Giao an tuần 29

37 75 0
Giao an tuần 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học Sông Hinh Giáo án 4D Thứ/ngày/tháng Tiết Môn Nội dung 2 21/3 1 CC 2 TĐ Ôn tập và KT GKII (T1) 3 T Luyện tập chung 4 LS Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long(năm 1786) 5 ÂN Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan 3 22/3 1 ĐĐ Tôn trọng luật giao thông. 2 CT Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (T2) 3 T Giới thiệu tỉ số 4 LTVC Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (T3) 5 KH Ôn tập: vật chất và năng lượng 4 23/3 1 TD Bài 55 2 KC Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (T6) 3 T Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. 4 TĐ Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (T4) 5 ĐL Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung 5 24/3 1 TD Bài 56 2 LTVC kiểm tra giữa HKII 3 T Luyện tập 4 TLV Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (T5) 5 KH Ôn tập: vật chất và năng lượng 6 25/3 1 MT Bài 28 2 TLV kiểm tra giữa HKII 3 T Luyện tập 4 KT Lắp cái đu (TT) 5 SHTT Năm học:2010-2011 Trang 1 Người thực hiện: Ksơr Y Túc Trường tiểu học Sông Hinh Giáo án 4D Năm học:2010-2011 Trang 2 Người thực hiện: Ksơr Y Túc Trường tiểu học Sông Hinh Giáo án 4D Thứ hai, ngày 21/3/2011 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 1. I. MỤC TIÊU. - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II.CHUAÅN BÒ. GV - 17 tờ phiếu ghi tên 17 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB 1. GTB:(1’) Tiết học này các em sẽ kiểm tra đọc và nắm được một số nội dung chính của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất 2. Kiểm tra tập đọc và HTL.(12-14’) (6 HS). - Gọi lần lượt HS lên bốc thăm và đọc bài theo yêu cầu của thăm. - GV đặt câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. Nhận xét và cho điểm. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2.(12-15’) - Cho HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất, sau đó viết nội dung bài và tên nhân vật vào VBT. - Cho HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS bốc thăm và chuẩn bị 2 phút, sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS làm bài và sửa bài: Các bài tập đọc là truyện kể là: Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - HS trình bày, cả lớp nhận xét và bổ sung. - Kèm Bích, Tuệ, … làm bài. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức mạnh, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: Trừ ác, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây Cẩu Khây Nắm Tay Đóng Cọc Lấy Tai Tát Nước Móng Tay Đục Máng Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc trong sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học Trần Đại Nghĩa Năm học:2010-2011 Trang 3 Người thực hiện: Ksơr Y Túc Trường tiểu học Sông Hinh Giáo án 4D trẻ tuổi nước nhà. 4. Củng cố - dặn dò.(3’) - Dặn HS đọc bài chưa đạt về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo. Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi. II.CHUAÅN BÒ. GV: phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB 1. KTBC: (5’) Luyện tập. - Cho HS sửa bài tập 2 của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Dạy bài mới. GTB:(1’) Trong giờ học này các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học sau đó áp dụng công thức tình chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, công thưc` tính diện tích hình thoi để giải toán. HĐ1(8-10’): Bài 1. - Tính được diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi. - HS làm bài cẩn thận chính xác. II.CHUAÅN BÒ. GV: phấn màu - Yêu cầu HS quan sát hình ABCD trong SGK và cho biết đó là hình gì? - Cho HS nhắc lại các đặc điểm của hình chữ nhật. Sau đó đối chiếu với các đặc điểm đó để xác định Đ/S vào SGK. GV nhận xét và chốt lại. - GV chốt: Ôn lại tính chất của hình chữ nhật. HĐ2:(8-10’) Bài 2. - Cho HS đọc nội dung bài. - 1 HS thực hiện trên bảng. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. Bài 1. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. A B D C - Hình ABCD là hình chữ nhật. - HS nêu và điền vào ô trống trong SGK: a/ AB và CD là hai cạnh doi961 diện song song và bằng nhau Đ b/ AB vuông góc với AD Đ c/ Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông Đ d/ Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau S Bài 2. - HS nêu và điền vào ô trống trong - Kèm Bích, Tuệ ….làm các BT. Năm học:2010-2011 Trang 4 Người thực hiện: Ksơr Y Túc Trường tiểu học Sông Hinh Giáo án 4D - Yêu cầu HS quan sát hình thoi PQRS trong SGK và nêu các đặc điểm của hình thoi. Sau đó đối chiếu với các đặc điểm đó để xác định Đ/S vào SGK. GV nhận xét và chốt lại. - GV chốt: Ôn lại các tính chất của hình thoi. HĐ3:(12-15’) Bài 3. - Cho HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS tính diện tích của từng hình. Sau đó so sánh các số đo diện tích đó và khoanh vào chữ cái đúng. GV nhận xét và chốt lại. SGK: Q P R S - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS nêu và điền vào ô trống trong SGK: a/ PQ và SR không bằng nhau S b/ PQ không song song với PS S c/ Các cặp cạnh đối diện song song Đ d/ Bốn cạnh đều bằng nhau. Đ Bài 3. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS tính diện tích của từng hình và khoanh vào ý đúng: 5cm 4cm 4cm 4cm 6cm 5cm 6cm Hình vuông Hình chữ nhật Hình bình hành Hình thoi Trong các hình trên, hình có diện tích lớn nhất là: A. Hình vuông (25 cm 2 ) B. Hình chữ nhật (24 cm 2 ) C. Hình bình hành (20 cm 2 ) D. Hình thoi (12 cm 2 ) 3. Củng cố - dặn dò.(3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Giới thiệu tỉ số Tiết 4 Lịch sử NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786). I. MỤC TIÊU Năm học:2010-2011 Trang 5 Người thực hiện: Ksơr Y Túc Trường tiểu học Sông Hinh Giáo án 4D - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786) + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. II.CHUAÅN BÒ. GV-Tranh minh hoạ SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB 1. KTBC: (5’) Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII. - Cho HS trả lời 2 câu hỏi sau bài. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Dạy bài mới. - 2 HS trả lời, cả lớp theo dõi. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. GTB: (3’)Chúng ta đã biết kết cục đau thương của chiến tranh Trịnh – Nguyễn: đất nước bị chia cắt hơn 200 năm. Trong hơn hai thế kỉ đó, chính quyền họ Trịnh ở Đáng Ngoài và họ Nguyễn ở Đàng Trong luôn tìm cách vơ vét, bóc lột của cải của nhân dân, khiến cho đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ. Căm phẫn với ách thống trị bạo ngược của các tập đoàn phong kiến, năm 1777, tại Tây Sơn, 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ đã phất cờ khởi nghĩa. Đến năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được toàn bộ vùng đất Đàng Trong. Thừa thắng, nghĩa quân tiếp tục vượt sông Gianh tiến ra Bắc, lật đổ chúa Trịnh. Bài học hôm nay giúp các em hiểu về cuộc tiến quân ấy. HĐ1:(8-10’) Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh. - GV dựa vào lược đồ trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn (1777), đánh đuổi quân xâm lược Xiêm (1785), nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long tiêu diệt họ Trịnh thống nhất giang sơn. HĐ2:(12-15’) Diễn biến khởi nghĩa Tây Sơn. - Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau: + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn, Nguyễn Huệ có quyết định gì? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? + Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân tây Sơn diễn ra như thế nào? - GV chốt lại các câu trên và cho HS thuật lại - HS nghe. - HS đọc trong SGK, trả lời: + Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh + Trịnh Khải đứng ngồi không yên, quân tướng sợ hãi lo cất giấu tiền của, đưa vợ con đi trốn. + Nghĩa quân Tây Sơn tiến nhanh như vũ bão về phía Thăng Long. - 2 HS thuật lại, cả lớp nghe và nhận Năm học:2010-2011 Trang 6 Người thực hiện: Ksơr Y Túc Trường tiểu học Sông Hinh Giáo án 4D diễn biến nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. HĐ3:(7-9’) Kết quả và ý nghĩa. - Hỏi: Kết quả của khởi nghĩa Tây Sơn tiến ra Thăng Long tiêu diệt họ Trịnh ra sao? - Cuộc khởi nghĩa thành công mang lại ý nghĩa gì? 3. Củng cố - dặn dò.(3’) - Cho HS đọc bài học trong SGK. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Quang Trung đại phá quân Thanh. xét, bổ sung. - Kết quả: Quân Trịnh đại bại, Trịnh Khải bỏ chạy bị dân bắt trói nộp cho quân Tây Sơn. - Ý nghĩa: Chấm dứt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh, mở đầu cho việc thống nhất lại giang sơn đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. - 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Tiết 5 ÂM NHẠC HỌC HÁT: THIẾU NHI THẾ GỚI LIÊN HOAN I/ I/ MỤC TIÊU MỤC TIÊU -HS hát đúng giai điệu và thuộc lời. Hát đúng những tiếng có luyến 2 nốt móc đơn -Trình bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc. II/ CHUẨN BỊ. II/ CHUẨN BỊ. -Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc -Tranh ảnh minh hoạ. -Bản nhạc bài hát kí hiệu phân chia câu hát -Tập đàn giai điệu, hát chuẩn và đệm được bài hát III/ Hoạt động dạy học: III/ Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.Ổn định:(1’) 2.Kiểm tra:(5’) 3.Bài mới *Học hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan 1/ GTB:(1’) Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài hát 2/ Nghe hát mẫu:(1-2’) HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV trình bày 3/ Đọc lời ca và giải thích từ khó:(3’) Chỉ định 1 – 2 HS đọc lời ca 4/ Đọc lời theo tiết tấu lời ca: 5/ Luyện thanh:(2’) 6/ Tập hát từng câu:(12-15’) -HS chuẩn bị ĐDHT -HS theo dõi -HS nghe -1 -2 em đọc -Cả lớp đọc -Luyện thanh Năm học:2010-2011 Trang 7 Người thực hiện: Ksơr Y Túc Trường tiểu học Sông Hinh Giáo án 4D - Dịch giọng (-4) GV dùng đàn giai điệu từng câu. HS vừa hát vừa gõ tiết tấu lời ca - Trong bài những tiếng có dấu chấm dôi HS nhận rõ chỗ luyến cho HS năng khiếu thực hiện - Tập xong 2 câu, GV cho hát nối liền 2 câu. Hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho các em. - Tập câu tương tự các câu sau 7/ Hát cả bài:(8-10’) - GV chọn tiết điệu March, tốc độ 120. - GV đệm đàn, nửa lớp hát lời 1 kết hợp gõ đệm theo phách. - GV đệm đàn, nửa lớp còn lại hát lời 2 kết hợp gõ đệm theo phách. 8/ Trình bày bài hát:(5’) - Trình bày lời 1 theo cách lĩnh xướng nối tiếp, hoà giọng + HS nữ lĩnh xướng: + HS nam nối tiếp: + Cả lớp: Vui liên … yêu đời Vừa hát vừa gõ 2 âm sắc - Trình bày lời 2 tương tự 9/ Củng cố bài:(3’) - GV chỉ định từng bàn trình bày hát kết hợp gõ dệm với 2 âm sắc. -HS thực hiện -HS hát câu 1-2 -HS tập hát 2 câu tiếp theo -Nửa lớp hát lời 1 -Nửa lớp hát lời 2 -HS thực hiện -Từng bàn thực hiện Thứ ba, ngày 22/3/2011 Tiết 1 Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS). Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong đời sống hằng ngày. II.CHUAÅN BÒ. GV: Tranh minh hoạ SGK. HS: hoa, VBTĐĐ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB 1. KTBC:(5’)Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2) - Hỏi: Vì sao phải tích cực tham gia các - 2 HS trả lời câu hỏi, cả lớp nghe và bổ sung Năm học:2010-2011 Trang 8 Người thực hiện: Ksơr Y Túc Trường tiểu học Sông Hinh Giáo án 4D hoạt động nhân đạo? - GV nhận xét và chốt lại. 2. Dạy bài mới. a/ Khám phá:(1’) -Các em đi học bằng phương tiện gì? Các em đi về bên nào? bài học hôm nay giúp các em biết vì sao phải tôn trọng Luật Giao thông và biết tham gia giao thông an toàn. b/ Kết nối. HĐ1:(12-15’) Thảo luận nhóm thông tin trong SGK. Mục tiêu: Thảo luận nhóm thông tin trong SGK về các nguyên nhân, hậu quả về tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn B1- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận về các nguyên nhân, hậu quả về tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. B2- Cho các nhóm trình bày. B3- GV nhận xét và chốt lại. Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. * GDKNS: KN tham gia giao thông đúng luật, KN phê phán. HĐ2:(8-10’) Làm việc cả lớp bài tập 1. Mục tiêu: Làm việc cả lớp bài tập 1. B1- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. B2- Yêu cầu HS quan sát từng tranh để tìm hiểu nội dung tranh và cho biết những việc nào đúng, những việc nào sai luật giao thông? B3- GV nhận xét, chốt lại. việc làm ở tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm; những việc làm ở tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông. b/Thực hành: HĐ3:(5-7’) Làm việc theo nhóm bài tập 2. Mục tiêu: Làm việc theo nhóm bài tập 2 B1- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong bài. B2- Cho các nhóm trình bày. B3-GV nhận xét và chốt lại. HĐ4: (8-140’)Trò chơi tìm hiểu về biển - Các em đi học bằng xe máy, xe đạp. Các em đi về bên phải. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS thảo luận nhóm 4, sau đó trình bày. Cả lớp nhận xét và chốt lại: Có nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu,…) Hậu quả là tổn thất nhiều về người và của. Mọi người dân phải có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành tốt luật giao thông. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS làm việc theo nhóm đôi, sau đó trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét và thống nhất: Những việc làm ở tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm; những việc làm ở tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông. - HS làm việc theo nhóm 4, thảo luận và dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra trong trường hợp của nhóm mình. Sau đó trình bày. Cả lớp nhận xét và bổ sung. Năm học:2010-2011 Trang 9 Người thực hiện: Ksơr Y Túc Trường tiểu học Sông Hinh Giáo án 4D báo giao thông. Mục tiêu: Làm việc theo nhóm chơi trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. B1- GV giơ lần lượt từng biển báo đã chuẩn bị, yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát và nói ý nghĩa của biển báo. B2- Cho HS trình bày. B3- GV nhận xét và chốt lại. HĐ5:(5-7’) Bài tập 3 trong SGK. Mục tiêu: Làm việc theo nhóm xử lý tình huống. B1- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong bài. B2- Cho đại diện các nhóm trình bày. B3-GV nhận xét và chốt lại ý kiến hay và đúng. HĐ6: (5’)Bài tập 4 trong SGK. Mục tiêu: Làm việc theo biết những biện pháp để đảm bảo an toàn. B1- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. B2- Sau đó cho các nhóm trình bày. B3-GV nhận xét và chốt lại: Để đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho mọi người, cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. d/ Củng cố-Dặn dò:(3’) - Cho HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. - Vì sao chúng ta phải chấp hành Luật giao thông? - Nêu những việc em đã làm khi tham gia giao thông? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. - HS làm việc theo nhóm: Quan sát để nêu ý nghĩa của từng biển báo, sau đó trình bày. Cả lớp nhận xét và chốt lại. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận và đưa ra những ý kiến của mình, sau đó trình bày. Cả lớp nhận xét và tuyên dương những nhóm có cách xử lí hay. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS có cùng tổ hoặc khu phố thì họp thành 1 nhóm, sau đó cùng tìm hiểu, nhận xét về việc thực hiện luật giao thông ở địa phương mình. Sau đó đưa ra 1 vài biện pháp để phòng tránh tai nạn giao thông - 3 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Vì chúng ta phải chấp hành Luật giao thông nhằm đảm bảo na toàn cho mình và cho những người xung quanh mình. - Những việc em đã làm khi tham gia giao thông: Đội nón bảo hiểm, đi đúng phần đường của mình, không đùa giỡn khi tham gia giao thông. Tiết 2 Chính tả ÔN TẬP TIẾT 2. I. MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả. Năm học:2010-2011 Trang 10 Người thực hiện: Ksơr Y Túc . nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn B1- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận về các nguyên nhân, hậu quả về tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an. người quả cảm Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ - gan dạ, anh hùng, dũng cảm, can trường, gan góc, gan lì, táo bạo, quả cảm ; nhát, nhút nhát, e lệ, nhát gan, hèn nhát, hèn mạt, nhu nhược, khiếp nhược,… -. TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS). Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.

Ngày đăng: 25/06/2015, 05:00