2 1 2 2 1 x y x y + = + + = − . Bài 2: Giải các hệ phương trình: a) 7 3 5 2 2 3 x y x y − = + = ; b) ( 3 1) 2 ( 3 1) 3 x y x y − − = + − = Bài 3: Cho hệ phương trình: 5 1 kx y x y − = + = . a)Với giá trị nào của k thì hệ phương trình có nghiêm là (x ; y) = ( 2 ; -1). b)Với giá trị nào của k thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất ? Hệ phương trình vô nghiệm? Bài 4: Cho hệ phương trình 5 1 mx y x y − = + = . a)Giải hệ phương trình khi m = -7. b)Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm là ( x ; y) = (3 ; -2)? Bài 5: Cho hệ phương trình 5 1 mx y x y − = + = . a)Giải hệ phương trình khi m = 2. b)Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm là ( x ; y) = (-2 ; 3)? Bài 6:Xác định các hệ số a,b biết hệ phương trình: 3 9 11 x by bx ay − = − + = có nghiệm là (1 ; -3 ). Bài 7: Xác định các hệ số a,b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(-5;3) và B(4;-6). Bài 8: Tìm hai số a và b sao cho 5a – 4b = -5 và đường thẳng ax + by = -1 đi qua A(-7;4). Bài 9: Xác định các hệ số a,b để đường thẳng ax – by = 4 đi qua hai điểm A(4;3) và B(-6;-7). Bài 10: Tìm số tự nhiên có hai chữ số,biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 và nếu viết thêm chữ số bằng chữ số hàng chục vào bên phải thì được một số lớn hơn số ban đầu là 682. Bài 11: Tìm số tự nhiên có hai chữ số,biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 và nếu viết thêm chữ số bằng chữ số hàng đơn vị vào giữa thì được một số lớn hơn số ban đầu là 480. Bài 12: Một ô tô đi từ A đến B với một vận tốc xác định và trong một thời gian đã định.Nếu vận tốc ô tô giảm 10km/h thì thời gian tăng 45 phút .Nếu vận tốc ô tô tăng 10km/h thì thời gian giảm 30 phút.Tính vận tốc và thời gian đự định đi của ô tô. (Đáp số:V dđ =50km/h ; t dđ =3h) Bài 13: Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ.Thực tế,xí nghiệp I vượt mức kế hoạch 10%,xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15%,do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ.Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch. (ĐS: I.200 ; II.160 dụng cụ). Bài 14: Hai người làm chung một công việc thì trong 20 ngày sẽ hoàn thành.Nhưng sau khi làm chung được 12 ngày thì người thứ nhất đi làm việc khác,còn người thứ hai vẫn tiếp tục làm công việc đó.Sau khi đi được 12 ngày,do người thứ hai nghỉ,người thứ nhất quay trở về một mình làm tiếp phần việc còn lại,trong 6 ngày thì xong.Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu ngày để hoàn thành công việc? (ĐS: I.30 ngày; II. 60 ngày ). MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Đại số - Lớp: 9 - Chương III Chủ đề Số tiết Mức độ đánh giá Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Phương trình bậc nhất hai ẩn 1 2 1đ 1 0,5đ 3 1,5đ 2.Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2 2 1đ 1 0,5đ 1(1b) 1đ 4 2,5đ 3.Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số,phương pháp thế 5 2 1đ 1(1a) 2đ 3 3,0đ 4.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 4 1(bài2 ) 1 3,0đ 3đ TỔNG SỐ 12 4 2,0đ 6 5,0đ 1 3,0đ 11 10,0đ . . cộng đại số: A. 3 3( 3) 4 2 x y y y − = + − = B. 3 3 4( 3) 2 x y x x − = − − = C. 4 4 12 3 4 2 − = − = x y x y D. 10 3 4 2 = − = x x y ? Câu 17:Trong bài toán về phép. tìm thì điều kiện của ẩn là: A. 0 9x ≤ ≤ và 0 9y≤ ≤ B.0< 9x ≤ và 0 9y≤ ≤ C. ,x y Z∈ và 0 , 9x y≤ ≤ D. ,x y Z∈ và 0< 9x ≤ ; 0 9y≤ ≤ . Câu 18:Trong toán chuyển động ở bước lập hệ. + C. 3 1 2 x y y R = − + ∈ D. 1,5 0,5x y y R = − + ∈ Câu 6: Cặp số nào sau đây không là nghiệm của phương trình 2x – 3y = 3 ? A. ( -3; -3) B. (6 ;3) C. (0;0) D. 3 ;0 2