1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận của chủ nghĩa Mác Lenin về nền kinh tế hàng hóa và liên hệ thực tế ở Việt Nam

9 8,6K 341
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 47 KB

Nội dung

Lý luận của chủ nghĩa Mác Lenin về nền kinh tế hàng hóa và liên hệ thực tế ở Việt Nam

Trang 1

Đặt vấn đề

Với bất kỳ quốc gia nào, nền kinh tế hàng hoá cũng đóng vai trò chủ đạo chi phối đáng kể vào hoạt động của nền kinh tế quốc dân

Nhận thức rõ tầm quan trọng của nền kinh tế hàng hoá cũng nh những đặc

điểm cơ bản của nó, Đảng và Nhà nớc ta đã và đang có nhiều chủ trơng,đờng lối để phát triển nền kinh tế hàng hoá

Chính từ thực tế đó, ngời viết mạnh dạn đa ra nhận định của mình với đề tài :

“Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nền kinh tế hàng hoá và liên hệ thực tế ở

Việt Nam

Bài viết đợc chia ra làm hai phần: Phần I: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin

về nền kinh tế hàng hoá; phần2: Liên hệ thực tế ở Việt Nam

Xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Phan Văn Tiệm Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của ngời đọc

Trang 2

Giải quyết vấn đề I/ Lý luận của Chủ nghĩa Mac-Lênin về Kinh tế hàng hoá á:

1 Tính tất yếu của nền kinh tế hàng hoá:

Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội trong đó sản phẩm đều do

những sản xuất ra, mỗi ngời chuyên làm ra một sản phẩm nhất định,thành thử

muốn thoả mãn các nhu cầu của xã hội thì cần phải có mua bán sản phẩm (vì Vậy

sản phẩm trở thành hàng hoá trên thị trờng

( Lênin toàn tập, tập1, trang 106)

Nh vậy, cơ sở kinh tế hàng hoá của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá

là phân công lao động xã hội và chế độ t hữu về t liệu sản xuất

Phân công lao động xã hội là điều kiện cần của sản xuất hàng hoá Có thể

nói phân công lao động xã hội đã tạo ra những ngành nghề khác nhau Một khi đã

có phân công lao động xã hội thì mỗi ngời chỉ chuyên sản xuất ra một loại hàng

hoá( hoặc mấy loại sản phẩm nào đó) Song nhu cầu tiêu dùng của họ lại khác

nhau

Ví dụ: Ngời nông dân thì sản xuất ra lúa gạo, ngời thợ dệt sản xuất ra vải

vóc Nhng ngời nông dân cũng phải cần đến vải vóc và ngời thợ dệt cũng phải cần

đến gạo Để thoả mãn nhu cầu của mình họ phải nơng tựa vào nhau,trao đổi sản

phẩm cho nhau Nh vậy, phân công lao động xã hội làm nảy sinh những quan hệ

kinh tế giữa những ngời sản xuất với nhau

Nhng mặt khác, chế độ t hữu về t liệu sản xuất lại chia họ ra với nhau, mỗi

ngời sản xuất là một ngời chủ độc lập,có quyền quyết định việc sử dụng t liệu sản

xuất và những sản phẩm do họ sản xuất ra.Trong điều kiện đó, ngời sản xuất này

muốn sử dụng sản phẩm của ngời sản xuất khác thì phải trao đổi sản phẩm cho

nhau.Sản phẩm lao động trở thành hàng hoá.Khi sản phẩm lao động trở thành hàng

hoá thì ngời sản xuất trở thành ngời sản xuất hàng hoá.Vậy điều kiện đủ của kinh tế

hàng hoá chính là các hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất

2 Kinh tế hàng hoá u việt hơn kinh tế tự nhiên,kinh tế hàng hoá giản đơn,

kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa.

Kinh tế tự nhiên hay sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế đầu tiên

mà loài ngời sử dụng.Thời công xã nguyên thuỷ, với những công cụ lao động cực

kỳ thô sơ thì từng cá nhân riêng lẻ không thể sống đợc, không thể sản xuất đợc Vì

vậy họ sống tập thể, sản xuất tập thể Với hình thức lao động tập thể đòi hỏi chế độ

công hữu về t liệu sản xuất,sản phẩm làm ra đợc phân phối bình quân Mục đích

của sản xuất là tạo ra giá trị sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính

bản thân ngời sản xuất Vì vậy,có thể nói quá trình sản xuất của nền kinh tế tự

Trang 3

nhiên chỉ gồm hai khâu: Sản xuất - tiêu dùng, nó có tính bảo thủ, trì trệ, giới hạn ở nhu cầu hạn hẹp

Cuối thời công xã nguyên thuỷ, lực lợng sản xuất phát triển cao hơn Con ngời

đã biết luyện sắt và chế tạo công cụ lao động bằng sắt Đây chính là điểm xuất phát chuyển sang chế độ xã hội mới cao hơn Công cụ cải tiến đã thúc đẩy nghề nông và chăn nuôi phát triển Tình hình đó đã dẫn đến cuộc đại phân công lao động xã hội lần đầu tiên: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Cuộc đại phân công lao động này đã làm nảy sinh ra sự cần thiết và khả năng trao đổi sản phẩm giữa các bộ tộc chăn nuôi và bộ tộc trồng trọt

Nhờ các phát minh ra công cụ bằng kim thuộc, các nghề nông cũng phát triển mạnh, sự phân công lao động xã hội lần hai xảy ra: thủ công tách khỏi nghề nông Chính cuộc phân công lao động xã hội này đã làm cho kinh tế hàng hoá tức nền kinh tế nhằm mục đích trao đổi ra đời Đây chính là nền kinh tế hàng hoá giản

đơn Nh vậy nền kinh tế hàng hoá giản đơn ra đời vào cuối thời công xã nguyên thuỷ, trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ và phong kiến nó đóng vai trò phụ thuộc,bổ sung

Tính u việt của sản xuất hàng hoá giản đơn so với nền sản xuất hàng hoá tự nhiên là sản phẩm làm ra bằng chính t liệu lao động của ngời sản xuất, sản phẩm sản xuất ra là sở hữu của ngời sản xuất.Tuy nhiên, nền sản xuất hàng hoá giản đơn vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế, sản xuất bị phân tán, quy mô nhỏ

Khi lực lợng sản xuất phát triển với một tâm cao hơn nữa, kích thích kinh tế hàng hoá phát triển hơn nữa và thúc đẩy kinh tế hàng hoá giản đơn chuyển sang nền kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa Quá trình chuyển biến này diễn ra trong thời

kỳ quá độ từ xã hội phong kiến sang xã hội t bản chủ nghĩa Đây là loại sản xuất hàng hoá dựa trên bóc lột lao động làm thuê Chủ t bản nắm trong tay toàn bộ t liệu sản xuất, sản phẩm làm ra là của chủ t bản Mục đích của nền kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa là tạo ra giá trị thặng d càng nhiều càng tốt Để chạy theo lợi nhuận, các nhà t bản liên tục đầu t khoa học kỹ thuật, tính chuyên môn hoá ngày càng cao, sản xuất theo dây chuyền công nghệ, thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển Nhng nguồn gốc của giá trị thặng d là bóc lột sức lao động của công nhân làm thuê Ngời lao động tuy đợc tự do về thân thể song không có t liệu sản xuất nên phải bán sức lao động của mình cho các nhà t bản Chủ nghĩa t bản đã thực hiện đợc một bớc tiến bộ trong lịch sử, lợi dụng tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động để phục

vụ túi tiền của các nhà t bản, vì vậy đã làm nảy sinh mâu thuẫn giữa t bản và lao

động làm thuê

Trang 4

Trong điều kiện lịch sử mới, nền kinh tế hàng hoá đợc phát triển với mức độ cao hơn Hàng hoá không chỉ tập trung vào tay một số nhà t bản lớn Với nhiều thành phần kinh tế mới, nền kinh tế hàng hoá ngày nay đã thu hút đợc rất nhiều lao

động tự chủ hơn,năng động hơn, trình độ khoa học kỹ thuật phát triển hơn tạo ra

đ-ợc nhiều mặt hàng phong phú, đa dạng Sự đa dạng và phong phú về chủng loại hàng hoá một mặt phản ánh trình độ cao của năng suất lao động xã hội, mặt khác cũng nói lên mức độ phát triển của quan hệ trao đổi, trình độ phân công lao động xã hội và sự phát triển của thị trờng

Nh vậy, cùng với sự lớn mạnh của lợng sản xuất (biểu hiện ở sự phân công lao

động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng phát triển và sâu sắc) xã hội loài ngời theo Lênin bớc vào một cách tổ chức kinh tế xã hội mới, tức sản xuất hàng hoá Nền kinh tế này ngày càng phát triển cao(nền kinh tế thị trờng), cho đến nay đang là nền kinh tế thống trị và mang tính chất toàn cầu

3.Quy luật vận động của kinh tế hàng hoá là quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh.

Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn đợc nhu cầu nào

đó của con ngời, sản xuất ra không phải để tự tiêu dùng mà để trao đổi, mua bán Hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị

Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu con ngời thể hiện ở việc sử dụng và tiêu dùng Một sản phẩm đã là hàng hoá thì nhất thiết phải có giá trị sử dụng, nhng không phải bất kỳ sản phẩm gì có giá trị sử dụng cũng nhất thiết là hàng hoá Chẳng hạn: không khí, nớc suối cũng có giá trị sử dụng

nh-ng khônh-ng phải là hành-ng hoá Nói chunh-ng, giá trị sử dụnh-ng là cái manh-ng giá trị trao đổi

Có thể nói trao đổi hàng hoá phải căn cứ vào giá trị, có nghĩa là: hai hàng hoá trao đổi với nhau phải ngang nhau về mặt giá trị

Ví dụ: một cái rìu trao đổi lấy 20kg thóc Tại sao một cái rìu lại đổi lấy 20kg thóc? Tại sao hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau lại có thể trao đổi đ ợc với nhau? Hai giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi đợc với nhau khi giữa chúng có một cơ sở chung.Thời gian hao phí lao động chính là cơ sở chung để so sánh cái rìu với thóc.Khi chủ rìu và chủ thóc đồng ý trao đổi cho nhau tức là họ cho rằng thời gian lao động của họ để sản xuất ra cái rìu bằng giá trị của 20kg thóc

Vậy giá trị của hàng hoá là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó Sản phẩm nào không chứa đựng lao động của con ngời thì không có giá trị Khi giá trị thay đổi thì giá trị trao đổi cung thay đổi, giá trị trao đổi chính là hình thức biểu hiện của giá trị

Trang 5

Nh vậy, trao đổi hàng hoá phải căn cứ vào giá trị Đây chính là nội dung của quy luật giá trị Quy luật giá trị là quy luật của sản xuất hàng hoá ở đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đấy có quy luật giá trị tác động Quy luật giá trị chi phối việc sản xuất và trao đổi trong nền kinh tế hàng hoá Nội dung của quy luật này đ ợc biểu hiện trong sản xuất và lu thông Trong sản xuất, đối với thời gian hao phí cá biệt thì đại bộ phận là tơng đơng với thời gian lao động cần thiết, một số ít nhỏ hơn thì lại có một số lớn hơn; đối với toàn xã hội thì tổng thời gian hao phí cá biệt bằng tổng thời gian lao động xã hội cần thiết Trong lu thông, đối với một loại hàng hoá giá cả có thể lên xuống nhng phải xoay quanh trục giá trị (nguyên nhân la do tác

động của qua hệ cung cầu); đối với tổng hàng hoá trên phạm vi xã hội thì giá trị của nó đợc biểu hiện là: tổng giá cả hàng hoá bằng tổng giá trị hàng hoá

Từ nội dung của quy luật giá trị, ta có thể thấy rõ đợc tác dụng của nó trong nền kinh tế hàng hoá Thứ nhất, quy luật giá trị có tác dụng điều tiết tự phát sản xuất (phân phối t liệu sản xuất và sức lao động) và lu thông (nguồn hàng) qua sự biến

động của giá cả thị trờng Thứ hai, quy luật giá trị kích thích sự phát triển tự phát khoa học công nghệ, lực lợng sản xuất,hiệu quả và năng suất lao động xã hội vì ai cũng muốn đợc lời nhiều nên phải cải tiến kỹ thuật, đổi mới quản lý,…làm cho giálàm cho giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội Ngoài ra quy luật giá trị còn phân hoá ng ời sản xuất thành kẻ giàu ngời nghèo, làm cho quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa phát sinh

và phát triển

Cạnh tranh là động lực, là nguyên tắc cơ bản tất yếu của kinh tế hàng hoá

Nó tồn tại trên cơ sở những đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợi ích kinh tế Theo yêu cầu của quy luật giá trị, tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá

đều phải sản xuất và kinh doanh trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết Trong

điều kiện đó, các đơn vị kinh doanh phải ganh đua, đấu tranh nhằm giành lấy những điều kiện thuận lợi và thu nhiều lợi ích cho mình Đối tợng cạnh tranh của các chủ thể kinh tế là giành nguồn nguyên liệu,thị trờng, lực lợng khoa học kỹ thuật, chất lợng, giá cả bằng các thủ đoạn kinh tế và phi kinh tế

Cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất bao gồm: cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau Cạnh tranh trong lĩnh vực lu thông bao gồm: cạnh tranh giữa những ngời tham gia trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng Hình thức và những biện pháp cạnh tranh có thể rất phong phú nhng động lực và mục

đích cuối cùng của cạnh tranh chính là lợi nhuận

3.Lợi nhuận là động lực mạnh nhất của kinh tế hàng hoá

Trong nền kinh tế hàng hoá lợi nhuận luôn đợc các nhà đầu kinh tế, các tổ chức kinh tế coi là động lực, mục tiêu của mình Làm thế nào để chi phí ít nhất mà

Trang 6

lợi nhuận thu về lớn nhất Điều này đòi hỏi tính chuyên môn cao, sự sắp xếp lại cách tổ chức quản lý Tổ chức lại các bộ phận quản lý và thiết lập mối quan hệ giữa chúng để quá trình hoạt động nhịp nhàng thông suốt tránh sự trì trệ không cần thiết trong một số khâu nào đó làm ảnh hởng tới cả hệ thống quản lý Hạn chế bớt một

số bộ phận cồng kềnh còn giúp cho các nhà kinh tế giảm bớt đợc chi phí, đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận Ngoài ra còn cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề cho

đội ngũ cán bộ nhân viên Tóm lại lợi nhuận là động lực cơ bản của sự vận động của nền kinh tế hàng hoá

II/Liên hệ thực tế ở Việt Nam

Theo quan điểm của C.Mác-kinh tế hàng hoá không phải là một phơng thức sản xuất độc lập mà là một hình thức tổ chức kinh tế tồn tại trong các phơng thức xã hội Với phạm vi và mức độ khác nhau,tuy cùng là nền kinh tế hàng hoá nhng bản chất của xã hội quy định đặc điểm của kinh tế hàng hoá của xã hội đó Nhà nớc

ta là nhà nớc xã hội chủ nghĩa nên vai trò quản lý của nhà nớc định hớng nền kinh

tế hàng hoá theo chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Đất nớc ta vốn là thuộc địa nửa phong kiến với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất xã hội rất thấp Đất nớc lại trải qua hàng chục năm chiến tranh để lại hậu quả nặng nề Những tàn d thực dân, phong kiến còn nhiều, lại chịu ảnh hởng nặng

nề của cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp Chính vì vậy, nhà nớc ta khẳng định chỉ

có thể phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần mới phát triển đợc lực lợng sản xuất;mới thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá; mới đẩy lùi đợc kinh

tế tự nhiên; khắc phục đợc hậu quả của kinh tế kế hoạch hoá tập trung; mới làm cho kinh tế nớc ta hoà nhập vào kinh tế khu vực và thế giới

Đại hội VI của Đảng năm1986 đã đặt nền móng vững chắc cho quan điểm phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng chủ nghĩa xã hội ở nớc

ta Cho đến nay đất nớc ta đã đạt một số thành tựu trong công cuộc đổi mới đất nớc nh: quy mô công nghiệp tăng gấp 4,8 lần, quy mô xuất khẩu tăng gấp gần 6,9 lần, xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới, tránh đợc dòng xoáy của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực thời kỳ 1997-1998, tăng trởng GDP năm 2002 là 7,04% đứng thứ hai trong khu vực Châu á-Thái Bình Dơng

Bên cạnh đó, nền kinh tế hàng hoá nớc ta còn bộc lộ rất nhiều yếu kém nh: trình độ khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập…làm cho giá

Đảng và Nhà nớc ta đã và đang có những chính sách, giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trên

Xu hớng chung của phát triển kinh tế thế giới là sự phát triển kinh tế của mỗi nớc không thể tách rời sự phát triển và hoà nhập quốc tế Với quan điểm hợp tác hai

Trang 7

bên cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau,Việt Nam đã và đang tạo dựng đợc những mối quan hệ tốt đẹp với nhiều nớc trên thế giới; tham gia vào những tổ chức kinh tế xã hội nh: ASIAN, AFTA, tiến tới gia nhập WTO

Năm 2003-năm bản lề của kế hoạch 5 năm 2000-2005 chúng ta đặt ra rất nhiều mục tiêu và thách thức, trọng tâm vẫn là chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tầm cao hơn trong lộ trình thực hiện cam kết hội nhập nhằm phát triển một nền kinh tế toàn diện

Trang 8

Kết luận

Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa t bản đều sử dụng cỗ xe kinh tế hàng hoá để phát triển lực lợng sản xuất Nhng dới t bản chủ nghĩa không tránh khỏi quy luật cá lớn nuốt cá bé, bất bình đẳng, bất công Chúng ta phát triển nền kinh tế hàng hoá nhằm tăng trởng kinh tế, khuyến khích làm giàu, xoá đói giảm nghèo,gia tăng về mức sống nhng giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Tất nhiên đây là công việc cực kỳ khó khăn, phải tạo dựng lâu dài và có rất nhiều thách thức

Vấn đề đặt ra là phải chủ động nắm thời cơ, kiên quyết đẩy lùi và khắc phục những nguy cơ nhằm vợt lên để phát triển nhanh, vững chắc và đúng hớng Có nh vậy, đất nớc ta mới ngày càng phồn vinh, giàu đẹp hơn

Trang 9

Danh s¸ch tµi liÖu tham kh¶o

1.Kinh tÕ häc phæ th«ng – GS.TrÇn Ph¬ng – Trêng §¹i häc qu¶n lý vµ kinh doanh Hµ Néi

2.Thêi b¸o kinh tÕ ViÖt Nam 2002-2003

3.Kinh tÕ chÝnh trÞ häc chñ nghÜa M¸c-Lªnin (tËp1,tËp2)

4.C.M¸c:T b¶n

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w