Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường trong việc phát triển kinh tế nước ta
Trang 1đoạn nào đó của chính sách cũng không thể xây dựng chính sách theo kiểu chỉ
đạo từ trên xuống nh là “cỡi ngựa xem hoa” mà bắt buộc phải thực hiện từ cơ sởlên
Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trớc đây chúng ta cha thực sự coilợi nhuận với t cách là hình thức thu nhập đối với ngời sản xuất kinh doanh.sảnxuất chỉ là để phục vụ chứ không vì mục đích lợi nhuận.Cơ chế hình thành vàphân phối lợi nhuận,không đợc tiến hành trên cơ xở căn cứ khoa học và kháchquan.Điều đó đã gây ra sợ bất bình đẳng lớn giữa các đơn vị sản xuất kinhdoanh,làm mất đi động lực thúc đẩy của đòn bẩy lợi nhuận,tạo ra một t tởng ỷ lạingày càng lớn của các doanh nghiệp và Nhà nớc ,làm mất đi tính chủ động,sángtạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh Ngày nay,trong thời kỳ đI lên chủnghĩa xã hội chúng ta đang vận hành cơ chế thị trờng có sự đIều tiết vĩ mô củaNhà nớc thì lợi nhuận chính là “ Ông quan toà công minh nhất để phán xét sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp”.Nh vậy,lợi nhuận chính là sự sống còncủa doanh nghiệp,là động lực để phát triển kinh tế.Có hiểu rõ nguồn gốc,bảnchất cũng nh vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng,chúng ta mới khắcphục đợc tình trạng tụt hậu về kinh tế của đất nớc,nâng cao không ngừng đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân,thực hiên mục tiêu dân giầu,nớcmạnh,xã hội công bằng,dân chủ,văn minh.Vì vậy,việc nghiên cứu nguồn gốc,bảnchât của lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế nớc ta
Cũng chính vì vai trò to lớn đó của lợi nhuận trong nền kinh tế nói chung vàtrong nền kinh tế thị trờng nói riêng mà em đã quyết địn chọn đề tài này làm đề
án kinh tế chính trị ,mục đích là để mình và mọi ngời hiểu rõ hơn về nguồngốc,bản chất của lợi nhuận và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng
Trang 2Phần nội dung
I.Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận
1.Quan điểm của tr ờng phái trọng th ơng về lợi nhuận .
Chủ nghĩa trọng thơng ra đời vào thời kì quá độ mà nền kinh tế phongkiến bớc vào thời kì suy đồi và nền kinh tế t bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành
Nó ra đời phản ánh những quan điểm kinh tế của chủ nghĩa t bản vào thời kìtiền t bản và nó đợc phát triển rộng rãi ở các nớc tây Âu Mặc dù thời kì này chabiết đến qui luật kinh tế và còn hạn chế về tính qui luật nhng hệ thống quan
điểm học thuyết kinh tế trọng thơng đã tạo ra nhiều tiền đề về kinh tế xã hội chocác lí luận kinh tế thị trờng sau này phát triển Điều này thể hiện ở chỗ họ đa raquan điểm sự giàu có không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị tiền Mục đíchhoạt động của kinh tế hàng hoá thị trờng là lợi nhuận
“Học thuyết kinh tế trọng thơng cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lu thôngbuôn bán, trao đổi sinh ra Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán
Với những chính sách đa ra nhằm đạt đợc nh trên của các nớc t bản chỉmang tính chất bề mặt nông cạn Chứng tỏ quan điểm về lợi nhuận cũng nh kinh
tế cha có chiều sâu thực chất Chính điều này đã dẫn đến nhiều mâu thuẫntrong nền kinh tế Đòi hỏi phải thoát khỏi phơng pháp thuần tuý Phải phântích kinh tế với t cách là một chỉnh thể
2.Quan điểm của tr ờng phái trọng nông về lợi nhuận
Trờng phái trọng nông đã chuyển việc nghiên cứu các hiện tợng kinh tế
từ lĩnh vực lu thông sang lĩnh vực sản xuất Đây là một tiến bộ so với trọng
th-ơng nhng họ vẫn nêu ra đợc một lí luận đúng đắn về lợi nhuận T tởng của họ làsản xuất ra giá trị thặng d , do đó họ cho rằng lợi nhuận chỉ đợc tạo ra trongnông nghiệp và ngoại thơng
3.Quan điểm của tr ờng phái kinh tế trính trị học t sản cổ điển về lợi
nhuận
Trang 3a.Quan điểm của William Petty(1623-1687)
Petty cho rằng , lợi nhuận là khoản dôi ra so với chi phí sản xuất và ôngcho rằng phần lợi nhuận dôi ra phụ thuộc vào nhà t bản là hợp lí Đó là công lao
về sự mạo hiểm của nhà t bản ứng tiền ra sản xuất
b.Quan điểm của Ađam Smith(1723-1790).
A.Đam Smith là một nhà kinh tế chính trị cổ điển nổi tiếng ở Anh và trênthế giới Ông cho rằnglợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của ng-
ời lao động , chúng đều có chung nguồn gốc là lao động không đợc trả công củacông nhân Ông chỉ ra lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận mà nhà t bản hoạt
động bằng tiền đi vay phải trả cho chủ nó để đuợc sử dụng t bản
Điểm tiến bộ của A.Đam Smith là ông đã phát hiện ra không chỉ lao
động trong nông nghiệp tạo ra giá trị lợi nhuận mà cả lao động trong côngnghiệp cũng tạo lợi nhuận Ông thừa nhận sự đối lập giữa tiền công và lợinhuận, ông đã nhận thấy khuynh hớng thờng xuyên đi đến chỗ ngang nhau của
tỉ suất lợi nhuận giảm dần
Theo ông t bản đầu t càng nhiều thì tỉ suất lợi nhuận càng thấp T tởngcủa A.Đam Smith đợc Mac đánh giá rất cao bởi ông đã nêu đợc nguồn gốc thực
sự của giá trị thặng d đẻ ra từ lao động
Tuy nhiên khi đề cập đến vấn đề lợi nhuận , do ông không thấy đợc sựkhác nhau giữa lợi nhuận và giá trị thặng d, không phân biệt đợc lĩnh vực sảnxuất và lu thông , nên lí luận của ông còn một số điểm hạn chế nh: ông cho rằnglợi nhuận là do toàn bộ t bản đẻ ra , t bản trong lĩnh vực lu thông cũng nh lĩnhvực sản xuất đều sinh ra lợi nhuận nh nhau Ông cho rằng phần lớn các trờnghợp lợi nhuận chỉ là món tiền thởng trả cho việc mạo hiểm và cho lao động khi
đầu t t bản Lợi nhuận là một trong những nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhậpcũng nh của mọi giá trị trao đổi
c.Quan điểm của Đavid Ricardo (1772-1823).
Nếu nh A.D Smith sống trong thời kì công trờng thủ công phát triểnmạnh mẽ thì David Ricardo sống trong thời kì cách mạng công nghiệp Đó là
điều kiện khách quan để ông vợt đợc ngỡng giới hạn mà A.D Smith dừng lại
Ông là ngời kế tục xuất sắc của A.D Smith Theo C.Mac , A.D Smith là nhàkinh tế học của thời kì công trờng thủ công còn D.Ricardo là nhà t tởng của thời
đại cách mạng công nghiệp Ông sử dụng phơng pháp khoa học tự nhiên , sửdụng công cụ trừu tợng hoá , đồng thời áp dụng các phơng pháp suy diễn đểnghiên cứu chính trị học
Về lợi nhuận,D.Ricardo cho rằng “lợi nhuận là số còn lại ngoài tiền lơng mànhà t bản trả cho công nhân”.Ông đã thấy xu hớng giảm sút tỉ suất lợi nhuận vàgiải thích nguyên nhân của sự giảm sút nằm trong vận động,biến đổi thu nhập
Trang 4giữa 3 giai cấp: địa chủ, công nhân và t bản.Ông cho rằng do qui luật mầu mỡ
đất đai ngày càng giảm , giá cả nông phẩm tăng lên làm cho tiền lơng tăng và
địa tô tăng lên còn lợi nhuận không tăng.Nh vậy , theo ông địa chủ là ngời cólợi , công nhân không có lợi cũng không bị hại vì tỉ suất lợi nhuận giảm xuống.Nhng hạn chế của ông là không phân biệt P thặng d
4.Quan điểm của tr ờng phái Samuellson về lợi nhuận
Theo Samuellson, lợi nhuận kinh doanh là lợi tức ẩn, lợi nhuận là phầnthởng cho việc gánh chịu rủi ro cho sự đổi mới , lợi nhuận là lợi tức độc quyền Bởi ông cho rằng lợi nhuận kinh doanh là tổng hợp của nhiều khoản khácnhau Phần lớn giá trị lợi nhuận kinh doanh đợc báo cáo chỉ là phần lợi tức củacác chủ sở hữu Công ty có đợc do lao động của họ hay do vốn đầu t của họmang lại Nghĩa là tiền trả cho các yếu tố sản xuất do họ cung cấp Nếu loại bỏtất cả lợi tức ẩn thì ta đợc lợi nhuận thuần tuý và đó là phần thởng cho các hoạt
động đầu t có lợi bất định Khi phân tích phần thởng cho sự gánh chịu rủi ro nóichung Chúng ta không tính tới các rủi ro do vỡ nợ hay các rủi ro có bảohiểm Có một dạng rủi ro cần lu ý khi tính toán lợi nhuận đó là rủi ro do đầu tkhông đợc bảo hiểm Doanh thu công ty phụ thuộc rất lớn vào thăng trầm trongchu kì kinh doanh Do các nhà đầu t rất không thích các trờng hợp rủi ro nên họ
đòi hỏi phải có mức phí dự phòng rủi ro cho những đầu t không chắc chắn nhằm
bù đắp cho những rủi ro của họ
Lợi nhuận bằng doanh thu trừ chi phí Lợi nhuận kinh doanh đợc báo cáochủ yếu là thu nhập công ty
5.Học thuyết kinh tế của C.Mac (Quan điểm về lợi nhuận của Mac).
a.Quá trình tạo ra giá trị thặng d.
Mac viết : “Tôi là ngời đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt của lao
động biểu hiện trong hàng hoá”
Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị lao động vìlao động sản xuất hàng hoá có tính hai mặt là lao động trừu tợng và lao động cụthể
Trong nền sản xuất giản đơn, tính chất hai mặt của lao động sản xuất hànghoá là sự biểu hiện của mâu thuẫn giữa lao động t nhân và lao động xã hội củanhững ngời sản xuất hàng hoá Đó là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoágiản đơn Mâu thuẫn này còn biểu hiện ở lao động cụ thể với lao động trừu tợng, ở giá trị sử dụng với giá trị hàng hoá “Tính chất hai mặt của lao động sảnxuất hàng hoá là điểm mấu chốt để hiểu biết kinh tế chính trị học” Nó là sự vợtbậc so với các học thuyết kinh tế cổ đại
Trang 5Mac và Ănghen cũng là ngời đầu tiên đã xây dựng nên lí luận về giá trịthặng d một cách hoàn chỉnh vì vậy, lí luận giá trị thặng d đợc xem là hòn đátảng to lớn nhất trong toàn bộ học thuyết kinh tế của Mac Qua thực tiễn xã hội
t bản lúc bấy giờ Mac thấy rằng giai cấp t bản thì ngày càng giàu thêm còn giaicấp vô sản thì ngày càng nghèo khổ và ông đã đi tìm hiểu nguyên nhân vì saolại có hiện tợng này Cuối cùng ông hiểu ra rằng nều t bản bỏ ra một lợng tiền là
T đa vào quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá thì số tiền thu về lớn hơn sốtiền ứng ra Ta gọi là T’ ( T’>T) hay T’=T +T
C.Mac gọi T là giá trị thặng d Ông cũng thấy rằng mục đích của lu thôngtiền tệ với t cách là t bản không phải là giá tị sử dụng mà là giá trị Mục đíchcủa lu thông T-H-T’ là sự lớn lên của giá trị thặng d nên sự vận động T-H-T’ làkhông có giới hạn Công thức này đợc Mac gọi là công thức chung của t bản Qua nghiên cứu Mac đi đến kết luận :“T bản không thể xuất hiện từ luthông và cũng không thể xuất hiện ở ngời lu thông Nó phải xuất hiện trong luthông và đồng thời không phải trong lu thông ’’.Đây chính là mâu thuẫn chungcủa công thức t bản Để giải quyết mâu thuẫn này Mác đã phát hiện ra nguồngốc sinh ra giá trị hàng hoá - sức lao động Quá trính sản xuất hàng hoá và sảnxuất ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân giá trị sức lao động.Vậy quá trính sảnxuất ra t bản chủ nghĩa là quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá tình sảnxuất ra giá trị thặng d C.mac viết : “ Với t cách là sự thống nhất giữa quá trìnhlao động và quá trình sáng tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là quá trình sảnxuất ra hàng hoá: với t cách là tăng giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trìnhsản xuất t bản chủ nghĩa , là hình thái t bản chủ nghĩa của nền sản xuất hànghoá”
Phần giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, nó đợc tính bằng giá trị sứclao động cộng thêm giá trị thặng d.Vậy giá trị thặng d (m) là phần giá trị mớidôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và bị nhà t bản chiếm đoạt.Qua đó chúng ta thấy t bản là giá trị đem lại giá trị thặng d bằng cách bóc lộtcông nhân làm thuê
Để nghiên cứu yếu tố cốt lõi tạo nên giá trị thặng d trong quá trình sản xuấtcủa t bản thì C.Mac đã chia t bản ra làm hai bộ phận: t bản bất biến và t bản khảbiến
Bộ phận t bản tồn tại dới hình thái t liệu sản xuất mà giá trị đợc bảo tồn vàchuyển vào sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi về lợng trong quá trình sảnxuất đợc C.Mac gọi là t bản bất biến và kí hiệu là c
Còn bộ phận t bản biểu hiện dới hình thức giá trị sức lao động trong quátrình sản xuất đã tăng thêm về lợng gọi là t bản khả biến và kí hiệu là v
Trang 6Nh vậy, muốn cho t bản khả biến hoạt động đợc phải có một t bản biến đã
đợc ứng trớc với những tỉ lệ tơng đơng Và qua sự phân chia, ta rút ra t bản khảbiến tạo ra giá trị thặng d vì nó dùng để mua sức lao động Còn t bản bất biến
có vai trò gián tiếp trong việc tạo giá trị thặng d Từ đây ta kết luận :“Giá trịcủa một hàng hoá bằng giá trị t bản bất biến mà nó chứa đựng, , cộng với giá trị
t bản khả biến đó (tức là giá trị thặng d đã đợc sản xuất ra ) Nó đợc biểu hiệnbằng công thức : Giá trị = c + v + m
Sự phân chia t bản thành t bản bất biến và t bản khả biến đã chỉ ra thực chấtbóc lột t bản chủ nghĩa , chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới tạo ra giátrị thặng d của t bản (t bản đã bóc lột một phần giá trị mới do công nhân tạo
ra ).Nó đợc biểu hiện một cách ngắn gọn qua quá trình :
Giá trị = c+v+m
Giá trị t liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm : c
Giá trị lao động của ngời công nhân (mà nhà t bản trả cho ngời công nhân): v
Giá trị mới do ngời công nhân tạo ra :v+m
Nh thế t bản bỏ ra một lợng t bản để tạo ra giá trị là c+v Nhng giá trị mà
t bản thu vào là c+v+m Phần M dôi ra là phần mà t bản bóc lột của ngời côngnhân
b.Lợi nhuận.
Quá trình sản xuất ra giá trị thặng d chỉ là sự biểu hiện qua sản phẩm cònthực tế để thu đợc tiền thì sự chuyển hoá giá trị thặng d nh thế nào Vì côngthức chung của t bản là T-H-T’ nên mục đích cuối cùng của nhà t bản là thu đ-
ợc T’ còn m chỉ là tiền đề là nền tảng để thu đợc T’ (T>T’) Mac đã giúp ta giảiquyết vấn đề này vì ông đã tìm ra một đại lợng biểu hiện giá trị thặng d đó là lợinhuận (P) Vậy:
“Giá trị thặng d khi đợc đem so sánh với tổng t bản ứng trớc thì mang hìnhthức biến tớng thành lợi nhuận ” Từ đó ta có thể thấy P chính là con đẻ củatổng t bản ứng trớc c+v
Để hiểu rõ hơn về P chúng ta có thể đi sâu vào phân tích chi phí thực tế xãhội và chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa xuất phát từ giá trị hàng hoá c+v+m Muốn sản xuất hàng hoá phải chi phí lao động nhất định bao gồm chi phímua bán t liệu sản xuất (c) gọi là lao động quá khứ và lao động tạo ra giá trịmới (v+m) Đứng trên quan điểm toàn xã hội , quan điểm của ngời lao động thìchi phí đó là chi phí thực tế để tạo ra giá trị hàng hoá (c+v+m) Nhng đối vớinhà t bản thì họ không hao phí thực tế để sản xuất hàng hoá nên nhà t bản chỉxem hết bao nhiêu t bản chứ không tính xem chi phí hết bao nhiêu lao động cầnthiết Thực tế họ chỉ ứng ra số t bản để mua t liệu sản xuất (c) và mua sức lao
Trang 7động (v) Chi phí đó đợc Mac gọi là chi phí t bản chủ nghĩa và kí hiệu là k ( k =c+v ) Nh vậy chi phí t bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế Giữagiá trị hàng hoá và chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa có sự chênh lệch nhau mộtlợng đúng bằng m Do đó nhà t bản hàng hoá sẽ thu về một phần lời đúng bằnggiá trị thặng d m, số tiền này gọi là lợi nhuận.
Giá trị hàng hoá lúc này bằng chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa cộng sản vớilợi nhuận : giá trị =k+ P
Về mặt lợng , P có nguồn gốc là kết quả lao động không công của côngnhân làm thuê
Về mặt chất P xem nh toàn bộ t bản ứng trớc đẻ ra Do đó P che dấu quan
hệ bóc lột TBCN , che dấu nguồn gốc thực sự của nó
Do chi phí t bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế chonên nhà t bản có thể bán hàng hoá cao hơn chi phí sản xuất TBCN và có thểthấp hơn giá trị hàng hoá Nếu nhà t bản bán hàng hoá với giá trị bằng giá trịcủa nó thì P=m Nếu bán với giá trị cao hơn giá trị của nó thì P < m Chính điềunày đã làm cho họ cho rằng lợi nhuận là do việc mua bán , do lu thông tạo ra,
do tài kinh doanh của nhà t bản tạo ra mà có Điều này dẫn đến sự che dấu thựcchất bóc lột của chủ nghĩa t bản
c.Tỉ suất lợi nhuận.
Tỉ suất lợi nhuận (P) là tỉ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng d và toàn
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trongcùng một ngành , cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụhàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch
Do bản chất của cạnh trạnh chính là một hình thức đấu tranh gay gắt giữanhững ngời sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất nhằmgiành giật những điều kiện có lợi nhất của sản xuất và tiêu thụ hàng hoá Vì vậycho nên cạnh tranh trong nội bộ ngành buộc các xí nghiệp phải tìm ra cáchgiảm giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội để giành thắng lợi trong
Trang 8cạnh tranh Kết quả là do điều kiện sản xuất bình quân trong một nnh thay đổi ,giá trị xã hội của hàng hoá giảm xuống
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các nhà t bản ở các ngành sảnxuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu t có lợi hơn, ở các ngành sản xuất khác nhau
có các điều kiện khác nhau , do đó tỉ suất lợi nhuận cũng khác nhau Các nhà tbản chọn ngành có lợi nhuận cao để đầu t C.Mac viết “Do ảnh hởng của cạnhtranh, những tỉ suất lợi nhuận khác nhau đó san bằng đi thành một tỉ suất lợinhuận chung , đó là con số bình quân của tất cả những tỉ suất lợi nhuận khácnhau Lợi nhuận của một t bản có một lợng nhất định thu đợc , theo tỉ suất lợinhuận chung đó , không kể cấu tạo hiện có đó nh thế nào là lợi nhuận bìnhquân”
d.Quá trình bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận.
Quá trình bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận là sự hoạt động của quy luật tỉsuất lợi nhuận bình quân trong xã hội t bản Sự hoạt động của qui luật tỉ suất lợinhuận bình quân là biểu hiện cụ thể của sự hoạt động của qui luật giá trị thặng
d trong thời kì tự do cạnh tranh của chủ nghĩa t bản
Sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đã che dấuhơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa t bản Sự hình thành P’ và P không làmchấm dứt quá trình cạnh tranh trong xã hội t bản , trái lại cạnh tranh vẫn tiếpdiễn
Cùng với sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân ta thấy một bộ phậnhàng hoá đợc bán cao hơn giá trị của chúng , còn bộ phận khác lại bán thấy hơngiá trị của chúng cũng theo một tỉ lệ nh thế Chỉ có bán hàng hoá theo nhữnggiá cả đó thì tỉ suất lợi nhuận trong các Công ty mới có thể đồng nhất và ngangvới nhau, dù cấu thành hữu cơ của các t bản đều khác nhau “Những giá cả có
đợc bằng cách lấy chi phí sản xuất của hàng hoá cộng với lợi nhuận bình quângọi là giá cả sản xuất”
Vậy: Giá cả sản xuất =k +P
Tiền đề của giá cả sản xuất là sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân
Điêu kiện đẻ giá trị biến thành giá cả sản xuất gồm có:Đại công nghiệp cơ khí
t bản chủ nghĩa phát triển ; sự liên hệ đầy đủ giữa các ngành sản xuất ; quan hệtín dụng phát triển , t bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác
Trớc đây khi cha xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá cả xoay quanhgiá trị hàng hoá Giờ đây giá cả của hàng hoá xoay quanh giá cả sản xuất Vềmặt lợng , giá cả sản xuất và giá cả có thể không bằng nhau Chính trong mốiquan hệ này , giá trị vẫn là cơ sở, là nội dung bên trong của giá cả sản xuất vàgiá cả thị trờng
Trang 9Thực chất hoạt động của quy luật giá cả sản xuất là sự biểu hiện hoạt độngcủa quy luật giá trị trong thời kì tự do cạnh tranh của của nghĩa t bản.
e.Các hình thức biểu hiện của lợi nhuận.
Nh ta đã biết , giá trị thặng d, lợi nhuận hoàn toàn không đồng nhất nhngchúng đều có chung nguồn gốc từ lao động thặng d Giá trị thặng d là phần giátrị mà nhà t bản bóc lột không công của ngời công nhân còn lợi nhuận là số tiềnthu đợc sau khi bán sản phẩm trên thị trờng so với số tiền bỏ vào sản xuất Cóthể nói , chính giá trị thặng d biểu hiện sự bóc lột sản xuất , chứng minh côngthức , mâu thuẫn t bản một cách chính xác và khoa học Trớc Mac ,các nhà kinh
tế học đã hình dung ra giá trị thặng d nhng họ cha có đủ lí luận để diễn đạt màchỉ biểu hiện quan điểm của mình trong vấn đề thu nhập , tiền lơng.Chỉ đếnMác ông mới xây dựng lí thuyết giá trị thặng d một cách hoàn chỉnh , khoa học
và các vấn đề liên quan Có thể nói, lý thuyết giá trị thặng d là một phát minh vĩ
đại của Mac mà nh Lenin nói đó là “Hòn đá tảng” trong học thuyết kinh tế.Tuynhiên , chúng ta phải hiểu rằng Mac không phải là ngời phát minh ra giá trịthặng d , càng không phải là ngời làm ra nó :Chính ngời tìm ra giá trị thặng d lànhà t bản và ngời lao động thặng d là công nhân giá trị thặng d rất rõ ràng nhng
nó đợc che dấu bởi lợi nhuận và nó tồn tại trong xã hội t bản bởi các hình thứcsau:
Lợi nhuận công nghiệp:Về bản chất là phần giá trị do công nhân tạo ra bịnhà t bản chiếm không và phần, giá trị này bán trên thị trờng thu đợc một sốtiền lời sau khi trừ đi chi phí sản xuất Ngày lao động của công nhân (giả sử là 8giờ ) đợc chia ra làm hai phần :một phần làm ra giá trị tơng đơng với số tiền l-
ơng của anh ta và làm ra giá trị thặng d Vì thèm muốn lợi nhuận nên nhà t bảncông nghiệp luôn tìm cách tăng phần thời gian lao động thặng d nh tăng giờ làm, tăng năng suất lao động ( giảm thời gian lao động tất yếu) Thời gian lao độngthặng d càng nhiều thì càng thuộc về nhà t bản và sẽ thu đợc lợi nhuận càngcao Nh vậy, lợi nhuận công nghiệp là hình thái gần nhất , dễ thấy nhất với giátrị thặng d và lợi nhuận công nghiệp là động lực mạnh mẽ nhất để phát triển sảnxuất
Lợi nhuận th ơng nghiệ p:Trong lu thông ,trao đổi không tạo ra giá trị nhngnhà t bản thơng nghiệp làm nhiệm vụ lu thông hàng hoá, làm cho hàng hoá đợcbán đi nhanh hơn.Vì thế , họ phải thu đợc một phần lợi nhuận mà nhà t bản th-
ơng nghiệp chiếm đợc.Về thực chất , lợi nhuận thơng nghiệp là một phần giá trịthặng d đợc sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất mà t bản công nghiệp nhờng chonhà t bản thơng nghiệp Sở dĩ nhà t bản công nghiệp nhờng cho nhà t bản thơngnghiệp một phần giá trị thặng d trong lúc họ luôn khao khát ,thèm muốn nó làbởi vì :Nhà t bản thơng nghiệp rất am hiểu thị trờng , khách hàng do đó giúp
Trang 10cho hàng hoá bán đi nhanh hơn , tốc độ chu chuyển nhanh hơn nên nhà t bảncông nghiệp rảnh tay để sản xuất Do có vai trò quan trọng nh vậy, nhà t bảncông nghiệp phải nhờng một phần giá trị thặng d cho nhà t bản thơng nghiệp Lợi nhuận thơng nghiệp là sự chênh lệch giá bán và giá mua hàng hoá Điều đókhông có nghĩa là nhà t bản thơng nghiệp bán giá cao hơn giá trị mà là họ muahàng hoá thấp hơn giá trị và khi bán thì bán đúng giá trị.
Lợi tức cho vay : Nhà t bản muốn hoạt động nhng bản thân họ không đủvốn hoặc không có vốn nên họ phải đi vay để làm vốn đem vào sản xuất Một sốnhà t bản có tiền nhng cha đến chu kì sử dụng hoặc cha sử dụng nên họ cho vay
và nhận đợc một khoản tiền ứng với số tiền cho vay từ tay nhà t bản đi vay , gọi
là lợi tức Lợi tức cho vay là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà t bản đi vayphải trả cho nhà t bản cho vay ứng với món tiền mà nhà t bản cho vay đã đa chonhà t bản đi vay sử dụng, lợi tức cao hay thấp tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố nh sựcấp thiết , hoàn cảnh lịch sử, sự thoả thuận giữa nhà t bản đối với t bản thì tiềnkhông thể chết trong két sắt mà nó đợc đẻ ra liên tục
Lợi nhuận ngân hàng: Ngân hàng là cơ quan kinh doanh tiền tệ , làm môigiới giữa ngời đi vay và ngời cho vay Tuy nhiên , t bản ngân hàng khác t bảncho vay ở chỗ :T bản ngân hàng là t bản hoạt động , ngoài nguồn vốn nhàn rỗicòn có các chứng khoán Ngân hàng tham gia vào sản xuất với t bản và cả haibên chi phí liên quan đến nhau cùng chia lợi nhuận Lợi nhuận ngân hàng làphần lợi nhuận thu đợc ứng với số tiền mà ngân hàng chung vốn với nhà t bảntham gia sản xuất Một đất nớc phát triển thì hệ thống ngân hàng phải phát triểnbởi vì vai trò của ngân hàng trong cơ chế thị trờng là yếu tố đặc biệt quạntrọnng
Địa tô : T bản không chỉ hình thành và thống trị trong lĩnh vực côngnghiệp mà còn mở rộng sang cả nông nghiệp Địa chủ có nhiều ruộng đất cònnhà t bản cần ruộng để kinh doanh Nhà t bản kinh doanh ruộng đất phải thuthêm một phần giá trị thặng d dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân, tức là lợi nhuậnsiêu ngạch Lợi nhuận siêu ngạch này tơng đối ổn định và lâu dài và nhà t bảnphải trả cho chủ ruộng đất dới hình thái địa tô t bản chủ nghĩa Nh vậy , địa tô tbản chủ nghĩa là một phần giá trị thặng d còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợinhuận bình quân của nhà t bản kinh doanh ruộng đất
II Vai trò của lợi nhuận trong nền Kinh tế thị tr ờng
lợi nhuận đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế Nó ảnh hởng cả đến chính trịxã hội và len lỏi vào mọi mặt của đời sống xã hội trong nền Kinh tế thị trờng
Nh ta đã biết mọi sự vật hiện tợng đều có tính hai mặt: Mặt tích cực và mặttiêu cực Vấn đề đặt ra là ta phải phát triển mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực
nh thế nào để phát huy đợc vai trò của nó