TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG LỚP HỌ, TÊN: KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TIN HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ Đề kiểm tra gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm trên ngôn ngữ lập trình Pascal. Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi và đánh dấu (x) vào bảng trả lời trắc nghiệm sau (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm): 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 1) Khai báo kiểu bản ghi nào sau đây là đúng cú pháp? A. Type KQ = record Maso: string[6]; Ketqua: boolean; End. B. Type KQ := record Maso: string[6]; Ketqua: boolean; End; C. Type KQ = record; Maso: string[6]; Ketqua: boolean; End; D. Type KQ = record Maso: string[6]; Ketqua: boolean; End; 2) Để truy cập (tham chiếu) đến từng trường của bản ghi, cách viết nào sau đây đúng? A. <tên biến bản ghi>.<giá trị của trường> B. <tên biến bản ghi>.<tên trường> C. <tên kiểu bản ghi>.<tên trường> D. <tên kiểu bản ghi>.<giá trị của trường> 3) Trong dữ liệu kiểu tệp, thủ tục read dùng để: A. Gắn tên tệp. B. Đọc tệp văn bản. C. Mở tệp để đọc. D. Ghi tệp văn bản. 4) Khi mở tệp để ghi cần sử dụng thủ tục nào sau đây? A. rewrite B. reset C. write D. close 5) Hàm chuẩn eof trả về giá trị true cho biết: A. Con trỏ tệp đang ở đầu dòng. B. Con trỏ tệp đang ở cuối dòng. C. Con trỏ tệp đang ở đầu tệp. D. Con trỏ tệp đang ở cuối tệp. 6) Câu lệnh assign(f, ‘data.txt’) có ý nghĩa là gì? A. Gắn tên tệp data.txt cho biến tệp f. B. Gắn tên tệp f cho biến tệp data.txt. C. Gắn biến tệp data.txt cho tên tệp f. D. Gắn biến tệp f cho tên tệp data.txt. 7) Thao tác upcase(‘ch’) cho kết quả: A. ‘Ch’ B. ‘CH’ C. ‘ch’ D. Báo lỗi. 8) Thao tác delete(‘robocon’,5,2) cho kết quả: A. ‘rocon’ B. ‘robo’ C. ‘robon’ D. ‘roboc’ 9) Để có được xâu ‘2011 la nam con meo.’ thì phép nối nào sau đây đúng? A. 2011 + ‘ la nam con meo.’ B. ‘2011’ & ‘ la nam con meo.’ C. ‘2011’ + ‘ la nam con meo.’ D. 2011 & ‘ la nam con meo.’ 10) Xâu nào trong các xâu sau đây là xâu palindrome? Trang 1/2 A. ‘zxcvbnmnmbvcxz’ B. ‘asdfgh5o5hgfdsa’ C. ‘qwerty90o9ytrewq’ D. ‘plmnbvc11cbvnmlp’ 11) Thao tác length(‘Gio to Hung Vuong 10-3. ’) cho kết quả: A. Báo lỗi. B. 19 C. 23 D. 24 12) Thao tác insert(‘ew’, ‘ns’,2) cho kết quả: A. ‘ewns’ B. ‘news’. C. ‘nsew’ D. ‘ensw’ 13) Chọn câu trả lời đúng cho khai báo xâu? A. Var sting: string; B. Var string: string; C. Var string: sting; D. Var sting: string[260]; 14) Đoạn chương trình sau đây thực hiện công việc gì? Begin c:=a; a:=b; b:=c; End; A. Hoán đổi giá trị của hai biến a và c cho nhau. B. Hoán đổi giá trị của hai biến b và c cho nhau. C. Hoán đổi giá trị của hai biến a và b cho nhau. D. Hoán đổi vòng tròn giá trị của các biến cho nhau. 15) Chọn phát biểu đúng về hàm và thủ tục trong các phát biểu sau: A. Hàm luôn trả về kết quả qua tên còn thủ tục thì không. B. Hàm có tham số còn thủ tục không có tham số. C. Thủ tục có tham số còn hàm không có tham số. D. Thủ tục trả về giá trị còn hàm không trả về giá trị. 16) Trong một chương trình, tham số hình thức (nếu có) sẽ ở: A. Phần đầu của chương trình con. B. Phần khai báo của chương trình chính. C. Phần khai báo của chương trình con. D. Lời gọi thực hiện chương trình con. Đoạn chương trình dùng cho các câu hỏi từ 17 đến 20: Var tong: byte; Procedure Sum(x: byte); {bat dau chuong trinh con} Var y: byte; Begin y:=x+1; tong:=x+y; End; {ket thuc chuong trinh con} Begin tong:=0; Sum(1); End; 17) Biến toàn cục trong chương trình là gì? A. y B. x C. tong D. không có 18) Tham số thực sự trong chương trình là gì? A. x B. 2 C. y D. tong 19) Tham trị trong chương trình là gì? A. không có B. tong C. y D. x 20) Sau khi chương trình thực hiện xong, biến tong có giá trị bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 _________Hết__________ Trang 2/2 . đúng? A. <tên biến bản ghi>.<giá trị của trường> B. <tên biến bản ghi>.<tên trường> C. <tên kiểu bản ghi>.<tên trường> D. <tên kiểu bản ghi>.<giá trị. TIẾT MÔN: TIN HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ Đề kiểm tra gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm trên ngôn ngữ lập trình Pascal. Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi và đánh dấu. Để có được xâu ‘2 011 la nam con meo.’ thì phép nối nào sau đây đúng? A. 2 011 + ‘ la nam con meo.’ B. ‘2 011 & ‘ la nam con meo.’ C. ‘2 011 + ‘ la nam con meo.’ D. 2 011 & ‘ la nam con