1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON THI TNTHPT BAI ( TAY TIEN, VIET BAC

19 218 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

BÀI THƠ TÂY TIẾN ĐỀ BÀI: " Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là đặc điểm nổi bật trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng". Chứng minh nhận đònh trên. Gợi ý làm bài: a) Mở bài: - Quang Dũng là nhà thơ tài hoa về nhiều lónh vực nhưng ông đạt thành công nhất ở thơ ca. Thơ ông thể hiện một tâm hồn nhạy cảm, giàu chất lãng mạn, có khả năng cảm nhận tinh tế vẻ đẹp của thiên nhiên và tình người, nghệ thuật diễn tả tâm hồn bình dò, chân thật. - Tây Tiến là một trong những bài thơ đặc sắc của Quang Dũng. Đặc điểm nổi bật trong bài thơ này là cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng. b) Thân bài: - Tây Tiến là một đơn vò quân đội thành lập năm 1947, có nhiệm vụ phối họp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt- Lào, đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp. Chiến só Tây Tiến phần đông là thanh noên Hà Nội. - Quang Dũng là đại đội trưởng ở đó đến suốt năm 1948, rồi chuyển sang đơn vò khác. Trong nỗi nhớ tha thiết về đoàn quân gắn bó một thời với mình. Quang Dung sáng tác bài thơ Tây Tiến với cái tên ban đầu là nhớ Tây Tiến vào cuối năm 1948 tại Phù Lưu Chanh. Sau này, bài thơ được in trong tập mây đầu ô. * Cảm hứng lãng mạn: (1) Bức tranh kiêu hùng của người lính Tây Tiến được dệt nên bởi cảm hứng lãng mạn trên cái nền hùng vó và thơ mộng của núi rừng Tây Bắc. Bài thơ miêu tả một xứ lạ, hoang sơ và nguyên thuỷ, người lính vượt qua bao đèo cao, suối sâu với tư thế đẹp, hùng dũng, với nỗi nhớ chơi vơi, heo hút cồn mây súng ngửi trời, với Mường Lát hoa về trong đêm hơi, với nhà ai Pha Luông mưa xa khơi … (2) Bút pháp lãng mạn còn thể hiện qua âm thanh ghê rợn của thác gầm thet, cọp trêu người nhằm tô đậm vẻ hoang dại, bí mật của rừng thiêng dữ dội, rồi đột ngột mơ ra một nỗi nhớ ấm áp: Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khỏi, Mai Châu mùa em thơm nếp xôi, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm … (3) Thực- ảo đan xen trong đêm liên hoan: ( bừng lên ngọn đuốc hoa) với cái nhìn ngơ ngác ( kìa em xiêm áo tự bao giờ) lẫn cái e ấp tình tứ ( Khèn lên man điệu nàng e ấp- Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ). Từ cảnh liên hoan chuyển sang cảnh sông nước đầy chất thơ bằng bút pháp chấm phá tinh tế ( Người đi … chiều sương; hồn lau nẻo bến bờ; dáng người trên độc mộc; trôi dòng nước lũ hoa đong đưa …) Cảnh như được phủ lên màn sương huyền thoại, da diếc hồn của ngàn lau … giống như một bức hoạ cổ. (4) Hùng vó và thơ mộng là cái nhìn riêng của chất thơ lãng mạn Quang Dũng. Tác giả gợi một hoài niệm, một tình yêu bâng khuâng đối với những vùng đất một thời gian gắn bó sâu nặng … * Tinh thần bi tráng: 1 (1) Người chiến só Tây Tiến luôn hiên ngang, bất khuất mặt dù chòu mất mác, đau buồn. Trên cái nền thiên nhiên hùng vó tráng lệ, người lính xuất hiện với tầm vóc bi tráng khác thường: Không mọc tóc, xanh màu lá dữ oai hùm, mắt trừng gửi mộng qua biên giới … (2) Các câu thơ tiếp theo nói về cái chết cũng khác thường: (Rải rác biên cương mồ viễn xứ- Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh- Aó bào thay chiếu anh về đất). Hai khổ thơ tạo hình dữ đội, nói lên cái gian khổ tột cùng lẫn cái lẫm liệt kiêu hùng. Cái chết cũng được tác giả bao bọc trong không khí hoành tráng. Từ Hán Việt đượng sử dụng tạo nên âm hưởng bi hùng. Câu thơ sông Mã gầm lên khúc độc hành giống như khúc nhạc chiêu hồn tử só thật dữ dội, bi tráng giữa không gian bát ngát. (3) Chính cảm hứng lãng mạn đã tạo ra ở Quang Dũng cái nhìn mang tính anh hùng ca trước cái chết của người lính. Tác giả nhìn thẳng vào sự thật là nỗi cơ cực, cái chết nhưng cảm hứng lãng mạn đã xoá đi những nét tiều t, lam lũ, bi thảm làm cho người lính trở nên oai hùng, sang trọng, hào hoa. Đó là những tráng só " một đi không trở về" , một quang niệm về người anh hùng mang màu sắc lãng mạn riêng của văn học quá khứ. (4) Cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng tạo nên chất sử thi đặc biệt của bài thơ. Bức chân dung người lính hào hoa, dũng cảm trên cái nền hùng vó, tráng lệ đượng tác giả hướng hồn thơ ngưỡng vọng vào cả một thế hệ anh hùng, nhữn người lính "quyết tử cho tổ quốc quyết sinh". c) Kết bài: Tây tiến là bài thơ hay viết về người lính. Bài thoqư góp tiến nói độc đáo cũng với những bài thơ viết về kháng chiến của Hồng Nguyên, Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi,…, đã làm thành mảng riêng đặc sắc trong thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp. ĐỀ BÀI: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi ! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thuốc xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hòch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi (Tây Tiến – Quang Dũng) Anh hoặc chò hãy phân tích đoạn thơ trên. B. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI: 2 1. Nỗi nhớ Tây Tiến: * Nhớ núi rừng, nhớ dòng sông Mã khôn nguôi: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi ! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi - “Nhớ chơi vơi”: Cách dùng từ ngữ đặc sắc, mới lạ, giàu sáng tạo. - Câu cảm thán và điệp ngữ “nhớ” có tác dụng cộng hưởng, nhấn mạnh nỗi nhớ. * Ấn tượng về miền Tây Bắc thật mãnh liệt: Sài khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường lát hoa về trong đêm hơi - Hình ảnh dò thường táo bạo “xương lấp đoàn quân”, “hoa về trong đêm hơi”, “dốc thăm thẳm”, “súng ngửi trời”, “mưa xa khơi”, “thác gầm thét”, “cọp trêu người”. - Đòa danh xa lạ, làm tăng cấp ấn tượng xa xôi, hoang sơ cho độc giả: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hòch, Mai Châu. - Cách phối hợp thanh bằng – trắc tạo âm hưởng lạ tai, mông lung, tạo cảm giác âm u, kích thích hứng thú phiêu lưu mạo hiểm: + Mường lát hoa về trong đêm hơi (6 thanh bằng). + Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm (5 thanh trắc). + Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi (toàn thanh bằng). - Nghệ thuật đối ngữ tạo cảm giác hiểm trở ngợp cả người: ngàn thước lên cao >< ngàn thuốc xuống - Nghệ thuật nói giảm, nói tránh: Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời Nhà thơ không nói chết, mà nói “không bước nữa”, “gục lên súng mũ”, “bỏ quên đời”. Lời thơ bi mà không lụy, bi mà tráng, bi mà hùng, mang vẻ mó học sâu sắc. * Nghệ thuật nhân hóa tu từ: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hòch cọp trêu người Làm tôn thêm cái bí mật, cái uy lực khủng khiếp ngàn đời của chốn rừng thiêng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu. 2. Nỗi nhớ đồng bào Tây Tiến: Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi * Lời thơ như tiếng hát của một bài ca hoài niệm vừa ngọt ngào, vừa bâng khuâng, tha thiết. * Hai chữ “nhớ ôi” không những bộc lộ tình cảm chung thủy, mà còn là nỗi nhớ cồn cào, nhớ mênh mang như một tiếng vang bật lên từ nỗi nhớ. * Hai tiếng “mùa em” có sức rung, sức gợi sâu xa. 3 3. Đánh giá: * Đây là một đoạn thơ hay tuyệt vời, có sự kết hợp hài hòa giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. * Phải là một cây bút tài hoa mới có được những vần thơ cô đọng, hàm súc, mềm mại, tinh tế, sôi nổi, hùng tráng đến thế. Nhiều câu thơ có sự phối hợp điêu luyện các kó thuật tạo hình, hội họa, điện ảnh, điêu khắc và gần gũi với âm nhạc truyền thống. Bài Việt Bắc - Tố Hữu- Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đann nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. I. MỞ BÀI: - Việt Bắc ,khúc ca trữ tình nồng nàn, đắm say về những lẽ sống lớn, ân tình lớn của con người cách mạng. - Nỗi nhớ hướng về cảnh và người ở quê hương Việt Bắc là một nội dung nổi bật của bài thơ, được thể hiện hết sức xuất sắc trong đoạn thơ trên. II. THÂN BÀI: - Hai dòng đầu của đoạn thơ vừa giới thiệu chur đề của đoạn, vừa có tính chất như một sự đưa đẩy để nối các phần của bài thơ lại với nhau. Người ra đi đã nói rõ: Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Trong nỗi nhớ của người đi, cảnh vật lẫn con người Việt Bắc hòa quyện với nhau thành một thể thống nhất. - Trong tám dòng thơ tiếp theo, tác giả tạo dựng một bộ tranh tứ bình về Việt Bắc theo chủ đề Xuân – Hạ – Thu – Đông. Ngòi bút tạo hình của nhà thơ đã đạt tới trình độ cổ điển. Bút pháp miêu tả nhất quán: câu lục để nói cảnh, còn câu bát dành để “vẽ” người. - Bức thứ nhất của bộ tranh tả cảnh mùa đông. Màu hoa chuối đỏ tươi đã làm trẻ lại màu xanh trầm tòch của rừng già. Sự đối chọi hai màu xanh – đỏ ở đây rất đắt. Hình ảnh con người được nói tới sau đó chính là điểm sáng di động của bức tranh. Tác giả thật khéo gài con dao ở thắt lưng người đi trên đèo cao khiến hình ảnh đó trở nên nổi bật. 4 - Bức tranh thứ hai tả cảnh mùa xuân bằng gam màu trắng. Xuân về,rừng hoa mơ bừng nở. Màu trắng tinh khiết của nó làm choáng ngợp lòng người. Âm điệu hai chữ “trắng rừng” diễn tả rất đạt sức xuân nơi núi rừng và cảm giác ngây ngất trong lòng người ngắm cảnh. Người đan nón có dáng vẻ khoan thai rất hòa hợp với bối cảnh. Từ “chuốt” vừa mang tính chất của động từ vừa mang tính chất của tình tứ. - Bức tranh thứ ba nói về mùa hè. Gam màu vàng được sử dụng đắt đòa. Đó là “màu” của tiếng ve quyện hòa với màu vàng của rừng phách thay lá. Do cách diễn đạt tài tình của rừng phách, ta có cảm tưởng tiếng ve đã gọi dậy sắc vàng của rừng phách và ngược lại sắc vàng này như đã thò giác hóa tiếng ve. Hình ảnh “cô gái hái măng một mình” xuất hiện đã cân bằng lại nét tả đầy kích thích ở trên. Nó có khả năng khơi dậy trong ta những xúc cảm ngọt ngào. - Bức tranh thứ tư vẽ cảnh mùa thu với ánh trăng dòu mát, êm đềm. Trên nền bối cảnh ấy, “tiếng hát ân tình thủy chung” ai đó cất lên nghe thật ấm lòng. Đây là tiếng hát của ngày qua hay tiếng hát của thời điểm hiện tại đang ngân nga trong lòng người sắp phải giã từ Việt Bắc? III. KẾT BÀI: Đoạn thơ có vẻ đẹp lộng lẫy đã được viết bằng một ngòi bút điêu luyện. Đọc nó, ấn tượng sâu sắc còn lại là nghóa tình đối với “quê hương cách mạng dựng nên cộng hòa”. Câu 1:Cảm nhận của anh chò về thế giới thiên nhiên và con người trong đoạn thơ sau: "Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao náng dựng dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung" Gợi ý làm bài: a) Mở bài: Giới thiệu vài nét về Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc. Giới thiệu vò trí và nội dung đoạn trích. ( Bao trùm cả đoạn thơ là nỗi nhớ: nhớ người nhớ cảnh, nhớ cảnh nhớ tình. Nỗi nhớ đó được thể hiện qua năm lần lặp lại từ "nhớ". Cảnh đây đã đẹp lại lồng trong tình người cũng đẹp bởi sự "ân tình" và "thuỷ chung". b) Thân bài:Nỗi nhớ cảnh, nhớ người. - Ấn tượng khó phai mờ của cảnh sắc thiên nhiên Việt Bắc là vẻ đẹp hùng vó của nó thể hiện qua vẻ đẹp bốn mùa, mỗi mùa có vể đẹp riêng. Màu sắc để đặc tả mỗi mùa cũng khác với các gam màu khác nhau: đỏ tươi, trắng rừng, đổ vàng và màu xanh hùng vó của núi rừng. Hình ảnh "hoa chuối đỏ tươi" kết hợp với ánh sánglấp lánh phản chiếu từ con dao, công cụ quen thuộc không thể thiếu được của người miền núi khi đi rừng đi nương, tạo nên ấn tượng độc đáo của một vùng quê 5 thanh bình. Vẻ đẹp ấy còn được thể hiện qua một nét đặt sắc nữa đó là hình ảnh "mơ nở trắng rừng" vào mùa xuân, cũng là một nét độc đáo mà không phải nơi nào cũng có được. Mùa hè đến với hình ảnh "rừng phách đổ vàng" cũng gây ấn tượng khó quên. Không gian của núi rừng không phải là không gian tónh lặng mà ở đó vẫn có hoạt động của con người: hình ảnh người đi làm nương với con dao cài "thắt lưng", hình ảnh người dân miền núi chăm chuốt từng "sợi giang" để đan nón, tiếng "ve kêu" làm thức đậy cả núi rừng, báo cho cây rừng biết sự chuyêbr đổi của thời gian. - Các màu sắc của bốn mùa kết hợp hài hoà với nhau và đều rất đặc trưng. Trên nền xanh của núi rừng là "hoa chuối đỏ tươi", không trộn lẫn vào đâu được, tạo thành một bức tranh có hoa có lá. Cũng trên nền xanh ấy, màu trắng của hoa mơ nổi lên vào mùa xuân tạo ra ấn tượng về sự đổi mùa của đất trời. Cũng tương tự màu vàng của rừng phách cũng đóng góp vào bức tranh chung ấy với cảm nhận về thời gian luân chuyển. Tất cả tạo nên những sắc màu khác nhau, gắn với bốn mùa,tạo nên bức tranh phong cảnh tuyệt vời của núi rừng Việt Bắc. Âm thanh của núi rừng qua hoạt động của con người qua tiếng hát trong đêm trăng thu, qua tiếng "ve kêu" cũng được trộn lẫn trong các gam màu ấy, tạo nên không khí hoạt động, khiến không gian ấy không phải là không gian tónh lặng mà là không gian sống, không gian hoạt động. Tất cả những sắc màu và âm thanh ấy đều được cảm nhận bởi chính chủ thể trữ tình, mà nếu không gắn bó keo sơn, không có tình cảm với mảnh đất ấy thì sẽ không có được cảm nhận ấy. Đây là tình cảm xuất phát từ đáy lòng chứ không phải là tình cảm miễn cưỡng. Sự cảm nhận đó tạo ra tính chất thiêng liêng cho nỗi nhớ khôn nguôi khi phải chia tay, người đi người ở. - Nhớ cảnh cũng là nhớ người, nếu cảnh đẹp mà không có tình người thì cảnh đẹp đó trở nên vô hồn, nhưng nhớ người trước hết là nhớ vẻ đẹp của con người chất phác, hồn nhiên, đôn hậu luôn gắn với thiên nhiên, luôn miệt mài trong lao động. Cách thể hiện nỗi nhớ người nhớ cảnh được thể hiện qua cách đan cài các câu thơ, vừa có câu nhớ cảnh vùa liền đó lại có câu nhớ người. Cảnh và tình hoà quyện với nhau. Vẻ đẹp của con người trước hết là vẻ đẹp lao động với hình ảnh "đèo cao nắng dựng dao gài thắt lưng" hay qua các động tác cần cù tỉ mỉ "chuốt từng sợi giang".Nét đặc biệt của những con người đó là ân tình thuỷ chung, là tình người gắn bó keo sơn với cách mạng, luôn có ý thức che chỡ bảo vệ những người chiến đấu vì dân vì nước. Vẻ đẹp đó còn thể hiện qua hình ảnh "Cô em gái hái măng một mình" thể hiện sự chòu thương chòu khó. - Hình thức đối lập mình- ta, người đi- kẻ ở rất quen thuụoc trong ca dao dân ca người Việt, cũng là nét đặc sắc làm nổi bậc cảnh và tình ở đây. Nỗi nhớ được láy đi láy lại qua năm lần điệp từ "nhớ"gắn với những nỗi nhớ khác nhau, mỗi lần nhớ như vậy lại gợi lại một ấn tượng, một kỉ niệm khó phai mờ trong tâm trí tác giả.Các câu thơ với hình thức lục bát của ca dao cũng tạo nên nét nghệ thuật đặc trưng, tạo ra hình thức hô- ứng ( câu đầu để hỏi, câu cuối để trả lời), tạo nhòp cho bài thơ. Hình thức lục bát ở đây còn tạo được sự hài hoà, cân xứng tạo ra sự quyến luyến không nở chia tay với con người Việt Bắc. c) Kết bài: Khẳng đònh nét đặc trưng nghệ thuật của Việt Bắc được biểu hiện cụ thể trong đoạn thơ. HƯỚNG THỨ NHẤT 6 A. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐỀ: Đây là trong những đoạn thơ hay nhất của bài thơ Việt Bắc.Trong quá trình bình giảng, cần làm nổi rõ nỗi nhớ da diết của nhà thơ về thiên nhiên thơ mộng nơi núi rừng Việt Bắc và con người ở nơi giàu tình nặng nghóa ấy. Qua đó, thấy được Tố Hữu là một hồn thơ tài hoa, một cây bút yêu thương da diết, gắn bó sâu nặng với nhân dân, với quê hương đất nước. B. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI: 1. Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ: Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Khúc dạo đầu ấy đã làm “thoảng bay” nội dung của cả đoạn thơ: Nỗi nhớ da diết về thiên nhiên thơ mộng nơi núi rừng Việt Bắc và con người ở nơi “ân tình thủy chung” ấy. * Cặp từ “ta – mình”: Một thủ pháp nghệ thuật độc đáo, khơi nguồn cho dòng mạch nhớ thương trôi chảy. * “Ta về mình có nhớ ta” là câu hỏi tu từ được dùng làm cái cớ để bộc lộ tình cảm của chính bản thân mình: “Ta về ta nhớ những hoa cùng người”. 2. Thiên nhiên và con người Việt Bắc (“hoa” và “người”): 2.1. Thiên nhiên: Đẹp như một bức tranh tứ bình, hiện lên ở các câu lục: - Mùa đông: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi - Mùa xuân: Ngày xuân mơ nở trắng rừng - Mùa hạ : Ve kêu rừng phách đổ vàng - Mùa thu : Rừng thu trăng rọi hòa bình 2.2. Con người: Hiện lên ở các câu bát: Con người Việt Bắc là linh hồn của bức tranh thơ, là trung tâm của nỗi nhớ mênh mang. 3. Đánh giá tổng hợp bức tranh thơ kép – “hoa” và “người”: * Thiên nhiên và con người hòa quyện, quấn quýt bên nhau và điểm tô cho nhau. * Nghệ thuật điệp cấu trúc ngữ pháp, đổi trật tự cú pháp, điệp từ được nhà thơ sử dụng rất thành công. * Nhòp thơ, âm điệu thơ hài hòa, mềm mại, uyển chuyển, làm say lòng người. * Cách xưng hô “mình – ta” rất gần với điệu hát giao duyên t6rong kho tàng ca dao – dân ca. * Sự kết hợp điêu luyện, hài hòa giữa nghệ thuật thơ ca với các yếu tố hội họa, âm nhạc, điện ảnh đã chứng tỏ Tố Hữu là một người nghệ só tài hoa, yêu cảnh, yêu người, yêu quê hương đất nước sâu nặng. Câu 2: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: " Những đường Việt Bắc của ta ………………………………………………………………… Vui lên Việt Bắc đèo De, núi Hồng" Bài viết tham khảo: 7 Bài thơ Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là thành tựu quan trọng của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ được Tố Hữu sáng tác vào tháng 10- 1954 nhân một sự kiện lòch sử: Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về thủ đô Hà Nội. Từ điểm xuất phát ấy bài thơ thể hiện nghóa tình gắn bó thắm thiết giữa người ra đi với người ở lại, giưũa miền xuôi với miền ngược, giữa cán bộ với quê hương Việt Bắc. Nó trở thành kỉ niệm sâu lắng trong tâm hồn. Có thể nói âm hưởng trữ tình vang vọng suốt bài thơ đã tạo nên khúc ca ngọt ngào, đằm thắm giữa tình đồng chí với đồng bào; của tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu đời. Theo dòng hồi tưởng của Tố Hữu bài thơ dẫu vài khung cảnh Việt Bắc chiến đấu với những hình ảnh hào hùng, những hoạt động sôi nổi, âm thanh náo nức, phấn chấn cả núi rừng đất trời vang dậy trong bước đường hành quân: " Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung" Thiên nhiên chuyển mình hay cũng chính là lúc nước ta chuyển sang giai đoạn mới của cuộc kháng chiến, từng đoàn quân nối nhau ra tiền tuyến. Trong trái tim họ, những lờ thề vang vọng mãi thúc giục họ đi lên, họ đã quyết một đi không trở lại. Tất cả những lo toan bề bộn của cuộc sống hàng ngày, họ đều dẹp lại sau lưng. Từng dòng chữ trong câu thơ như đang rung lên theo nhòp bước, những người chiến só cứ tiến lên phía trước, vẻ đẹp của đoàn quân được tác giả miêu tả cụ thể qua câu thơ: " Đêm đêm rầm rập như là đất rung" Hình tượng người lính hành quân trong đêm gợi lên cho ta về hình ảnh đoàn binh Tây Tiến: " Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm" Ở thơ Tố Hữu cũng vậy, một chí khí dũng mảnh được thể hiện: " Quân đi điệp điệp trùng trùng Anhs sao đầu súng bạn cùng mũ nan" Từng đoàn binh " điệp điệp, trùng trùng" tiến đi, trong họ là cả một bầu trời đầy dũng khí, có lẽ chẳng còn từ ngữ nào có thể diễn đạt được sức mạnh của đoàn binh. Trong đoàn quân có những con người họ không chỉ biết cầm súng chiến đấu mà họ còn là những thanh niên đầy lãng mạn, họ làm bạn với trăng sao. Trong đêm tối ánh sao soi đường cho họ. Không gian sôi sục bổng dưng lặng đi trước một cảnh tượng đẹp cùng với những chiến binh, boa đoàn dân công xung phong ra trận: " Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay" Đoàn dân công ra đi cũng hùng dũng, hiên ngang không kém, họ muốn đem sức lực nhỏ bé của mình góp chung vào cuộc đại chiến của dân tộc. Họ không còn yếu đuối nữa mà trở nên hùng dũng, hiên ngang, tác giả sử dụng hình ảnh " bước chân nát đá". Sức mạnh của họ thật phi thường. Qua biện pháp tu từ cường điệu sức mạnh của họ được nhân lên gấp bội và trong đoàn binh đó chắc chắn có phần của " người ra đi" hay chính là của Tố Hữu, để cuối cùng với sức mạnh của mình họ đã vượt qua: " Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèm pha bật sáng như ngày mai lên 8 Tin vui thắng trân trăm miền Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng" Khó khăn gian khổ như nhừng bóng đêm triền miên đã khép lại. Trước mắt đoàn quân ánh đèn pha bật sáng ánh nắng ngày mai, đoàn quân cứ bước đi trong niềm tin và hi vọng. Họ hi vọng ở một ngày mai tươi sáng, cả quân nhân, núi rừng Việt Bắc, những câu thơ âm vang niềm tin và như mọt dự cảm về ngày chiến thắng. Chỉ với một đoạn thơ ngắn. Tố Hữu đã tái hiện được vẻ đẹp anh hùng của nhân dân, núi rừng Việt Bắc nói riêng và sức mạnh anh hùng của dân tộc Việt Nam nói chung. Sức mạnh của khối đoàn kết cộng đồng chính là sức mạnh làm nên chiến thắng. Bài thơ chính là " cái tôi trữ tình", là tấm lòng thi só hướng về con người, đát trời Việt Bắc- cái nôi của cách mạng Việt Nam. Và đây cũng chính là một tiêu biểu của một diện mạo riêng- diện mạo thơ Tố Hữu vừa giàu chất lí tưởng, vừa ngọt ngào tha thiết và thấm đẩm chất dân tộc. ( Nguyễn Mẫn Nhi- lớp 12a5_THPT Thiều Văn Chỏi) Câu 3: Nêu cảm nhận về đoạn trích sau trích từ bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: " Những đường Việt Bắc của ta ………………………………………………………………… Vui lên Việt Bắc đèo De, núi Hồng" Bài viết tham khảo: Tháng 10- 1954 Chính phủ và trung ương Đảng về tiếp quản thủ đô Hà Nội. Tố Hữu đã từng gắn bó với Việt Bắc trong những năm tháng kháng chiến nêu ông viết bài thơ này nhằm cảm nhận một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ, anh hùng nhất là nghóa tình gắn bó với đồng bào ở Việt Bắc Đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu thể hiện khí thế dũng mãnh của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Bắc. Trước hết Tố Hữu phác hoạ bức tranh toàn cảnh quân dân ta ra trận chiến đấu với khí thế hào hùng, sôi sục khẩn trương qua hai câu đầu: " Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung" Hai câu thơ trên gợi được không gian rộng lớn" những đường Việt Bắc" và thời gian đằng đẳng " đêm đêm" của cuộc kháng chiến vó đại trường kì. Khí thế xung trận được cảm nhận bằng âm thanh " rầm rập"- từ láy tượng thanh này không chỉ diễn tả được một tiếng động mạnh của bước chân mà còn giúp người đọc hình dung được nhòp độ khẩn trương rấp ráp của một số lượng lớn người đông đảo cùng hành quân vvề một hướng tất cả tạo thành một bức tranh tổng hợp làm rung chuyển cả mặt đất. Tác giả còn sử dụng biện pháp so sánh " đêm đêm rầm rập như là đất rung" để miêu tả sức mạnh đại đoàn kết của quân dân ta, quyết tâm chiến đấu bảo vệ độc lập tự do cho đất nước. Qua không gian rộng lớn, thời gian đằng đẳng và khí thế hào hùng ở Việt Bắc, có thể thấy rõ cuộc kháng chiến chống Pháp là trường kì gian khổ nhưng dân tộc Việt Nam không lùi bước, ngược lại vẫn vững vàng, kiên cường, chung sức, chung lòng đưa cuộc kháng chiến tới thắng lợi. Đồng thời tác giả cũng miêu tả cụ thể hình ảnh anh bộ đội ta hành quân ra trận cũng thể hiện qua hai câu thơ tiếp theo: 9 " Quân đi điệp điệp trùng trùng Anhs sao đầu súng bạn cùng mũ nan" Đó là hình ảnh vừa hào hùng vừa lãng mạn. Từ láy " điệp điệp, trùng trùng" khắc hoạ đoàn binh đông đảo bước đi rất mạnh mẽ như những đợt sóng dâng trào, đợt này tiếp nối đợt kia tưởng chừng như kéo dài vô tận. Tuy trang bò vật chất còn thiếu thốn, chiến só phải đội "mũ nan" được đan bằng tre lợp vải nhưng đoàn binh điệp điệp trùng trùng chính là hình ảnh tượng trưng cho sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta, của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến. Trong những đêm dài hành quân chiến đấu ấy, ở đầu mũi súng của người lính ngời sáng" ánh sao" đó là ánh sao hiện thực trong đêm tối hay là hình ảnh ẩn dụ ánh sao độc lập tự do cho tổ quốc. Hình ảnh ấy gợi cho ta sự liên tưởng đến hình ảnh " đầu súng trăng treo" trong bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu. Có điều nếu trăng trong bài đồng chí là hình ảnh tượng trưng cho khát vọng hoà bình cho vẻ đẹp yên ấm của quê hương, thì ánh sao ở trong bài này lại là biểu tượng của lí tưởng, của niềm lạc quan chiến thắng trong tâm hồn người lính ra trận. Không chỉ có bộ đội ra trận mà nhân dân ta ở bất cứ nơi đâu cũng hăng hái góp sức mình vào cuôch kháng chiến. Ở đây, cùng hành quân với bộ đội là hình ảnh những đoàn dân công phục vụ chiến đấu cũng được tác giả thể hiện qua hai câu thơ sau: " Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay" Những bó đuốc đỏ rực soi đường đã làm sáng bừng lên hình ảnh những đoàn dân công tiếp lương tải đan. Có thể hình dung ở đó có già trẻ trai gái, họ đến từ nhiều miền quê với đủ mọi phương tiện chuyên chở, gồng gánh quyết tâm kiên cường vượt núi cao đèo dốc đảm bảo sức mạnh vật chất cho bộ đội chiến đấu, chiến thắng. Thành ngữ có câu " chân cứng đá mềm", Tố Hữu chuyển thành " bước chân nát đá". Hình ảnh cường điệu ấy khẳng đònh ý chí phi thường, sức mạnh to lớn của nhân dân kháng chiến. Cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, là cuộc chiến tranh nhân dân, nó phát huy cao độ sức mạnh của cả dân tộc để chiến đấu cho sự nghiệp chính nghóa, vì thế ta nhất đònh thắng lợi. Tác giả cũng muốn khẳng đònh niềm lạc quan tin tưởng vững chắc " trường kì kháng chiến nhất đònh thắng lợi". Hai câu thơ: " Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng như ngày mai lên" Anhs đèn phá của ôtô kéo pháo xuyên thủng màn đêm dày đặt, đấy cũng là một dấu hiệu nữa về sự trưởng thành của quân đội ta. Sự trưởng thành ấy là một nhân tố quan trọng quyết đònh thắng lợi. Đáng chú ý là hai câu thơ tao ra tương quan đối lập giữa bóng tối và ánh sáng. Nếu câu trên khắc hoạ bóng đêm đen thăm thẳm gợi kiếp sống no lệ của dân tộc dước ách đo hộ của kẻ thù thì câu dưới lại bừng ánh sáng của niềm tin vào ngày mai chiến thắng huy hoàng, tương lai tươi đẹp, với xu thế ánh sáng lấn át bóng tối, dường như tác giả có dụng ý nêu bật xu thế chiến thắng tất yếu của dân tộc ta dưới kẻ thù xâm lược, đồng thời khẳng đònh những ngày tươi sáng, hạnh phúc nhất đònh sẽ đến với dân tộc ta. Đồng thời tác giả cũng khẳng đònh khí thế chiến thắng của các chiến trường khác như: Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên, Đồng Tháp, An Khê, Việt Bắc, đèo De, núi Hồng thể hiện qua câu thơ sau: " Tin vui thắng trận trăm miền Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về Vui từ Đồng Tháp, An Khê 10 . nói về thi n nhiên, câu thơ 8 chữ nói về con người. Thi n nhiên, con người quấn quýt với nhau. Thi n nhiên làm nền cho con người, con người thổi hồn mình vào cảnh thi n nhiên nhiên khiến thi n. Hà Nội dáng kiều thơm … (3 ) Thực- ảo đan xen trong đêm liên hoan: ( bừng lên ngọn đuốc hoa) với cái nhìn ngơ ngác ( kìa em xiêm áo tự bao giờ) lẫn cái e ấp tình tứ ( Khèn lên man điệu nàng. tranh phong cảnh tuyệt vời của núi rừng Việt Bắc. Âm thanh của núi rừng qua hoạt động của con người qua tiếng hát trong đêm trăng thu, qua tiếng "ve kêu" cũng được trộn lẫn trong các

Ngày đăng: 27/06/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w