1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Liên kết kinh tế quốc tế

35 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 555 KB

Nội dung

Chương 4: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Giảng viên : Nguyễn Hữu Biện Liên kết kinh tế quốc tế Chương IV 2 Mục tiêu của Chương 4  Tìm hiểu về liên kết kinh tế quốc tế: Khái niệm, các hình thức, bản chất.  Phân tích tác động cục bộ của một liên minh thuế quan – một hình thức liên kết kinh tế quốc tế, dẫn đến sự tạo lập mậu dịch và chuyển hướng mậu dịch đối với các nước thành viên trong liên minh. Liên kết kinh tế quốc tế Chương IV 3 I. Liên kết kinh tế quốc tế và các hình thức liên kết kinh tế quốc tế 1. Liên kết kinh tế quốc tế Liên kết Liên kết kinh tế quốc kinh tế quốc tế tế là gi? là gi? Liên kết kinh tế quốc tế là sự thống nhất một hoặc nhiều chính sách về kinh tế quốc tế của nhiều quốc gia nhằm giúp các quốc gia có thể đạt được lợi ích kinh tế tối ưu trong tổng thể lợi ích của liên kết. Liên kết kinh tế quốc tế Chương IV 4 I. Liên kết kinh tế quốc tế… 1. Khái niệm HIỆP ĐỊNH  Hiệp định chung về Thuế quan và thương mại 1994  Hiệp định chung về thương mại dịch vụ  Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến Thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ  … (hơn 30 hiệp định) MỤC TIÊU  Thúc đẩy tăng trưởng hàng hóa và dịch vụ  Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại  Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm Liên kết kinh tế quốc tế Chương IV 5 I. Liên kết kinh tế quốc tế và các hình thức… 1. Liên kết kinh tế quốc tế  Liên kết kinh tế quốc tế:  Là quá trình khách quan, xuất phát từ yêu cầu của sự phát triển lực lượng sản xuất và trình độ phân công lao động quốc tế ngày càng cao.  Làm tăng cường quá trình liên kết về mặt kinh tế giữa các quốc gia trong cùng hệ thống phát triển kinh tế, cùng trình độ phát triển kinh tế, nhằm tối ưu hóa cơ cấu kinh tế và sử dụng ngày càng hiệu quả nguồn tài nguyên khan hiếm. Liên kết kinh tế quốc tế Chương IV 6 I. Liên kết kinh tế quốc tế và các hình thức liên kết kinh tế quốc tế 2. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế  Phụ thuộc vào căn cứ để phân chia  Căn cứ vào các cấp độ của liên kết: 4 hình thức Khu vực mậu dịch tự do Liên minh thuế quan Thị trường chung Liên minh kinh tế Liên kết kinh tế quốc tế Chương IV 7 I. Liên kết kinh tế quốc tế… 2. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế a) Khu vực mậu dịch tự do  Khu vực mậu dịch tự do là hình thức liên kết kinh tế quốc tế trong trong đó:  Các nước thành viên giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế về số lượng, tiến tới hình thành một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ.  Các nước thành viên vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài khu vực – vẫn giữ thuế quan với phần còn lại thế giới. Liên kết kinh tế quốc tế Chương IV 8 I. Liên kết kinh tế quốc tế… a. Khu vực mậu dịch tự do ĐỐI VỚI QUỐC GIA NGOÀI KHỐI  Mỗi quốc gia có các chính sách thương mại riêng: Với Mỹ, Việt Nam và các nước trong khối ASEAN có các hiệp định thương mại riêng rẽ => Các nước có biểu thuế xuất, nhập khẩu khác nhau với Mỹ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN - AFTA ĐỐI VỚI QUỐC GIA TRONG KHỐI  Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan  Cắt giảm thuế quan: Theo Hiệp định về Thuế quan Ưu đãi có Hiệu lực Chung (CEPT) Liên kết kinh tế quốc tế Chương IV 9 I. Liên kết kinh tế quốc tế… a. Khu vực mậu dịch tự do  Hiện tượng “lệch hướng thương mại”: Hàng hóa từ các nước ngoài khối sẽ vào nước thành viên có thuế cao thông qua nước thành viên có thuế thấp.  Ví dụ: Với mặt hàng ôtô sản xuất từ Mỹ: Việt Nam đánh thuế 60% Campuchia đánh thuế 20% Khi đó để vào thị trường Việt Nam: ôtô từ Mỹ => Campuchia => Việt Nam  Biện pháp: Phân biệt rõ giữa hàng có xuất xứ từ khu vực mậu dịch tự do và hàng có xuất xứ từ phần còn lại của thế giới. Liên kết kinh tế quốc tế Chương IV 10 I. Liên kết kinh tế quốc tế… 2. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế b. Liên minh thuế quan  Liên minh thuế quan là hình thức liên kết kinh tế quốc tế trong đó:  Các nước thành viên tạo một khu vực mậu dịch tự do  Các nước thành viên chấp nhận biểu thuế quan chung đối với hàng hóa nhập khẩu từ phần còn lại của thế giới => Như vậy, trình độ liên kết của liên minh thuế quan cao hơn của mậu dịch tự do [...]... Chương IV I Liên kết kinh tế quốc tế 2 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế c Thị trường chung  Thị trường chung là hình thức liên kết kinh tế quốc tế trong đó  Các nước thành viên thành lập liên minh thuế quan  Cho phép di chuyển tự do tất cả các yếu tố sản xuất giữa các nước 12 Chương IV I Liên kết kinh tế quốc tế c Thị trường chung Liên kết kinh tế quốc tế CỘNG ĐỒNG... với các quốc gia ngoài liên kết  Vì vậy liên kết kinh tế quốc tế có những bản chất sau: 16 Chương IV I Liên kết kinh tế quốc tế 3 Bản chất của liên kết kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế  Liên kết kinh tế quốc tế là sự phân biệt đối xử:  Phân biệt hàng hóa xuất hiện khi mức thuế nhập khẩu khác nhau đánh vào hàng hóa khác nhau Ví dụ: 10% đối với xăng dầu 50% đối với ôtô  Phân biệt quốc gia... IV I Liên kết kinh tế quốc tế 3 Bản chất của liên kết kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế  Liên kết kinh tế quốc tế luôn luôn tồn tại hai xu hướng trái ngược nhau:  Xu hướng tự do hóa thương mại đối với các nước trong khối  Xu hướng bảo hộ mậu dịch đối với các nước ngoài khối (phần còn lại của thế giới) 18 Chương IV II Tác động kinh tế của liên minh thuế quan Liên kết kinh tế quốc tế 1 Liên. .. của Liên minh Châu Âu, được thành lập bởi Hiệp ước Massctricht (7/12/1991)  Cộng đồng châu Âu là sự tiếp tục của Cộng đồng kinh tế châu Âu và chữ kinh tế được bỏ khỏi tên  Hiệp ước Masschtricht:  Liên minh chính trị  Liên minh kinh tế và tiền tệ  Hiệp ước Schengen 13 Chương IV I Liên kết kinh tế quốc tế 2 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế d Liên minh kinh tế  Liên. .. ba  Ngày nay, có thể nói EU là một liên minh kinh tế với các chính chung về kinh tế, xã hội, tiền tệ và tài chính: Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), đồng tiền chung châu Âu (euro), Hệ thống thể chế siêu quốc gia… 15 Chương IV I Liên kết kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế 3 Bản chất của liên kết kinh tế quốc tế  Khi thành lập 1 liên kết kinh tế: ⇒ Các quốc gia thành viên phải xóa bỏ hàng... kinh tế quốc tế d Liên minh kinh tế  Liên minh kinh tế là hình thức liên kết kinh tế quốc tế trong đó các nước:  Thành viên thành lập một thị trường chung  Theo đuổi thống nhất các chính sách kinh tế xã hội, tiền tệ và tài chính 14 Chương IV I Liên kết kinh tế quốc tế d Liên minh kinh tế Liên kết kinh tế quốc tế LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU hiện nay)  Liên minh Châu Âu hiện nay là sự hợp nhất của 3 trụ...Chương IV I Liên kết kinh tế quốc tế b Liên minh thuế quan Liên kết kinh tế quốc tế CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU EEC (1957 – 1992)  EEC được thành lập ngày 25/3/1957 dựa trên ký kết hiệp ước Rome giữa 6 nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan  EEC là sự hợp tác kinh tế toàn diện, trở thành tiền thân của EU ngày nay  Thiết lập liên minh thuế quan là một trong 3 mục... gia tăng phúc lợi ròng của nền kinh tế nên nó đem lại tác động tích cực 25 Chương IV II Tác động kinh tế của liên minh thuế quan 2 Liên minh thuế quan dẫn đến sự chuyển hướng mậu dịch Liên kết kinh tế quốc tế b Khái niệm chuyển hướng mậu dịch Ví dụ:  Xét 2 quốc gia sản xuất ô tô là Đức và Nhật với giá P N = 10, PĐ = 15 Pháp là quốc gia có nhu cầu nhập khẩu ô tô => Nhật là quốc gia có lợi thế so sánh... SI QX Chương IV II Tác động kinh tế của liên minh thuế quan 3 Các lợi ích khác của liên minh thuế quan Liên kết kinh tế quốc tế  Thứ nhất, liên minh thuế quan giúp tăng khả năng cạnh tranh giữa các quốc gia thành viên  Thứ hai, liên minh thuế quan tăng khả năng thu hút vốn đầu từ bên ngoài  Thứ ba, liên minh thuế quan giúp phát huy tính hiệu quả nhờ qui mô, cho phép các quốc gia sử dụng có hiệu quả... động kinh tế của liên minh thuế quan b Tác động của tạo lập mậu dịch Liên kết kinh tế quốc tế => Tác động ban đầu của tạo lập mậu dịch: P ↓ , TD ↑, SX ↓ , NK ↑  Tác động đến PLXH  CS tăng: dt(EFJD)  PS giảm: dt(EFIA) PX  DT thuế giảm: dt(BCJI) SX H ⇒ ∆PLXH = ∆CS + ∆PS + ∆DT thuế = + dt(ABI + CDJ) E 25 20 F I StI J 24 SII 10 SI E A B C D DX K O Q1 Q2 Q0 Q3 Q4 QX Chương IV II Tác động kinh tế của liên . tế Chương IV 3 I. Liên kết kinh tế quốc tế và các hình thức liên kết kinh tế quốc tế 1. Liên kết kinh tế quốc tế Liên kết Liên kết kinh tế quốc kinh tế quốc tế tế là gi? là gi? Liên kết kinh tế quốc tế. Liên kết kinh tế quốc tế Chương IV 14 I. Liên kết kinh tế quốc tế 2. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế d. Liên minh kinh tế  Liên minh kinh tế là hình thức liên kết kinh tế quốc tế trong. các quốc gia ngoài liên kết  Vì vậy liên kết kinh tế quốc tế có những bản chất sau: Liên kết kinh tế quốc tế Chương IV 17 I. Liên kết kinh tế quốc tế 3. Bản chất của liên kết kinh tế quốc tế  Liên

Ngày đăng: 24/06/2015, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w