de cuong on tap chuong amin

7 560 3
de cuong on tap chuong amin

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 12 CHƯƠNG 3: AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN A. Kiến thức cần nắm vững: 1. AMIN Khái niệm:……………………………… 1. Khái niệm Bậc amin:……………………………… Danh pháp:……………………………… 2.Tính chất vật lí :…………………………………………………………………………… Pứ thuỷ phân :……………………………………… (Anilin ………………………………………………) Tính bazơ: 3. T/c hóa học: Pứ với dd axit::……………………………… So sánh lực bazơ………………………………………… Pứ thế ở nhân thơm………………………………………………… : II. AMINOAXIT: 1. Khái niệm 2. Cấu tạo phân tử:………………………………………………………………………………… 3. T/c hóa học: 4. Ứng dụng:……………………………………………………………………………………… Một số amin thường gặp: -metylamin: -etylamin: -anilin: - Đimetylamin: Khái niệm . - glyxin(gly):……………………………………………………… - alanin (ala):……………………………………………………… - lysin (Lys)……………………………………………………… -axit glutamic(Glu)……………………………………………… Tính chất lưỡng tính t/d với axit vô cơ mạnh:…………………………… t/d với bazơ mạnh:…………………………………… t/d với ancoleste:………………………………………………………………… Pứ trùng ngưng::………………………………………………………………… Danh pháp Tính axit-bazơ của dung dịch amino axit: (H 2 N) x R(COOH) y x = y………………………………… x > y………………………………… x< y………………………………… III.PEPTIT: 1. Khái niệm : 2. Tính chất hóa học IV. PROTEIN 1. Khái niệm : 2. Tính chất vật lí:………………………………………………………………………………… 3. Tính chất hóa học B. Câu hỏi giáo khoa 1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân amin có công thức phân tử sau: C 3 H 9 N, C 7 H 9 N(có vòng benzen), C 4 H 11 N. 2. Viết CTCT các đồng phân amino axit: C 4 H 9 NO 2 , C 3 H 7 NO 2 3. Viết CTCT và gọi têncác tripeptit được hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin(Phe) 4. So sánh tính bazơ của các dãy hợp chất sau: a)CH 3 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH, NH 3 . b) C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 5 .Xác định môi trường của dung dịch amino axit 6. Nhận biết anilin, amino axit, anbumin, đipeptit, tripeptit Vd: Có 4 bình mất nhãn đựng riêng biệt các chất : metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin.Bằng phương pháp hóa học làm thế nào nhận ra từng chất? viết phương trình hóa học? 7. Bài toán xác định CTPT aminoaxit theo CTĐGN Vd: α -aminoaxit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H,N lần lượt bằng 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là oxi và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.Tên gọi của X là A. Alanin B. Glyxin C. Axit glutamic D. Valin 8. Bài toán xác định CTPT aminoaxit theo pứ thể hiện tính lưỡng tính Vd1: Chất A là một amino axit mà phân tử không chứa nhóm chức nào khác.Thí nghiệm cho biết 100ml dung dịch 0,2M của chất A phản ứng vừa hết với 160ml dung dịch NaOH 0,25M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82g muối khan.Mặt khác, 80g dung dịch 7,35% của chất A phản ứng vừa hết với 50ml dung dịch HCl 0,8M a) Xác định CTPT của A b) Viết CTCT của A biết rằng A có mạch C không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí α. peptit::………………………………………………………………… Liên kết peptit::………………………………………………………………… Cấu tạo phân tử:……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… Danh pháp::………………………………………………………………… P/ứ thủy phân::………………………………………………………………… P/ứ màu biure……………………………………………………… Protein::………………………………………………………………… Phân loại Protein đơn giản………………………………………… Protein phức tạp………………………………………… P/ứ thủy phân::………………………………………………………………… P/ứ màu biure……………………………………………………… Vd2: A là một amino axit trong phân tử ngoài nhóm caboxyl và amino không có nhóm chức nào khác.0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo ra 18,35g muối.Mặt khác khi cho 22,05 g A tác dụng với 1 lượng NaOH dư tạo ra 28,65g muối khan. a) Xác định CTPT của A b) Viết CTCT của A biết rằng A có mạch C không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí α. Vd3: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M. Sau đó đem cô cạn thì được 1,815 gam muối. Nếu trung hoà A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1:1. Công thức cấu tạo của A là ( biết rằng phân tử A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại α -amino axit)? 9. Bài toán xác định CTPT aminoaxit theo phản ứng cháy Vd:Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2 , 0,56 lít khí N 2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H 2 O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có CH 3 OH. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là A. H 2 N-[CH 2 ] 2 -COO-CH 3 . B. CH 3 -COOCH 2 NH 2 . C. H 2 NCH 2 -COOC 2 H 5 D.H 2 N-CH 2 -COO-CH 3 . 10. Bài toán tính số mắc xích của amino axit trong phân tử protein Vd:Khi thủy phân 500 gam protein A thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của A là 50000 thì số mắc xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu? A.190 B.191 C.100 D.50 C. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là: A. dung dịch NaOH B. dung dịch NaCl C. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm D. dung dịch HCl Câu2: số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ 1 hỗn hợp gồm alanin và glyxin là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 3: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C 4 H 11 N là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 4: Chất X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N và làm mất màu dung dịch brom.tên gọi của X là: A. metyl aminoaxetatB.axit ω-aminopropionic C. axit α-aminopropionic D. amoni acrylat Câu 5: thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin.Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắc xích alanin có trong phân tử X là: A. 453 B. 382 C. 328 D. 479 Câu 6: Cho từng chất H 2 N-CH 2 -COOH, CH 3 -COOH, CH 3 -COOCH 3 lần lượt tác dụng với NaOH(t 0 ) và với dung dịch HCl( t o ).Số phản ứng xảy ra là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 7: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư thu được 15 gam muối.Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4 B. 8 C. 5 D. 7 Câu 8: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl.Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan.Công thức của X là: A. H 2 NC 3 H 6 COOH B. H 2 NCH 2 COOH C. H 2 NC 2 H 4 COOH D. H 2 NC 4 H 8 COOH Câu 9: có các dung dịch riêng biệt sau:C 6 H 5 -NH 3 Cl, H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, ClH 3 N-CH 2 -COOH, HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, H 2 N-CH 2 -COONa.Số lượng các dung dịch có pH<7 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Chất phản ứng với dung dịch FeCl 3 cho kết tủa là: A. CH 3 NH 2 B. CH 3 COOCH 3 C. CH 3 COOH D. CH 3 OH Câu 11: Cho 4,5 g etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl.Khối lượng muối thu được là: A. 7,65g B. 0,85g C. 8,1g D. 8,15g Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO 2 , 1,4 lít khí N 2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125g H 2 O.CTPT của X là: A. C 3 H 7 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 9 N D. C 4 H 9 N Câu 13 Phát biểu không đúng là: A. Trong dung dịch, H 2 N-CH 2 -COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacbonyl C. Aminoaxit là những chất rắn,kết tinh, tan tốt trong nước, vị ngọt D. Hợp chất H 2 N-CH 2 -COOH 3 N-CH 3 là este của glixin Câu14 Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây: A. Rửa bằng xà phòng B. Rửa bằng nước C. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước D. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước. Câu 15: Có 3 hóa chất sau đây : Etylamin, phenylamin, amoniac.Thứ tự tăng dần lực bazơ được sắp theo dãy nào sau đây A. Amoniac< etylamin<phenylamin B. etylamin<amoniac<phenylamin C. phenylamin<amoniac<etylamin D. phenylamin<etylamin<amoniac Câu 16 Có bao nhiêu aminoaxit đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 17 : Hợp chất không làm đổi màu quỳ tím ẩm là : A.H 2 NCH 2 COOH B. CH 3 COOH C. NH 3 D. CH 3 NH 2 Câu 18 : Thuốc thử nào dưới đây dùng phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 C. Cu(OH) 2 D. HNO 3 Câu 19: Ứng với công thức phân tử C 4 H 9 NO 2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 20: Có bao nhiêu este của amino axit có cùng công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 21 : α -aminoaxit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H,N lần lượt bằng 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là oxi và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.Tên gọi của X là A. Alanin B. Glyxin C. Axit glutamic D. Valin Câu 22 : Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C 6 H 5 -CH 2 -NH 2 ? A. Phenylamin B. Benzylamin C. Anilin D. Phenylmetylamin Câu 23: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH 3 CH(CH 3 )-CH(NH 2 )-COOH A. Axit a-metyl-3-aminobutanoic B. Valin C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic D. Axit α -aminoisovaleric Câu 24 : . Trong các tên gọi dưới đây tên nào không phù hợp với hợp chất CH 3 -CH(NH 2 )-COOH? A. Axit 2-aminopropanoic B. Axit α -aminopropionic C. Anilin D. Alanin Câu 25: Trùng ngưng axit 7-aminoheptanoic ta được sản phẩm nào sau đây: A.-(HN-[CH 2 ]- 6 CO-) n B. -(HN-[CH 2 ]- 7 CO-) n C. -(H 2 N-[CH 2 ]- 6 CO-) n D. -(H 2 N-[CH 2 ]- 7 CO-) n Câu 26 : Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quì tím thành xanh? A. C 6 H 5 NH 2 B. H 2 N-CH 2 -COOH C. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 D. H 2 N-CH(CH 2 -CH 2 -COOH)-COOH Câu 27: C 2 H 5 NH 2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A. HCl B. H 2 SO 4 C. NaOH D. Quỳ tím Câu 28 : .Khi cho tirozin (HO-C 6 H 4 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH) tác dụng với các chất sau: HCl ,Nước Brom ; NaOH ; CH 3 OH/HCl (hơi bão hoà).Có mấy trường hợp xảy ra phản ứng A. 2 B.1 C.3 D.4 Câu 29 : Có 3 chất hữu cơ H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH, CH 3 [CH 2 ] 3 NH 2 . Để nhận ra dung dịch các hợp chất trên chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây: A. NaOH B. HCl C. CH 3 OH/HCl D. Quỳ tím Câu 30. Để phân biệt các dung dịch CH 3 NH 2 , NH 2 -CH 2 -COOH, CH 3 COONa. Ta dùng thuốc thử nào sau đây? A.Quỳ tím B.Cu(OH) 2 C.Na D.nước brom Câu.31: Để phân biệt các dung dịch C 6 H 5 NH 2 , CH 3 -CH(NH 2 )-COOH, CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH, CH 3 -CHO. Ta dùng chất thử nào sau đây? A.quỳ tím, Cu(OH) 2 B.Cu(OH) 2 , dd Br 2 C.NaOH, dd Br 2 D.HCl, dd NaOH Câu 32: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng? A. NaOH B. AgNO 3 /NH 3 C. Cu(OH) 2 D. HNO 3 Câu: 33 Để phân biệt 3 dung dịch H 2 NCH 2 COOH, CH 3 COOH và C 2 H 5 NH 2 . Chỉ cần dùng một thuốc thử là? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Natri kim loại D. Quỳ tím Câu 34: Công thức cấu tạo của glyxin là? A. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH B. H 2 N-CH 2 -COOH C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH D. CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH Câu 35 Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin NaOH HCl X + + → → Y. Y là chất nào sau đây: A. CH 3 -CH(NH 2 )-COONa B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH C. CH 3 -CH(NH 3 Cl)-COOH D. CH 3 -CH(NH 3 Cl)-COONa Câu 36: Cho các chất sau : H 2 NCH 2 COOCH 3; H 2 NCH 2 COOH; CH 3 NH 3 OCOCH 3; CH 3 NH 3 NO 3 . Số chất tác dụng được với cả dung dịch axit mạnh và dung dịch bazơ mạnh là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 37 :Đun glyxin với ancol etylic có mặt HCl (dư). Sản phẩm hữu cơ thu được từ phản ứng này là A. Cl − H 3 N + -CH 2 -COOH B. H 2 N-CH 2 -COOC 2 H 5 C. Cl − H 3 N + -CH 2 -COOC 2 H 5 D. H 3 N + -CH 2 -COO − Câu 38 Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 1,12 lít N 2 ; 6,72 lít CO 2 ; và 6,3g nước.Công thức phân tử của chất X là : A. C 3 H 5 O 2 N B. C 3 H 7 O 2 N C. C 3 H 7 O 2 N 2 D. C 4 H 9 O 2 N Câu 39:Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2 , 0,56 lít khí N 2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H 2 O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có CH 3 OH. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là A. H 2 N-[CH 2 ] 2 -COO-CH 3 . B. CH 3 -COOCH 2 NH 2 . C. H 2 NCH 2 -COOC 2 H 5 D.H 2 N-CH 2 -COO-CH 3 . Câu 40:.X là một amino axit, trong phân tử chỉ có một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam X, thu được 13,2 gam CO 2 , 4,5 gam H 2 O và 1,12 lít N 2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C 3 H 7 O 2 N B. C 3 H 5 O 2 N C. C 2 H 5 O 2 N D. C 4 H 9 O 2 N Câu 41:.amino axit chỉ chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH, trong đó nitơ chiếm 18,67% khối lượng trong phân tử. Công thức của amino axit là A. C 2 H 5 O 2 N B. C 3 H 7 O 2 N C. C 2 H 7 O 2 N D. C 3 H 9 O 2 N Câu 42 : A là một α -amino axit no, chỉ chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 8,9 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,55 gam muối. Công thức cấu tạo của A là: A. H 3 C-CH(NH 2 )-CH 2 -COOH B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH D. H 3 C-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH Câu 43: Cho 100 ml dung dịch amino axit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 100 ml dung dịch amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 52. Công thức phân tử của A là: A. (H 2 N) 2 C 2 H 3 COOH B. H 2 NC 2 H 3 (COOH) 2 C. (H 2 N) 2 C 2 H 2 (COOH) 2 D. H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 Câu 44: Cho 0,01 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối.Khối lượng phân tử của A là : A. 147 B. 150 C. 97 D. 120 Câu 45 Khi trùng ngưng 13,1 gam axit ε -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 gam nước. giá trị của m là? A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43 Câu 46 : Cho 0,89 gam alanin vào V ml dung dịch HCl 0,15M, thu được dung dịch X. X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,10M. Giá trị của V là A. 50ml B. 100ml C. 150ml D. 200ml Câu 47: Cho 13,35g hỗn hợp X gồm NH 2 CH 2 CH 2 COOH và CH 3 CHNH 2 COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết lượng dung dịch Y tạo thành tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100ml B. 150ml C. 200ml D. 250ml Câu 48: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Peptit có thể thủy phân hoàn toàn thành các α -amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ. B. Peptit có thể thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ. C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím. D. Enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu đối với peptit: mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho sự phân cắt một số liên kết peptit nhất định. Câu 49 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H 2 N-CH 2 CONH-CH 2 CONH-CH 2 COOH. B. H 2 N-CH 2 CONH-CH(CH 3 )-COOH. C.H 2 N-CH 2 CH 2 CONH-CH 2 CH 2 COOH. D.H 2 N-CH 2 CH 2 CONH-CH 2 COOH Câu 50: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 51: 3 loại aminoaxit A,B,C có thể tạo nhiều nhất bao nhiêu tripeptit( có đầy đủ cả 3 loại A, B,C) A. 5 B. 6 C. 9 D. 7 Câu 52 : Thủy phân tùng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit XE, ZY, EZ, YF,EZY(X,Y,Z,E,F là các α -aminoaxit).Thứ tự liên kết của các aminoaxit trong peptit là: A. X-Z-Y-E-F B. X-E-Y-Z-F C. X-Z-Y-F-E D. X-E-Z-Y-F Câu 53: Khi thủy phân một tripeptit thu được hai loại α -amino axit là glyxin và alanin. Số công thức cấu tạo có thể có của tripeptit đó là A. 1 B. 6 C. 3 D. 2 Câu 54:Từ hai amino axit là glyxin và alanin có thể tạo ra tối đa số phân tử tripeptit là A. 2 B. 6 C. 3 D. 8 Câu 55:Tripeptit H 2 NCH 2 CO−NHCH(CH 3 ) CO−NHCH(CH 3 ) COOH có tên gọi là A. Alanylglyxylalalin B. Glyxylalanylalanin C. Alanylglyxylglyxin D. Glyxylalanylglyxin Câu 56:.Làm thí nghiệm với pentapeptit X thu được kết quả : − Thủy phân hết 1 mol X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. − Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala−Gly, Gly−Ala và tripepetit Gly−Gly−Val. Trình tự các − α amino axit trong X là A. Gly−Gly−Ala−Gly−Val B. Gly−Ala−Gly−Gly−Val C. Gly−Gly−Val−Gly−Ala D. Ala−Gly−Gly−Gly−Val Câu 57:Một đecapeptit có công thức là Ala−Gly−Tyr−Trp−Ser−Lys−Gly−Leu−Met−Gly. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này thì có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit có chứa Gly ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 58:Xác định phân tử khối gần đúng của một hemoglobin (huyết cầu tố) chứa 0,4% Fe về khối lượng (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). A. 14000 B. 5600 C.4100 D.6500 Câu 59:X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M; còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Số nhóm NH 2 và số nhóm COOH trong X lần lượt là A. 1 và 1 B. 2 và 2 C. 2 và 1 D. 1 và 2 Câu 60:Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là A. NH 3 , C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH B. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , C 2 H 5 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH C. C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , NH 3 , (CH 3 ) 2 NH D. NH 3 , C 6 H 5 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH, C 2 H 5 NH 2 Câu 61:Để chứng minh nhóm NH 2 ảnh hưởng tới nhóm C 6 H 5 trong phân tử anilin, người ta cho anilin tác dụng với : A. dd NaOH B. dd HCl C. nước brom. D. quỳ tím . đây : Etylamin, phenylamin, amoniac.Thứ tự tăng dần lực bazơ được sắp theo dãy nào sau đây A. Amoniac< etylamin<phenylamin B. etylamin<amoniac<phenylamin. etylamin<amoniac<phenylamin C. phenylamin<amoniac<etylamin D. phenylamin<etylamin<amoniac Câu 16 Có bao nhiêu aminoaxit đồng phân cấu tạo

Ngày đăng: 30/10/2013, 05:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan