Tại Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đã đa ra chiến lợc phát triển kinh tế nêurõ: “Phát huy những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độcông nghệ tiên tiến, đặc biệt là cô
Trang 1I Đặt vấn đề
Thế giới đã bớc vào thế kỷ 21 với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ (KH - CN) Ngày nay KH - CN đợc ứng dụng rất nhiều vào cuộcsống của con ngời Đặc biệt, ứng dụng tri thức KH - CN trong phát triển kinh
-tế là một hớng đi đúng
ở các nớc phát triển hiện nay, nền kinh tế phát triển có ứng dụng tri thức
KH - CN Đối với Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế theo
định hớng XHCN, mặc dù đã đạt đợc những thành tựu to lớn trong 15 năm đổimới vừa qua, song nền kinh tế vẫn còn kém phát triển so với các nớc khu vực
và thế giới, đồng thời đang gặp phải những thách thức không nhỏ: đó là nguycơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nớc trong khu vực do xuất phát củaViệt Nam quá thấp, lại phải phát triển trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt Sựkhác biêt về trình độ công nghệ của Việt Nam so với các nớc phát triển là rấtlớn, nhìn chung công nghệ nớc ta tục hậu so với trình độ chung của thế giớikhoảng 3, 4 thập kỷ
Quá trình CNH - HĐH dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấulao động giữa các ngành, đặc biệt là sự chuyển lao động từ nông nghiệp sangcác lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ Mục tiêu trong chiến lợc phát triển kinh
tế - xã hội đến năm 2010 là đẩy mạnh nhanh quá trình đổi mới kỹ thuật côngnghệ trong sản xuất, mở rộng các khu công nghiệp, khu chế suất đa Việt Namtrở thành một nớc có trình độ KTCN ở trung bình tiên tiến so với các nớc trongkhu vực Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng trởng công nghiệp và dịch
vụ, giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP, đồng thời điều chỉnh cơ cấu lao
động đến năm 2010 chỉ còn khoảng 50% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp
Hội nhập nền kinh tế thế giới đang là một xu thế tất yếu của thời đại Vìvậy bên cạnh sử dụng năng lực nội sinh, các nớc đang phát triển nh Việt Nam,không có con đờng nào khác phải biết vận dụng những thành tựu của khoa họccông nghệ và phải bắt kịp tri thức mới để phát triển nhanh nền kinh tế Vì vậyvấn đề đặt ra cho Việt Nam hiện nay là phát triển nguồn nhân lực có tri thức,trình độ, tay nghề cho sj phát triển nền kinh tế
Quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta đầu thế kỷ XXI trong điều kiệncủa kinh tế tri thức theo tinh thần Đại hội Đảng IX là “Công nghiệp hóa gắnvới hiện đại hóa ngay từ bây giờ và trong suốt các giai đoạn Nâng cao hàm l-ợng tri thức trong các nhân tố phát triển kinh tế - xã hội, từng bớc phát triểnkinh tế tri thức ở nớc ta” [Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX]
Trang 2Tại Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đã đa ra chiến lợc phát triển kinh tế nêurõ: “Phát huy những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độcông nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học,tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn, phổ biến hơn nhữngthành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bớc phát triển kinh tế tri thức”.[Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị Quốc gia HàNội, 2001].
Do đó KH CN đợc coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH HĐH ở Việt Nam Nhiệm vụ phát triển tri thức KH - CN là một nhiệm vụ cấpthiết hiện nay, và gắn chặt hơn nữa KH - CN với kinh tế xã hội
Trang 3-II Giải quyết vấn đề
1 Nội dung lý luận triết học
a ý thức
Trong lịch sử triết học, triết học duy tâm quan niệm ý thức là một thựcthể độc lập, là thực tại duy nhất, từ đó cờng điệu tính năng động của ý thức đếnmức coi ý thức sinh ra vật chất chứ không phải là sự phản ánh của vật chất.Còn các nhà triệt học duy vật đều thừa nhận vật chất tồn tại khách quan và ýthức là sự phản ánh sự vật đó Tuy nhiên, do ảnh hởng bởi quan niệm siêu hình
- máy móc nên họ đã coi ý thức là sự phản ánh sự vật một cách thụ động, giản
đơn, máy móc, mà không thấy đợc tính năng động sáng tạo của ý thức, tínhbiện chứng của quá trình phản ánh
Khách với các quan điểm trên, chủ nghĩa duy vật biện chứng dựa trên cơ
sở lý luận phản ánh coi ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong
bộ óc con ngời một cách năng động, sáng tạo.
ý thức theo nghĩa thông thờng theo một số quan niệm của khoa họcchuyên ngành, ý thức thờng đợc hiểu là tính có chủ ý Nhng theo nghĩa triếthọc đợc hiểu theo nghĩa là toàn bộ những sự phản ánh tinh thần của con ngời
về thế giới khách quan Phản ánh là năng lực, khả năng của một hệ thống vậtchất ghi nhận và tái hiện những đặc điểm, những tính chất của một hệ thốngkhác Phản ánh là nhiệm vụ phổ biến của một tổ chức
Xét về cấu trúc ý thức bao gồm những yếu tố; tri thức, sự hiểu biết, tâm
lý, tình cảm, ý chí con ngời, lý tởng, ớc mơ con ngời Trong đó nhân tố tri thức
là trung tâm bao hàm biểu hiện nhất định Tri thức là nhân tố quan trọng nhấtcủa ý thức, bất cứ một hình thức phản ánh của ý thức chỉ là tồn tại một khitrong nó có tri thức
b Bản chất của ý thức.
Theo Mac nói: “ý thức chẳng qua là cái vật chất đợc di chuyển vào bộ
óc con ngời và cải biến đi ở trong đó” Còn theo Lênin: “ý thức là hình ảnh chủ quan”.
Để hiểu bản chất của ý thức, trớc hết, chúng ta thừa nhận cả vật chất và
ý thức đều là “hiện thực” nghĩa là đều tồn tại Nhng giữa chúng có sự khácnhau mang tính đối lập ý thức là sự phản ánh, là cái phản ánh; còn vật chất làcái đợc phản ánh Cái đợc phản ánh - tức là vật chất - tồn tại khách quan, ởngoài và độc lập với cái phản ánh tức là ý thức Cái phản ánh - tức là ý thức - làhiện thực chủ quan, là hình ảnh chủ quan hay hình ảnh tinh thần của sự vậtkhách quan, lấy cái khách quan làm tiền đề, bị cái khách quan quy định, không
Trang 4có tính vật chất Vì vậy không thể đồng nhất, hoặc tách rời cái đợc phản ánh tức vật chất, với cái phản ánh - tức ý thức Nếu coi cái phản ánh - tức ý thức -
-là hiện tợng vật chất thì sẽ lẫn lộn giữa cái đợc phản ánh và cái phản ánh - tứclẫn lộn giữa vật chất và ý thức, làm mất ý nghĩa của đối lập giữa vật chất và ýthức, từ đó dẫn đến làm mất đi sự đối lập giữ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩaduy tâm
Thứ hai, khi nói cái phản ánh - tức ý thức - là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan, thì nó không phỉa là hình ảnh vật lý hay hình ảnh tâm lý độngvật về sự vật ý thức là của con ngời, mà con ngời là một thực thể xã hội năng
động sáng tạo ý thức ra đời trong quá trình con ngời hoạt động cải tạo thégiới, cho nên ý thức con ngời mang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo
nhu cầu thực tiễn xã hội Theo C.Mac, ý thức “chẳng qua chỉ là vật chất đợc
đem chuyển vào trong đầu óc con ngời và đợc cải biến đi trong đó”(1)
Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ra rất phong phú Trên cơ sở những cái
đã có trớc, ý thức có khả năng tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tởng tợng racái không có trong thực tế, có thể tiên đoán, dự báo tơng lai, có thể tạo ranhững ảo tởng, những huyền thoại, những giả thuyết lý thuyết khoa học hết sứctrìu tợng và khái quát cao Những khả năng ấy càng nói lên tính chất phức tạp
và phong phú của đời sống tâm lý - ý thức ở con ngời mà khoa học còn phảitiếp tục đi sâu nghiên cứu để làm sáng tỏ bản chất của những hiện tợng ấy
ý thức ra đời trong quá trình con ngời hoạt động cải tạo thế giới, chonên quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc ngời là quá trình năng
động sáng tạo thống nhất ba mặt sau:
Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tợng phản ánh Sự trao đổi
này mang tính chất hai chiều, có định hớng, có chọn lọc các thông tin cầnthiết
Hai là, mô hình hóa đối tợng trong t duy dới dạng hình ảnh tinh thần.
Thực chất, đây là quá trình “sáng tạo lại” hiện thực của ý thức theo nghĩa: mãhóa các đối tợng vật chất thành các ý tởng tinh thần phi vật chất
Ba là, chuyển mô hình từ t duy ra hiện thức khách quan, tức quá trình
hiện thực hóa t tởng, thông qua hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thànhcái thực tại, biến các ý tởng phi vật chất trong t duy thành các dạng vật chấtngoài hiện thực Trong giai đoạn này, con ngời lựa chọn những phơng pháp,phơng tiện, công cụ để tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục
đích của mình
(1) C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 t.23, tr 35
Trang 5Tính sáng tạo của ý thức không có nghĩa là ý thức đẻ ra vật chất Sángtạo của ý thức là sáng tạo của sự phản ánh, theo quy luật và trong khuôn khổcủa sự phản ánh mà kết quả bao giờ cũng là những khách thể tinh thần Sángtạo và phản ánh là hai mặt thuộc bản chất ý thức ý thức là sj phản ánh vàochính thực tiễn xã hội của con ngời tạo ra sự phản ánh phức tạp, năng động,sáng tạo của bộ óc.
ý thức là một hiện tợng xã hội Sự ra đời, tồn tại của ý thức gắn liền vớihoạt động thực tiễn lịch sử, chịu sự chi phối không chỉ các quy luật sinh học
mà chủ yếu là của quy luật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiệnsinh hoạt hiện thực của con ngời quy định ý thức mang bản chất xã hội
c Nguồn gốc của ý thức
Nguốc gốc tự nhiên
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có trớc, vật chất có sau, ý thức sinh
ra vật chất, chi phối sự tồn tại và vận động của thế giới vật chất Học thuyếttriết học duy tâm khách quan và triết học duy tâm chủ quan có quan niệm khácnhau nhất định về ý thức, song về thực chất họ giống nhau ở chỗ tách ý thức rakhỏi vật chất, lấy ý thức làm điểm xuất phát để suy ra giới tự nhiên
Các nhà duy vật trớc Mác đã đấu tranh phê phán lại quan điểm trên củachủ nghĩa duy tâm, không thừa nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, đã chỉ
ra mối liên hệ khăng khít giữa vật chất và ý thức, thừa nhận vật chất có trớc ýthức, ý thức phụ thuộc vào vật chất Do khoa học cha phát triển, do ảnh hởngcủa quan điểm siêu hình - máy móc nên họ đã không giải thích đúng nguồngốc và bản chất của ý thức
Dựa trên cơ sở những thành tựu của khoa học tự nhiên, nhất là sinh lýhọc thần kinh, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, ý thức không phải cónguồn gốc siêu tự nhiên, không phải ý thức sản sinh ra vật chất nh các nhàthần học và duy tâm khách quan đã khẳng định mà ý thức là một thuộc tínhcủa vật chất, nhng không phải là của mọi dạng vật chất, mà chỉ là thuộc tính
của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con ngời Bộ óc ngời là cơ quan
vật chất của ý thức ý thức là chức năng của bộ óc con ngời ý thức phụ thuộcvào hoạt động bộ óc ngời, do đó khi óc bị tổn thơng thì hoạt động của ý thức
sẽ không bình thờng Vì vậy, không thể tách rời ý thức ra khỏi hoạt động của
bộ óc ý thức không thể diễn ra, tách rời hoạt động sinh lý thần kinh của bộ ócngời
Khoa học đã xác định, con ngời là sản phẩm cao nhất của quá trình pháttriển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của vật chất vận động, đồng
Trang 6thời đã xác định bộ óc của con ngời là một tổ chức sống đặc biệt có cấu trúctinh vi và phức tạp bao gồm khoảng 14-15 tỷ tế bào thần kinh Các tế bào này
có liên hệ với nhau và với các giác quan, tạo thành vô số những mối liên hệ thunhận, điều khiển hoạt động của cơ thể trong quan hệ với thế giới bên ngoài quacác phản xạ không điều kiện và có điều kiện Quá trình ý thức và quá trìnhsinh lý trong bộ óc không đồng nhất, không tách rời, không song song mà làhai mặt của một quá trình sinh lý thần kinh mang nội dung ý thức Khi khoahọc - kỹ thuật tạo ra những máy móc thay thế cho một phàn lao động trí óc củacon ngời thì không có nghĩa là máy móc có ý thức nh con ngời Máy móc làmột kết cấu kỹ thuật do con ngời tạo ra, còn con ngời là một thực thể xã hội.Máy không thể thay thế cho hoạt động trí tuệ của con ngời, không thể sáng tạolại hiện thức dới dạng tinh thần trong bản thân nó nh con ngời Do đó chỉ cócon ngời với bộ óc của nó mới có ý thức
Nhng tại sao bộ óc con ngời - một tổ chức vật chất cao - lại có thể sinh
ra đợc ý thức? Để trả lời câu hỏi này chúng ta phải nghiên cứu mối liên hệ vậtchất giữa bộ óc với thế giới khách quan Chính mối liên hệ vật chất ấy hìnhthành nên quá trình phản ánh thế giới vật chất vào óc con ngời
Phản ánh là thuộc tính phổ biến trong mọi dạng vật chất Phản ánh là sự
tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng Kết quả của sự phản ánh phụ
thuộc vào cả hai vật (vật tác động và vật nhận tác động) Trong quá trình ấy,vật nhận tác động bao giờ cũng mang thông tin của vật tác động Đây là điềuquan trọn để làm sáng tỏ nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Trong quá trình tiến hóa của thế giới vật chất Các vật thể càng ở bậcthang cao bao nhiêu thì hình thức phản ánh của nó càng phức tạp bấy nhiêu.Hình thức phản ánh đơn giản nhất, đặc trng cho giới tự nhiên vô sinh là nhữngphản ánh vật lý, hóa học Những hình thức phản ánh này có tính chất thụ động,cha có định hớng sự lựa chọn Hình thức phản ánh sinh học đặc trng cho giới
tự nhiên sống là bớc phát triển mới về chất trong sự tiến hóa của các hình thứcphản ánh Hình thức phản ánh của các cơ thể sống đơn giản nhất là biểu hiện ởtính kích thích, tức là phản ứng trả lời tác động của môi trờng ở bên ngoài có
ảnh hởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của chúng Hình thức phản ánhtiếp theo của các động vật cha có hệ thần kinh là tính cảm ứng, tính nhạy cảm
đối với sự thay đổi của môi trờng Hình thức phản ánh của các động vật có hệthống thần kinh là các phản xạ Hình thức phản ánh ở động vật bậc cao khi có
hệ thần kinh trung ơng xuất hiện là tâm lý Nh vậy, phản ánh sinh học trong
Trang 7các cơ thể sống đã có sự định hớng, sự lựa chọn, nhờ đó các sinh vật thích nghivới môi trờng để duy trì sự tồn tại của mình Phản ánh sinh học đợc thực hiệnthông qua các hình thức kích thích ở thực vật, các phản xã ở động vật có hệthống thần kinh và tâm lý ở động vật cấp cao Tâm lý động vật cha phải là ýthức, nó mới là sự phản ánh có tính chất bản năng do nhu cầu trực tiếp của sinh
lý cơ thể và do quy luật sinh học chi phối
ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thức ý thứcchỉ nảy sinh ở giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất cùng với sự xuấthiện con ngời ý thức là ý thức con ngời, nằm trong con ngời, không thể táchrời con ngời ý thức bứt nguồn từ một thuộc tính của vật chất - thuộc tính phản
ánh - phát triển thành ý thức ra đời là kết quả phát triển lâu dài của thuộc tínhphản ánh của vật chất Nội dung của ý thức là thông tin về thế giới bên ngoài,
về vật đợc phản ánh ý thức là sự phản ánh thế giới bên ngoài và đầu óc conngời Bộ óc ngời là cơ quan phản ánh, song chỉ có riêng bộ óc thôi thì cha thể
có ý thức Không có sự tác động của thế giới bên ngoài lên các giác quan vàqua đó đến bộ óc thì hoạt động ý thức không thể xảy ra
Nh vậy, bộ óc ngời [cơ quan phản ánh về thế giới vật chất xung quanh]
cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc - đó là nguồn gốc tự nhiên của
ý thức.
Những điều đã trình bày về nguồn gốc tự nhiên của ý thức cho thấy “sự
đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ có nghĩa tuyệt đối trong những phạm vi hếtsức hạn chế: trong trờng hợp này, chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơbản là thừa nhận cái gì là cái có trớc và cái gì là cái có sau? Ngoài giới hạn đó
ra, sự đối lập đó là tơng đối(1) ý thức chính là đạc tính của một dạng vật chấtsống có tổ chức cao mà thôi
(1) V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980, t.18, tr.173
Trang 8con ngời Nhờ có lao động, con ngời tác ra khỏi giới động vật Một trongnhững sự khác nhau căn bản giữa con ngời với động vật là ở chỗ động vật sửdụng các sản phẩm có sẵn trong giới tự nhiên, còn con ngời thì nhờ lao động
mà bắt giới tự nhiên phục vụ mục đích của mình, thay đổi nó, bắt nó phục tùngnhững nhu cầu của mình Chính thông qua hoạt động lao động nhằm cải tạothế giới khách quan mà con ngời mới có thể phản ánh đợc thế giới khách quan,mới có ý thức về thế giới đó
Sự hình thành ý thức không phải là quá trình thu nhận thụ động, mà đó
là kết quả hoạt động chủ động của con ngời Nhờ có lao động, con ngời tác
động và thế giới khách quan, bắt thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính,những kết cấu, những quy luật vận động của mình thành những hiện tợng nhất
định, và các hiện tợng ấy tác động vào bộ óc ngời, hình thành dần những trithức về tự nhiên và xã hội Nếu không có lao động thì hoàn cảnh vẫn bí ẩn, vẫn
xa lạ đối với con ngời, con ngời không có cách nào khác ngoài lao động đẻ ócthể phản ánh đúng đắn thế giới khách quan Nh vậy, ý thức đợc hình thành chủyếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quan của con ngời, làm biến đổi thếgiới đó ý thức với t cách là hoạt động phản ánh sáng tạo không thể có đợc ởbên ngoài quá trình con ngời lao động làm biến đổi thế giới xung quanh Vìthế có thể nói khái quát rằng lao động tạo ra ý thức t tởng, hoặc nguồn gốc cơbản của ý thức t tởng là sự phản ánh thế giới khách quan và đầu óc con ngờitrong quá trình lao động của con ngời
Lao động không xuất hiện ở trạng thái đơn nhất, ngay từ đầu nó đãmang tính tập thể xã hội Vì vậy, nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và nhu cầu trao
đổi t tởng cho nhau xuất hiện Chính nhu cầu đó đòi hỏi phải xuất hiện ngônngữ
Ngôn ngữ do nhu cầu của lao động và nhờ lao động mà hình thành.Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Không có ngônngữ thì ý thức không thể tồn tại và thể hiện đợc
Ngôn ngữ cũng cổ xa nh ý thức Ngôn ngữ vừa là phơng tiện giao tiếptrong xã hội, đồng thời là công cụ của t duy nhằm khái quát hóa, trừu tợng hóahiện thực Nhờ ngôn ngữ mà con ngời tổng kết đợc thực tiễn, trao đổi thôngtin, trao đổi tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác ý thức không phải thuầntúy là hiện tợng cá nhân mà là một hiện tợng xã hội, do đó không có phơngtiện trao đổi xã hội về mặt ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành và pháttriển đợc
Trang 9Vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng nấht quyết định sự ra đời và pháttriển của ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội ý thức phản ánh hiện thứckhách quan vào bộ óc con ngời thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệxã hội ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tợng xã hội.
2 Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay
a Quan niệm về KH - CN
Quan niệm về khoa học
Trong lịch sử phát triển t duy của nhân loại có rất nhiều các quan niệmkhác nhau về khoa học, một mặt nó phụ thuộc vào trình độ phát triển của xãhội; mặt khác phụ thuộc vào trình độ nhận thức Xét về phơng diện xã hội,
khoa học là một hiện tợng xã hội có nhiều mặt, trong đó biểu hiện sự thống
nhất giữa những yếu tố vật chất và những yếu tố tinh thần Về phơng diện triếthọc, khoa học là một hình thái ý thức xã hội đặc biêt Đặc biệt, bởi vì khoa họckhông chỉ phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, những chân lýcủa nó đợc thực tiễn xã hội kiểm nghiệm mà khoa học còn là kết quả của quátrình sáng tạo logic, của trực giác thiên tài Còn bởi vì, khoa học (cùng vớicông nghệ) là những yếu tố ngày càng có vai trò đặc biệt quan trọng của lực l-ợng sản xuất, quyết định trình độ phát triển của lực lợng sản xuất nói riêng,của phơng thức sản xuất và của xã hội nói chung Về phơng diện nhận thứcluận, khoa học là giai đoạn cao của nhận thức - giai đoạn nhận thức lý luận
Ngày nay, quan niệm về khoa học đợc phổ biến với những đặc trng cơbản sau dây:
- Khoa học là một hệ thống tri thức về tự nhiên, về xã hội, về con ngời
và về t duy của con ngời Nó nghiên cứu và vạch ra những mối quan hệ nội tại,bản chất của các sự vật, hiện tợng, quá trình, từ đó chỉ ra những quy luật kháchquan của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và t duy
- Hệ thống tri thức khoa học đợc hình thành trong quá trình nhận thứccủa con ngời từ trực quan sinh động, đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng đếnthực tiễn, dới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật, lý thuyết, Nh vậy, tri thứckhoa học không chỉ là sự phản ánh thế giới hiện thực, mà còn đợc kiểmnghiệm qua thực tiễn
- Hệ thống tri thức khoa học còn có thể đợc hình thành nhờ trực giáchoặc tuân theo những quy luật của logic học Loại tri thức khoa học này, xétcho đến cùng cũng là sự phản ánh thế giới hiện thực và đợc thực tiễn kiểm
Trang 10nghiệm Do đó, một hệ thống tri thức đợc coi là tri thức khoa học phải bảo đảmtính đúng đắn, tính chân thực.
- Nhờ giáo dục, đào tạo, hệ thống tri thức khoa học có sức sống mãnhliệt, đợc phổ biến rộng rãi và lan truyền rất nhanh chóng Tốc độ lan truyền đó
đã tăng lên rất nhiều lần nhờ vào quá trình toàn cầu hóa và công nghệ thôngtin Nó không chỉ là sức mạnh, là sự biến đổi mau lẹ, mà còn là biểu hiện sựgiàu có, thịnh vợng của mọi quốc gia, dân tộc và cá nhân
- Hệ thống tri thức khoa học là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài,liên tục của t duy nhân loại từ thế hệ này sang thế hệ khác Ngày nay nó đangtrở thành tài sản chung của xã hội loài ngời
Nh vậy, qua một số những đặc trng cơ bản trên đây về quan niệm khoahọc, ta thấy nổi lên cái cốt lõi của khoa học - đó là hệ thống tri thức chân thực
về tự nhiên, xã hội và t duy Khoa học là hệ thống tri thức chân thực, nhng cóphải mọi tri thức chân thực đều là khoa học hay không? Để hiểu rõ điều này,chúng ta phải đi tìm hiểu nguồn gốc, bản chất của tri thức, con đờng từ tri thức
đến khoa học
Quan niệm về công nghệ
Công nghệ theo nghĩa chung nhất có thể coi đó là tập hợp tất cả những
sự hiểu biết của con ngời vào việc biến đổi, cải tạo thế giới nhằm đáp ứng nhucầu sống của con ngời, sự tồn tại và phát triển của xã hội Công nghệ trong sảnxuất là một tập hợp các phowng tiện vật chất, các phơng pháp, các quy tắc, các
kỹ năng đợc con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động nhằm tạo ramột sản phẩm nào đó cần thiết cho xã hội
Có ba nghĩa chủ yếu về công nghệ đợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay:Một là, công nghệ đợc coi nh một bộ môn khoa học ứng dụng, triển khai(trong tơng quan với khoa học cơ bản), trong việc vận dụng các quy luật tựnhiên và các nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinhthần ngày càng cao của con ngời
Hai là, công nghệ đợc hiểu với t cách nh là các phơng tiện vật chất - kỹthuật, hay đó là sự thể hiện cụ thể của tri thức khoa học đã đợc vật thể hóathành các công cụ, các phơng tiện kỹ thuật cần cho sản xuất và đời sống
Ba là, công nghệ bao gồm các cách thức, các phơng pháp, các thủ thuật,các kỹ năng có đợc nhờ dựa trên cơ sở tri thức khoa học và đợc sử dụng vàosản xuất trong các ngành khác nhau để tạo ra các sản phẩm
Ngày nay, trong thời địa của cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới,hay cách mạng thông tin công nghệ lần thứ năm, khi mà khoa học đang trở
Trang 11thành lực lợng sản xuất trực tiếp, trí tuệ con ngời đang giữ vai trò động lực trựctiế và quyết định sự phát triển của công nghệ nói riêng, và xã hội nói chung thìquan niệm về công nghệ, các thành phần cấu trúc của nó lại một lần nữa có sự
Ngày nay, công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa Sự gắn kếtchặt chẽ giữa công nghiệp hóa với hiện đại hóa hiện nay là sự đổi mới về chất,
là nhu cầu mới của sự phát triển xã hội và cũng là quy định mới của thời đại
Điều này, trớc tiên, đợc quyết định bởi sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóngcủa khoa học và công nghệ và vai trò ngày càng tăng của chúng đối với nềnsản xuất xã hội nói riêng, đối với toàn bộ đời sống xã hội nói chung Trongnhững giai đoạn phát triển trớc đây của xã hội loài ngời, sản xuất còn tách rờikhoa học và công nghệ và thờng là vợt trớc sự phát triển của khoa học và côngnghệ Mói quan hệ giữa khoa học và công nghệ với sản xuất lúc ấy tuân theoquy luật: sản xuất đi trớc công nghệ và công nghệ lại đi trớc khoa học
Nói cách khác, sản xuất cha thật sự gắn kết với khoa học và công nghệ,cha đợc hiện đại hóa Ngày nay trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại, trong lĩnh vực này đang hình thành một quy luật mới:Những phát minh khoa học trở thành nền tảng cho những sáng chế công nghệ
và đến lợt mình, công nghệ này đợc trực tiếp đa vào sản xuất
Điều đó chỉ có thể có đợc khi khoa học trở thành lực lợng sản xuất trựctiếp, nghĩa là những tri thức khoa học nhanh chóng đợc vật thể hóa thành công
cụ, phơng tiện sản xuất, thành hệ thống công nghệ trực tiếp tham gia vào quátrình sản xuất xã hội Nhờ đó, ngày nay, sản xuất xã hội đã gắn liền với nhữngphát minh, sáng chế trong khoa học và công nghệ; nó luôn đợc đổi mới và hiện
đại hóa cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ Hiện đại hóa nềnsản xuất xã hội là nền tảng để thực hiện sự hiện đại hóa toàn bộ đời sống xãhội
Hiện đại hóa nền sản xuất trớc hết là hiện đại hóa trong lực lợng sảnxuất để đẩy nhanh sự phát triển của lực lợng sản xuất nhằm nâng cao năng suất