Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
742,5 KB
Nội dung
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, Tiếng Anh là một ngôn ngữ giao tiếp quốc tế, được sử dụng rộng rãi trong nhiều linh vực như kinh tế, khoa học, y học, kỹ thuật…trên toàn thế giới. Chính vì vậy, bộ môn Tiếng Anh đã được đưa vào giảng dạy trong các trường: tiểu học, THCS, THPT… việc dạy và học ngoại ngữ ngày càng được coi trọng.Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy và học tập thầy và trò gặp rất nhiều khó khăn về nhiều mặt: Một phần học sinh chúng ta đều là con nhà nông,việc quan tâm lo lắng của phụ huynh còn hạn chế, đa số các em còn yếu kém về năng lực học tập. Mặt khác, các em chưa thực sự ý thức sự cần thiết của việc học Ngoại Ngữ dẫn đến chất lượng học tập của các em còn yếu kém. Từ thực tế trên việc nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục là vô cùng cấp bách, việc đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề được ngành giáo dục đề cập và đặt lên hàng đầu. Như chúng ta đã biết, trước đây theo phương pháp dạy học cũ, thầy giáo đóng vai trò trung tâm là người truyền đạt kiến thức, còn học sinh là đối tượng tiếp nhận kiến thức một cách thụ động. Phương pháp này ít mang lại hiệu quả giáo dục, nó không còn phù hợp với tình hình phát triển của nước ta hiện nay. Bây giờ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh là học sinh phải biết tự giác chủ động và sáng tạo, chiếm lĩnh làm chủ kiến thức. Thực hiện được yêu cầu này giáo viên phải là người có vai trò trong việc hướng dẫn, điều khiển, tổ chức cho học sinh hoạt động. Do vậy, việc vận dụng các phương pháp mới luôn luôn đòi hỏi mỗi giáo viên phải nỗ lực Hoạt động cặp, nhóm là một phương pháp dạy học mới đã được nhiều thầy cô giáo áp dụng trong phần luyện tập của học sinh giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen thụ động.Theo chương trình cải cách hiện nay, môn Tiếng Anh đòi hỏi ở học sinh rèn luyện về kỹ năng giao tiếp hay nói đúng hơn kỹ năng nghe nói được đặt biệt coi trọng. Qua nhiều năm giảng dạy theo phương pháp mới, bản thân tôi đã tự rút ra kinh nghiệm: hoạt động nhóm góp phần tăng cường sự giao tiếp, trao đổi hợp tác giữa các đối tượng học sinh. Tổ chức hoạt động nhóm là một trong những khâu quan trọng trong một tiết học theo chủ điểm. Việc làm này sẽ giúp các em năng động, tích cực, thu hút tất cả các đối tượng tham gia, tiết kiệm được thời gian dẫn nhập bài mới và cũng tạo 1 điều kiện cho giáo viên làm việc với tư cách là người hướng dẫn tư vấn cho học sinh. Với những lý do thiết thực như trên, tôi đã chọn đề tài này. 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Với việc nghiên cứu thành cơng sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp giáo viên có được những kinh nghiệm trong việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, giúp các em có hứng thú với mơn Tiếng Anh nhằm nâng cao chất lượng học tập ở học sinh 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Học sinh các lớp 10A1, 10A4, 12A4, 12A5 trường THPT Trần Nhật Duật 4. GIỚI HẠN, PHẠM VI, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu trong phạm vi đưa ra các cách thức, các phương pháp, các loại hình luyện tập và thời điểm tổ chức các hoạt động theo cặp, nhóm .Giới hạn trong phạm vi kiến thức sách giáo khoa lớp 10,11,12. Với phạm vi nghiên cứu này có thể được ứng dụng trong việc phát triển tất cả các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đặc biệt trong các hoạt động giao tiếp. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU . • Hiểu rõ khái niệm của hoạt động cặp, nhóm. • Cách thức, phương pháp tổ chức hoạt động cặp, nhóm có hiệu quả. • Các bước tiến hành hoạt động cặp nhóm có hiệu quả, các hình thức luyện tập theo cặp, nhóm • Thời điểm làm việc cho phù hợp, cách khắc phục những hạn chế của hoạt động cặp, nhóm 6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sáng kiến kinh nghiệm được rút ra thơng qua các một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: • Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra về nhu cầu và hứng thú của học sinh đối với những hoạt động cặp, nhóm • Phương pháp đàm thoại: Phỏng vấn học sinh nhằm rỳt ra những kết luận chớnh xỏc • Phương pháp quan sát: Thơng qua q trình hoạt động của học sinh , GV rút ra được những nhận định cụ thể 2 • Phương pháp kiểm tra đánh giá: Kiểm tra đánh giá học sinh dưới nhiều hỡnh thức như : KT Miệng, 15’, 1 tiết 7. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU. - Đề tài được nghiên cứu trong thời gian từ tháng 8 đến tháng 12 năm học 2012- 2013 PHẦN THỨ HAI - NỘI DUNG CHƯƠNG I -CƠ SỞ LÍ LUẬN . Ở Việt Nam, phương pháp học tập hợp tác nhóm đã được tổ chức dạy học từ lâu như: “Học thày không tày học bạn”. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, chúng ta từng có phong trào học tập dân chủ “Bình dân học vụ” học tập tổ, nhóm. Phong trào: “Đôi bạn cùng tiến” được Hội đồng đội Trung ương phát động trong thời gian dài cả trong kháng chiến và đến tận bây giờ vẫn được duy trì. Trên thực tế ở những vùng dân cư thưa thớt như vùng sâu vùng xa, vùng núi cao hẻo lánh, chúng ta đã tổ chức dạy học theo các lớp ghép 2, 3 đến 4 trình độ trong một lớp. Việc tổ chức dạy học lớp ghép như vậy cũng là dựa trên nền tảng của tổ chức dạy học theo nhóm cùng trình độ. Những năm cuối của thế kỷ XX, học tập nhóm ở Việt Nam luôn diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau: như nhóm tự quản, nhóm học tập, ở một số môn học như: thể dục, thủ công, âm nhạc, ngoại khoá, sinh hoạt câu lạc bộ vv. Gần đây, với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học, các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đưa ra bốn đặc trưng cơ bản: - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động độc lập của học sinh. - Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể kết hợp học tập hợp tác. - Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò. Trong số các nhà giáo dục đã nghiên cứu vấn đề học tập nhóm có bài viết: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và “Phương pháp cùng tham gia” của tác giả Trần Bá Hoành đã đề cập tới việc tổ chức học tập hợp tác theo nhóm với ý nghĩa là một trong những phương pháp dạy học tích cực.Theo tác giả thì “học sinh cần học bằng cách làm chứ không chỉ bằng cách nghe giáo viên giảng. Dạy học theo nhóm tạo nên môi trường hợp tác trò- trò; thầy trò giúp đỡ lẫn nhau, trong đó học sinh là trung tâm, giáo viên không còn độc chiếm diễn đàn”. Trong quá trình dạy học, để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thì 3 hoạt động tổ, nhóm là một hình thức hoạt động học tập tốt. Thông qua hình thức học tập này các em có điều kiện trình bày, trao đổi và bộc lộ những suy nghĩ của mình về các lượng thông tin về bài học mà mình hiểu, mình cảm nhận và từ đó trả lại lượng thông tin mà cá nhân xử lý.Lượng thông tin của từng học sinh có thể đúng hoặc có thể sai một phần. Thông qua cặp , nhóm các em trả lại thông tin cho người dạy. Từ đó người dạy nắm bắt được mức độ tư duy, hiểu biết của các em. Quá trình này được diễn ra theo quan hệ hai chiều. Xét về lý luận dạy học thì đây là mối quan hệ biện chứng. Ngoài ra được trao đổi cặp , nhóm học sinh được rèn luyện thêm về kỷ năng và thói quen suy nghĩ, diễn đạt và trình bày một vấn đề trước một tập thể. Thông qua hoạt động này, các kỷ năng nghe,nói, đọc, viết của học sinh ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ không đơn giản là chỉ áp dụng một cách máy móc phương pháp này vào quá trình dạy học. Nó tuỳ thuộc vào môn học, điều kiện học tập, đối tượng học sinh, tính chất bài học và năng lực sư phạm của người thày tổ chức hình thức này như thế nào có hiệu quả. Bởi vậy việc nghiên cứu và vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác theo nhóm trong quá trình dạy học môn tiếng Anh ở trường trung học phổ thông vẫn luôn là vấn đề mới mẻ và thú vị. Đây là một vấn đề cần sớm được tiến hành trong dạy học nhằm đáp ứng các yêu cầu của quá trình đổi mới đặt ra đối với môn tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông hiện nay. Ở Việt Nam, phương pháp học tập hợp tác nhóm đã được tổ chức dạy học từ lâu như: “Học thày không tày học bạn”. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, chúng ta từng có phong trào học tập dân chủ “Bình dân học vụ” học tập tổ, nhóm. Phong trào: “Đôi bạn cùng tiến” được Hội đồng đội Trung ương phát động trong thời gian dài cả trong kháng chiến và đến tận bây giờ vẫn được duy trì. Trên thực tế ở những vùng dân cư thưa thớt như vùng sâu vùng xa, vùng núi cao hẻo lánh, chúng ta đã tổ chức dạy học theo các lớp ghép 2, 3 đến 4 trình độ trong một lớp. Việc tổ chức dạy học lớp ghép như vậy cũng là dựa trên nền tảng của tổ chức dạy học theo nhóm cùng trình độ. Những năm cuối của thế kỷ XX, học tập nhóm ở Việt Nam luôn diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau: như nhóm tự quản, nhóm học tập, ở một số môn học như: thể dục, thủ công, âm nhạc, ngoại khoá, sinh hoạt câu lạc bộ vv. Gần đây, với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học, các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đưa ra bốn đặc trưng cơ bản: 4 - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động độc lập của học sinh. - Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể kết hợp học tập hợp tác. - Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò. Trong số các nhà giáo dục đã nghiên cứu vấn đề học tập nhóm có bài viết: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và “Phương pháp cùng tham gia” của tác giả Trần Bá Hoành đã đề cập tới việc tổ chức học tập hợp tác theo nhóm với ý nghĩa là một trong những phương pháp dạy học tích cực.Theo tác giả thì “học sinh cần học bằng cách làm chứ không chỉ bằng cách nghe giáo viên giảng. Dạy học theo nhóm tạo nên môi trường hợp tác trò- trò; thầy trò giúp đỡ lẫn nhau, trong đó học sinh là trung tâm, giáo viên không còn độc chiếm diễn đàn”. Trong quá trình dạy học, để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thì hoạt động tổ, nhóm là một hình thức hoạt động học tập tốt. Thông qua hình thức học tập này các em có điều kiện trình bày, trao đổi và bộc lộ những suy nghĩ của mình về các lượng thông tin về bài học mà mình hiểu, mình cảm nhận và từ đó trả lại lượng thông tin mà cá nhân xử lý.Lượng thông tin của từng học sinh có thể đúng hoặc có thể sai một phần. Thông qua cặp , nhóm các em trả lại thông tin cho người dạy. Từ đó người dạy nắm bắt được mức độ tư duy, hiểu biết của các em. Quá trình này được diễn ra theo quan hệ hai chiều. Xét về lý luận dạy học thì đây là mối quan hệ biện chứng. Ngoài ra được trao đổi cặp , nhóm học sinh được rèn luyện thêm về kỷ năng và thói quen suy nghĩ, diễn đạt và trình bày một vấn đề trước một tập thể. Thông qua hoạt động này, các kỷ năng nghe,nói, đọc, viết của học sinh ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ không đơn giản là chỉ áp dụng một cách máy móc phương pháp này vào quá trình dạy học. Nó tuỳ thuộc vào môn học, điều kiện học tập, đối tượng học sinh, tính chất bài học và năng lực sư phạm của người thày tổ chức hình thức này như thế nào có hiệu quả. Bởi vậy việc nghiên cứu và vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác theo nhóm trong quá trình dạy học môn tiếng Anh ở trường trung học phổ thông vẫn luôn là vấn đề mới mẻ và thú vị. Đây là một vấn đề cần sớm được tiến hành trong dạy học nhằm đáp ứng các yêu cầu của quá trình đổi mới đặt ra đối với môn tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông hiện nay. Ở Việt Nam, phương pháp học tập hợp tác nhóm đã được tổ chức dạy học từ lâu như: “Học thày không tày học bạn”. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, 5 chúng ta từng có phong trào học tập dân chủ “Bình dân học vụ” học tập tổ, nhóm. Phong trào: “Đôi bạn cùng tiến” được Hội đồng đội Trung ương phát động trong thời gian dài cả trong kháng chiến và đến tận bây giờ vẫn được duy trì. Trên thực tế ở những vùng dân cư thưa thớt như vùng sâu vùng xa, vùng núi cao hẻo lánh, chúng ta đã tổ chức dạy học theo các lớp ghép 2, 3 đến 4 trình độ trong một lớp. Việc tổ chức dạy học lớp ghép như vậy cũng là dựa trên nền tảng của tổ chức dạy học theo nhóm cùng trình độ. Những năm cuối của thế kỷ XX, học tập nhóm ở Việt Nam luôn diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau: như nhóm tự quản, nhóm học tập, ở một số môn học như: thể dục, thủ công, âm nhạc, ngoại khoá, sinh hoạt câu lạc bộ vv. Gần đây, với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học, các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đưa ra bốn đặc trưng cơ bản: - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động độc lập của học sinh. - Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể kết hợp học tập hợp tác. - Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò. Trong số các nhà giáo dục đã nghiên cứu vấn đề học tập nhóm có bài viết: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và “Phương pháp cùng tham gia” của tác giả Trần Bá Hoành đã đề cập tới việc tổ chức học tập hợp tác theo nhóm với ý nghĩa là một trong những phương pháp dạy học tích cực.Theo tác giả thì “học sinh cần học bằng cách làm chứ không chỉ bằng cách nghe giáo viên giảng. Dạy học theo nhóm tạo nên môi trường hợp tác trò- trò; thầy trò giúp đỡ lẫn nhau, trong đó học sinh là trung tâm, giáo viên không còn độc chiếm diễn đàn”. Trong quá trình dạy học, để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thì hoạt động tổ, nhóm là một hình thức hoạt động học tập tốt. Thông qua hình thức học tập này các em có điều kiện trình bày, trao đổi và bộc lộ những suy nghĩ của mình về các lượng thông tin về bài học mà mình hiểu, mình cảm nhận và từ đó trả lại lượng thông tin mà cá nhân xử lý.Lượng thông tin của từng học sinh có thể đúng hoặc có thể sai một phần. Thông qua cặp , nhóm các em trả lại thông tin cho người dạy. Từ đó người dạy nắm bắt được mức độ tư duy, hiểu biết của các em. Quá trình này được diễn ra theo quan hệ hai chiều. Xét về lý luận dạy học thì đây là mối quan hệ biện chứng. Ngoài ra được trao đổi cặp , nhóm học sinh được rèn luyện thêm về kỷ năng và thói quen suy nghĩ, diễn đạt và trình bày một vấn đề trước một tập thể. Thông qua hoạt động này, các kỷ năng nghe,nói, đọc, viết của học sinh ngày càng được nâng cao. 6 Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ không đơn giản là chỉ áp dụng một cách máy móc phương pháp này vào quá trình dạy học. Nó tuỳ thuộc vào môn học, điều kiện học tập, đối tượng học sinh, tính chất bài học và năng lực sư phạm của người thày tổ chức hình thức này như thế nào có hiệu quả. Bởi vậy việc nghiên cứu và vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác theo nhóm trong quá trình dạy học môn tiếng Anh ở trường trung học phổ thông vẫn luôn là vấn đề mới mẻ và thú vị. Đây là một vấn đề cần sớm được tiến hành trong dạy học nhằm đáp ứng các yêu cầu của quá trình đổi mới đặt ra đối với môn tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông hiện nay. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Có lẽ không ai trong chúng ta phủ nhận tầm quan trọng của Tiếng Anh đối với Việt Nam trong việc hội nhập kinh tế, chính trị và văn hoá thế giới, nhất là khi quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ chóng mặt. Biết tiếng Anh, giỏi tiếng Anh giúp ta tự tin hơn trong giao tiếp. Thực tế trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh học rất trầm, trong một lớp chỉ có vài học sinh hoạt động tích cực còn lại thì ngồi im, làm cho không khí lớp học rất căng thẳng. Qua thực tế giảng dạy, tôi phát hiện thấy trình độ các em khá chênh lệch, trong những tiết học đầu tiên, chỉ những em khá trở lên hay phát biểu xây dựng bài còn lại thì không tham gia các hoạt động, một số học sinh không chịu chép bài, đôi lúc các em chán học đến nổi ngủ trong giờ học. Tuy nhiên đa số các em thường rất hứng thú với các trò chơi, hoặc khi được hoạt động cặp nhóm các em được bày tỏ ý kiến của mình mà không sợ mình mắc lỗi, các em được tự do suy nghĩ và tranh luận rút ra được nhiều bài học bổ ích Để hoạt động theo cặp, nhóm của học sinh có hiệu quả trong công việc dạy- học ngoại ngữ nói chung và dạy học Tiếng Anh nói riêng cần phải hiểu thế nào là hoạt động theo nhóm, cặp; cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc gỡ và yờu cầu giỏo viờn, học sinh phải làm gỡ? Vấn đề này được đề cập cụ thể ở phần tiếp theo. Có lẽ không ai trong chúng ta phủ nhận tầm quan trọng của Tiếng Anh đối với Việt Nam trong việc hội nhập kinh tế, chính trị và văn hoá thế giới, nhất là khi quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ chóng mặt. Biết tiếng Anh, giỏi tiếng Anh giúp ta tự tin hơn trong giao tiếp. Thực tế trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh học rất trầm, trong một lớp chỉ có vài học sinh hoạt động 7 tích cực còn lại thì ngồi im, làm cho không khí lớp học rất căng thẳng. Qua thực tế giảng dạy, tôi phát hiện thấy trình độ các em khá chênh lệch, trong những tiết học đầu tiên, chỉ những em khá trở lên hay phát biểu xây dựng bài còn lại thì không tham gia các hoạt động, một số học sinh không chịu chép bài, đôi lúc các em chán học đến nổi ngủ trong giờ học. Tuy nhiên đa số các em thường rất hứng thú với các trò chơi, hoặc khi được hoạt động cặp nhóm các em được bày tỏ ý kiến của mình mà không sợ mình mắc lỗi, các em được tự do suy nghĩ và tranh luận rút ra được nhiều bài học bổ ích Để hoạt động theo cặp, nhóm của học sinh có hiệu quả trong công việc dạy- học ngoại ngữ nói chung và dạy học Tiếng Anh nói riêng cần phải hiểu thế nào là hoạt động theo nhóm, cặp; cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc gỡ và yờu cầu giỏo viờn, học sinh phải làm gỡ? Vấn đề này được đề cập cụ thể ở phần tiếp theo. Có lẽ không ai trong chúng ta phủ nhận tầm quan trọng của Tiếng Anh đối với Việt Nam trong việc hội nhập kinh tế, chính trị và văn hoá thế giới, nhất là khi quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ chóng mặt. Biết tiếng Anh, giỏi tiếng Anh giúp ta tự tin hơn trong giao tiếp. Thực tế trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh học rất trầm, trong một lớp chỉ có vài học sinh hoạt động tích cực còn lại thì ngồi im, làm cho không khí lớp học rất căng thẳng. Qua thực tế giảng dạy, tôi phát hiện thấy trình độ các em khá chênh lệch, trong những tiết học đầu tiên, chỉ những em khá trở lên hay phát biểu xây dựng bài còn lại thì không tham gia các hoạt động, một số học sinh không chịu chép bài, đôi lúc các em chán học đến nổi ngủ trong giờ học. Tuy nhiên đa số các em thường rất hứng thú với các trò chơi, hoặc khi được hoạt động cặp nhóm các em được bày tỏ ý kiến của mình mà không sợ mình mắc lỗi, các em được tự do suy nghĩ và tranh luận rút ra được nhiều bài học bổ ích Để hoạt động theo cặp, nhóm của học sinh có hiệu quả trong công việc dạy- học ngoại ngữ nói chung và dạy học Tiếng Anh nói riêng cần phải hiểu thế nào là hoạt động theo nhóm, cặp; cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc gỡ và yờu cầu giỏo viờn, học sinh phải làm gỡ? Vấn đề này được đề cập cụ thể ở phần tiếp theo. CHƯƠNG III: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG THEO CẶP : 8 Hoạt động cặp là hoạt động giáo viên chia cả lớp thành các cặp ( 2 học sinh 1 cặp ). Các học sinh làm việc với người cùng cặp của mình, tất cả các cặp làm việc cùng một thời điểm. Giáo viên đi quanh, nghe và chỉ can thiệp rất ít nếu thấy thật cần thiết II/ TỔ CHỨC LUYỆN TẬP THEO CẶP 1/ Vai trò của giáo viên khi học sinh luyện tập theo cặp. Giáo viên sẽ có hai chức năng: - Là người theo dõi. Giáo viên đi từ nhóm này sang nhóm khác lắng nghe và ghi nhận những lỗi lặp đi lặp lại trong học sinh nhưng vẫn để hs nói tự nhiên, tránh ngắt lời học sinh, trừ khi nếu thấy cần thiết. Những lỗi trầm trọng sẽ được giải quyết vào lúc khác, có thể là cuối buổi luyện tập hoặc đầu buổi học sau. - Là người cung cấp tư liệu, giúp đỡ, giải đáp cho học sinh những vấn đề khó về ngữ liệu, hoặc kiến thức chung. Giới thiệu cho học sinh cách thức luyện tập theo cặp: Khi sử dụng loại hình bài tập này lần đầu nên giải thích cho học sinh những ưu điểm và lí do sử dụng. Có thể thực hiện bằng tiếng mẹ đẻ. Cần thống nhất cho học sinh những nguyên tắc sau: a/ Luyện tập theo cặp không phải là thời gian nói chuyện b/ Sau khi hoàn thành bài tập, học sinh có thể đổi vai và làm bài tập đó một lần nữa c/ Nếu hết thời gian, học sinh chưa làm bài xong thì không có gì đáng lo ngại. Việc quan trọng hơn là họ đã được thực hành luyện tập. d/ Học sinh có thể yêu cầu giáo viên giúp đỡ nếu thấy cần e/ Sau khi hết thời gian làm bài, giáo viên phải kiểm tra đánh giá kết quả những công việc học sinh vừa thực hiện theo cặp f/ Tất cả học sinh đều phải tham gia vào hoạt động này trong một cặp nào đó. Khi bị lẻ học sinh thì yêu cầu học sinh đó tham gia vào cặp ngồi gần mình nhất 2/ Các bước tiến hành luyện tập theo cặp. Bước một: Chuẩn bị Cần chuẩn bị hết sức cẩn thận thông qua việc giới thiệu và thực hành ngữ liệu, làm cho tất cả học sinh đều tự tin khi sử dụng ngoại ngữ. Sau bước giới thiệu và thực hành ngữ liệu nên để lại các thông tin trên bảng. Bước hai: Giáo viên làm mẫu với một học sinh Giáo viên cùng một học sinh khá trong lớp đóng vai làm mẫu trọn gói một bài tập để cho học sinh hiểu được yêu cầu và biết cách thức luyện tập 9 Bước ba: Hai học sinh làm mẫu Gọi hai học sinh khá giỏi lên làm mẫu trước lớp một lần, to, rõ ràng cho cả lớp nghe Bước bốn: Quy định thời gian Báo cho học sinh biết họ sẽ có bao nhiêu thời gian để thực hiện bài tập này Bước năm: Học sinh làm bài theo cặp Ra hiệu lệnh cho tất cả học sinh làm bài cùng một lúc. Giáo viên theo dõi và giúp đỡ họ khi cần thiết Bước sáu: Kiểm tra trước lớp Hết giờ làm bài, yêu cầu học sinh dừng lại. Chọn vài cặp bất kì và yêu cầu học sinh trình bày lại trước lớp. 3. Thời điểm nên cho HS làm theo cặp: • Luyện mẫu câu sau phần giới thiệu ngữ liệu mới và một vài phút luyện tập cho cả lớp • Luyện các bài tập ngữ pháp theo mẫu câu. • Luyện các bài hội thoại ngắn, đóng vai lại bài hội thoại mẫu với gợi ý cho sẵn ( practice short dialogues, make up similar ones using the prompts) • Các bài tập luyện tập giao tiếp, xây dựng hội thoại ( dialogue building) • Loại bài tập đọc bài khoá sau đó hỏi và trả lời các câu hỏi về nội dung bài khoá ( Read then ask and answer the questions about the text) + Học sinh thảo luận các câu hỏi trong cặp sau đó đọc bài khoá để chọn câu trả lời đúng + Học sinh tự đọc thầm bài khoá sau đó hỏi và trả lời về nội dung bài khoá theo cặp. • Học sinh có thể thực hành mẫu câu dưới sự điều khiển của bạn mình theo cặp. 4/ Các loại hình luyện tập theo cặp. a. Thực hành kĩ năng giao tiếp • Phỏng vấn : Học sinh làm việc theo cặp, một học sinh đóng vai người được phỏng vấn sẽ hỏi đáp theo nội dung cụ thể được ghi trong yêu cầu và theo sự hướng dẫn của giáo viên. Để sử dụng cho hoạt động phỏng vấn, GV có thể khai thác một số tình huống tự tạo có liên quan đến nội dung bài học như : Holiday plan interview 10 [...]... tranh: Tranh nh cú th dựng nh cỏc yu t kớch thớch cho rt nhiu loi hỡnh bi tp luyn theo cp.Hc sinh cú th ỏp dng thc hnh c k nng núi v vit hoc oỏn ni dung bi nghe theo tranh trc khi nghe chớnh thc VD: Nhỡn vo mt bc tranh i kốm vi mt bi c, hai hc sinh quan sỏt mụ t nhng hot ng din ra trong tranh , tho lun và a ra ý kin , hoc cú th sp xp cỏc bc tranh theo mt trt t no ú cho phự hp vi ni dung trong tranh,... sinh Thi gian 15 Chun b : Handout cha 1 bc tranh v nhng cõu mụ t khụng ỳng v bc tranh ú 19 Tin trỡnh: + GV chia lp thnh nhúm + Phỏt handouts cho mi nhúm GV yờu cu HS sa cõu cho phự hp vi bc tranh + Gv i quanh quan sỏt vic thc hin cỏc nhúm + Khi cỏc nhúm hon thnh cụng vic GV gi i din mi nhúm lờn vit cõu ó sa lờn bng + GV v HS cựng sa li Nhúm no lm tt hn, nhanh hn l ngi chin thng V/ PHNG PHP T CHC HC... n vn ny Ting n ny l ting n cú ớch nú khuyn khớch hc sinh thc hnh núi Ting Anh, thc hin nhim v Thc hnh nhúm, cp cú th mt thi gian hn Do vy giỏo viờn cn nhanh nhn trong cỏc thao tỏc tit kim ti a thi gian cho mt tit dy Giỏo viờn l ngi úng vai trũ hng dn hc sinh trong hot ng hc cho nờn cn trỏnh hỡnh thc chiu l Hc sinh mc li trong quỏ trỡnh thc hin nhúm, cp bi vỡ giỏo viờn khụng th kim soỏt tt c li núi... nhúm oỏn trc v ni dung ca bi hoc ngha t vng cú th gp trong bi VD1: Trc khi HS c mt bi v nn ụ nhim, cú th oỏn trc c rng bi ú s núi n cỏc vn c liờn quan n bin, rng, cỏc ti nguyờn, khúi xe d/ Tr li cỏc cõu hi suy oỏn Sau mi bi c, GV cú th a ra mt s cõu hi HS suy oỏn v nhng tỡnh tit xy ra trong bi Cõu tr li ch da trờn suy lun ca HS ch khụng cú trong bi HS trong nhúm tho lun v i ti mt cõu tr li chung cho... vic thnh tng nhúm, GV ca nhng lp ụng s cú th ng thi kim soỏt v hng dn tt c cỏc bi vit sỏng to ca HS trong lp Cú th hng dn bi lun bng cỏc cõu hi trờn bng, cỏc bc tranh hoc cỏc t gi ý Tt c cỏc thnh viờn trong nhúm u phi úng gúp ý kin xõy dng bi Trng nhúm lỳc phi bit lụi cun, khuyn khớch cỏc thnh viờn trong nhúm úng gúp ý kin VD1 : Mc ớch yờu c u : Vit lun theo dn ý Thi gian : 15 Chun b : Handouts Tin... tin cú c qua iu tra Ni dung ch im xoanh quanh cỏc vn gn gi vi cỏc ch im ó hc v i sng ca hc sinh t n gin n phc tp nh , tu theo trỡnh nh : s thớch, thúi quen, cỏc hot ng gii trớ, cỏc phng tin thụng tin i chỳng, phng tin i li úng vai : Hc sinh úng vai ca chớnh mỡnh hoc úng vai ca ca mt ngi khỏc trong mt tỡnh hung c th Mc ớch to cho hc sinh nhng tỡnh hung nh tht trong mụi trng lp hc, giỳp hc sinh lm... xp cỏc bc tranh theo mt trt t no ú cho phự hp vi ni dung trong tranh, nhỡn tranh t cõu hi v tr li Unit 1 Grade 10 - A day in the life of Listening Mc ớch yờu cu : Hc sinh nghe v oỏn ni dung bc tranh v hot ng hng ngy ca ngi xớch lụ ri sp xp cho ỳng trt t Thi gian : 5 Chu n b : Tranh Tin hnh : GV yờu cu hc sinh quan sỏt tranh ri lm vic theo cp t cõu theo gi ý cho sn Suggestion :1 at 7.30 Mr Lam /... Cỏc em d nh v khc sõu hn ni dung bi hc Vi kinh nghim ging dy cũn ớt, thi gian nghiờn cu cũn hn ch, phn ln tp trung vo chng trỡnh mi v phng phỏp mi, hn na tụi gp khú khn trong vic tỡm ti liu nghiờn cu, hng dn nờn vn c cp cha sõu v a dng v vớ d Trờn õy l mt s kinh nghim ca bn thõn Tụi mong nhn c s tham gia úng gúp ý kin ca bn bố, ng nghip nõng cao tay ngh hn na trong quỏ trỡnh ging dy 2 Nhng vn kin... dy hc cng nh nhng thnh c ụng v hn ch trong khi thc hin ti Tụi kớnh mong s u t thit b, dựng dy hc, ti liu, m chuyờn , cho i tham quan giỳp bn thõn tụi v ng nghip tớch lu c thờm nhiu kinh nghim ging dy ỏp ng c yờu cu giỏo dc hin nay Tụi xin chõn thnh cm n! Ngi vit ti Nguyn Th Hng 27 tàI LIệU THAM KHảO 1 SGV, SGK mi lp 10, 11,12 ca B GD-T 2 Phng phỏp dy Ting Anh trong trng ph thụng -NXBGD- Nm 2002Nguyn... nhiu: Thc hnh nhúm, cp to cho hc sinh c hi núi Ting Anh nhiu hn v s lng hc sinh núi cựng mt lỳc nhiu Hc sinh tp trung nhiu hn vo nhim v ca h 21 Hc sinh nhn thy yờn tõm hn so vi lm vic cỏ nhõn c bit vi nhng hc sinh nhỳt nhỏt Khuyn khớch hc sinh cú th giỳp nhau, v chia s ý tng v hiu bit Trong hot ng c, hc sinh cú th giỳp nhau tỡm hiu ngha ca bi khúa Trong hot ng tho lun, hc sinh cú th cựng nhau a ra . biệt trong các hoạt động giao tiếp. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU . • Hiểu rõ khái niệm của hoạt động cặp, nhóm. • Cách thức, phương pháp tổ chức hoạt động cặp, nhóm có hiệu quả. • Các bước tiến hành hoạt. năm giảng dạy theo phương pháp mới, bản thân tôi đã tự rút ra kinh nghiệm: hoạt động nhóm góp phần tăng cường sự giao tiếp, trao đổi hợp tác giữa các đối tượng học sinh. Tổ chức hoạt động nhóm. do suy nghĩ và tranh luận rút ra được nhiều bài học bổ ích Để hoạt động theo cặp, nhóm của học sinh có hiệu quả trong công việc dạy- học ngoại ngữ nói chung và dạy học Tiếng Anh nói riêng cần