Trái cây là một trong những thế mạnh của vùng đồng bằng sông cửu Long
Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề nghiên cứu: Trái cây là một trong những thế mạnh của vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng. Được xác đònh là một trong hai khâu đột phá quan trọng, kinh tế vườn được các cấp lãnh đạo và ban ngành tỉnh tập trung phát triển song song với kinh tế thủy sản. Thể hiện quyết tâm đó, nghò quyết của Đại hội Đại biểu Tỉnh Đảng bộ Bến Tre đã xác đònh nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của giai đoạn 2001 – 2005 là: “ Tập trung khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tiếp tục đầu tư và các thế mạnh về thủy sản, kinh tế vườn… Đẩy mạnh đầu tư tập trung phục vụ khai thác tiềm năng lợi thế kinh tế thủy sản và kinh tế vườn…” Trên thực tế, trái cây đã đem lại công ăn việc làm và thu nhập ổn đònh cho hàng trăm ngàn nông dân trong tỉnh Bến Tre, góp phần gia tăng GDP và chuyển dòch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Tuy nhiên, nhìn lại thực trạng sản xuất, bảo quản chế biến và tiêu thụ trong thời gian qua đã cho thấy trái cây Bến Tre chòu nhiều thăng trầm trên thò trường. Người nông dân mất đònh hướng sản phẩm, thường họ tự chọn và trồng những loại cây ăn trái theo kinh nghiệm, theo phong trào. Trái cây thường có tính mùa vụ, tiêu thụ chủ yếu ở dạng tươi sống, lại thiếu hẳn các cơ sở phân loại, chế biến, bảo quản nên tình trạng “được mùa, mất giá” xảy ra thường xuyên. Được sản xuất trên diện tích nhỏ lẻ manh mún, không tập trung nên trái cây không đồng đều, năng suất thấp, giá thành cao, huy động trái cây hàng hóa gặp nhiều khó khăn. Trong khi các sản phẩm trái cây còn nhiều bất cập như vậy, thì sản phẩm cùng loại của một số nước lân cận có ưu thế tràn sang thò trường bằng nhiều con đường chính ngạch lẫn nhập lậu. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 2 Như vậy có thể nói rằng nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do thò trường trái cây còn nhiều bất ổn, chính sự bất ổn này đã tác động lớn đến tình hình sản xuất trái cây của bà con nông dân tại tỉnh Bến Tre, đặc biệt gây ra những biến động về cơ cấu lao động tại đòa phương, ảnh hưởng lớn đến đời sống một bộ phận nông dân trong tỉnh. Giải quyết vấn đề thò trường trái cây vẫn là chủ đề hàng đầu và nóng hổi cho các nhà quản lý. Những động thái gần đây của Chính phủ đã phần nào chứng minh điều này. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm phát triển thò trường tiêu thụ trái cây tỉnh Bến Tre” làm đề tài cho luận án cao học. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: - Đánh giá được hiện trạng và triển vọng của thò trường trái cây trên thế giới và Việt Nam. - Đánh giá được thực trạng tình hình sản xuất, tiêu thụ trái cây tại tỉnh Bến Tre. Qua đó, rút ra được những mặt tồn tại đã và đang ảnh hưởng đến việc mở rộng thò trường trái cây của tỉnh Bến Tre. - Đánh giá được những cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu trong việc mở rộng thò trường tiêu thụ trái cây đối với tỉnh Bến Tre. - Xây dựng các giải pháp nhằm mở rộng thò trường tiêu thụ trái cây tại tỉnh Bến Tre. 3. Giới hạn vấn đề nghiên cứu: Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu các loại trái cây chủ yếu và có nhiều triển vọng về thò trường như: nhãn, chôm chôm, sầu riêng, măng cụt, cam, chanh, xoài… 4. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp sau đây để nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tổng hợp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 3 - Phương pháp nghiên cứu lòch sử: nghiên cứu những vấn đề, những bài học kinh nghiệm nhằm ứng dụng vào thực tế tỉnh Bến Tre. - Phương pháp điều tra mẫu: điều tra 60 hộ trồng cây ăn trái tại các huyện trọng điểm. - Phương pháp chuyên gia: phỏng vấn các chuyên gia trong ngành nhằm đưa ra những nhận đònh và dự báo xu hướng có liên quan. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 4 Chương1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TRÁI CÂY TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM. 1.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TRÁI CÂY TRÊN THẾ GIỚI: ( * ) 1.1.1. Tình hình sản xuất trái cây trên thế giới: Theo tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc (FAO), sản lượng trái cây năm 2002 của cả thế giới là: 475,5 triệu tấn. Dẫn đầu là Châu Á với diện tích 23,34 triệu ha đạt sản lượng 204,6 triệu tấn. Kế đến là Châu Mỹ Latin – Caribê với 7,13 triệu ha và 98,5 triệu tấn, và Châu Phi với 9,13 triệu ha và 61,9 triệu tấn. Quốc gia sản xuất trái cây đứng đầu thế giới là Trung Quốc (70,4 triệu tấn), tiếp theo là Ấn Độ (46,6 triệu tấn), Indonesia (8,2 triệu tấn) Thái Lan (7,7 triệu tấn) Trong tổng sản lượng trái cây thế giới, trái cây nhiệt đới chiếm khoảng phân nửa (232,8 triệu tấn) đặc trưng là các loại cây chủ yếu như: chuối, cam, xoài, dứa, qt, chanh, bơ, đu đủ. Trong giai đoạn từ 1998 – 2002 sản lượng trái cây thế giới tăng bình quân 2,08%, riêng ở khu vực các nước đang phát triển có tốc độ tăng 2,58%. Theo dự báo của FAO (dự án Link), tốc độ tăng trưởng của nông sản nói chung và trái cây nói riêng sẽ tăng mạnh trong giai đoạn 2000 –2004 và những năm tiếp theo với tốc độ tăng hàng năm là 6,6% trong đó khu vực Châu Á – Thái Bính Dương tăng 7,5%. 1.1.2. Tình hình tiêu thụ trái cây trên thế giới. * Xuất khẩu: Các nước có sản lượng trái cây lớn cũng là những nước xuất khẩu hàng đầu trên thế giới. Theo thống kê của FAO, vào năm 2001, các nước xuất khẩu * Nguồn: số liệu được tác giả tổng hợp từ trang web của FAO – www.fao.org THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 5 trái cây dẫn đầu thế giới là : Trung Quốc (460,6 ngàn tấn cây có múi), Ấn Độ (46,2 ngàn tấn xoài), Mêxicô (71,6 ngàn tấn bơ), Thái Lan (425,2 ngàn tấn dứa). * Nhập khẩu: Các nước trên thế giới thường nhập khẩu các loại trái cây như: bơ, xoài, đu đủ và dứa tươi – 4 loại trái cây nhiệt đới chủ yếu trên thò trường quốc tế dự báo sẽ tăng mạnh từ 750 triệu USD năm 1995 là 1,1 tỷ USD vào năm 2005. Tỷ trọng nhập khẩu các loại trái cây nhiệt đới của các nước phát triển là 83%, các nước đang phát triển là 17%. Thò trường nhập khẩu trái cây nhiệt đới tập trung vào các khu vực EU, Mỹ, Nhật Bản. Năm 2001, EU nhập khẩu 4,6 triệu tấn chuối, 2,3 triệu tấn tấn cam, gần 1 triệu tấn dứa (tươi và đóng hộp), 628 ngàn tấn chanh, 188 ngàn tấn xoài. Mỹ nhập 3,8 triệu tấn chuối, 238 ngàn tấn xoài, hơn nửa triệu tấn dứa (tươi và đóng hộp). Nhật chủ yếu nhập: 990 ngàn tấn chuối, 264 ngàn tấn cam và 118 ngàn tấn dứa. Xu hướng tăng trưởng nhập khẩu trái cây ở các nước đang phát triển cao hơn các nước phát triển. * Về xu hướng thò trường: Nói chung thò trường có những xu hướng như sau: - Nhu cầu thò trường về trái cây nhiệt đới ngày càng gia tăng do ý thức về dinh dưỡng trong khẩu phần ăn và do thu nhập và đời sống dân chúng ngày càng được nâng cao. - EU dự kiến trong 10 năm tới sẽ gia tăng nhập khẩu các loại trái cây như đu đủ xoài, các loại trái cây nhiệt đới quý hiếm . - Xu hướng đa dạng hóa sản phẩm trái cây nhiệt đới: Trước đây thò trường tiêu thụ mạnh chuối, dứa nay chuyển sang cả các loại khác như: xoài, đu đủ, vải, nhãn, sầu riêng, bơ… Yêu cầu về chất lượng trái cây cũng được cụ thể (như ghi tên giống, màu sắc, hương vò, cấu trúc phần thòt ăn được, hạt lép hay không hạt.) - Xu thế nhập khẩu trái cây nhiệt đới có 2 dạng: . Nhập số lượng lớn và giá rẻ với một số sản phẩm truyền thống (chuối, dứa) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 6 . Nhập số lượng ít và giá rất cao: xoài, sầu riêng, măng cụt, trái vải… - Tiêu chuẩn về kiểm đònh trái cây của một số nước phát triển ngày càng khắt khe (Mỹ, Nhật, Úc, EU…) - FAO cũng khuyến cáo quy trình và tiêu chuẩn cho việc kiểm phẩm dựa trên các yêu cầu về vệ sinh, sâu bệnh cần phòng trừ, dư lượng hóa chất trong sản phẩm. 1.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TRÁI CÂY TẠI VIỆT NAM 1.2.1. Về sản xuất: * Về diện tích :Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, diện tích cây ăn trái ở Việt Nam phát triển khá nhanh, từ 218.000 ha (1985) lên 346.000 ha (1995), và hiện nay đã lên đến 643.500 ha. Diện tích cây ăn trái Việt Nam liên tục gia tăng theo những tốc độ khác nhau tùy vùng và tùy từng thời kỳ – Phần lớn dân chúng trồng tự phát theo cung cầu của thò trường, một số ít là theo sự chỉ đạo, tác động của Nhà nước. Theo kế hoạch, diện tích vườn cây ăn trái sẽ đạt 1 triệu ha vào năm 2010. * Sản lượng : Sản lượng trái cây năm 2003 dự kiến đạt 4 triệu tấn. Tốc độ tăng sản lượng hàng năm khá cao, đạt 8 %/năm. * Phân bố: Diện tích vườn cây ăn trái Việt Nam bình quân 0,5 – 02 ha/hộ. Một số trang trại có diện tích khá lớn từ 05- 50ha/hộ, hầu như rất ít trang trại có diện tích hàng trăm ha. Diện tích trồng cây ăn trái tập trung khoảng 70.000 ha chiếm 15% tổng diện tích cây ăn trái. Một số đòa phương có diện tích cây ăn trái tập trung như: xoài cát Hòa Lộc (Tiền Giang), Thanh Long (Bình Thuận), nho (Ninh Thuận), vải (Bắc Giang, Hưng Yên), dứa (Tiền Giang, Long An), nhãn (Tiền Giang, Bến Tre, Vónh Long) bưởi 5 roi (Vónh Long), cam sành Tam Bình, chôm chôm, sầu riêng (Bến Tre)… * Chủng loại: Theo điều tra của các nhà nông học, tại Việt Nam hiện có 39 họ, 124 loài và trên 350 giống cây ăn trái. Cây ăn trái được trồng tại hầu hết các tỉnh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 7 trên cả nước nhưng tập trung nhiều nhất tại miền Đông và Tây Nam bộ. Có thể chia trái cây ra làm 3 loại chính: - Trái cây nhiệt đới: chuối, dứa, mít, xoài, ổi, dừa, đu đủ, sầu riêng, măng cụt, vú sữa, mảng cầu, me, táo, chùm ruột, sa-pô, khế… - Trái cây cận nhiệt đới: bơ, cam, quýt, vải, nhãn… - Trái cây ôn đới: mận, đào, lê, nho, dâu tây… Đặc biệt các tỉnh miền Tây có nhiều điều kiện để phát triển cây ăn trái nhất là trái cây nhiệt đới do đất đai phì nhiêu, khí hậu ưu đãi, nguồn nước dồi dào, nhân công rẻ. Có 12 chủng loại cây ăn trái nhiệt đới mang đặc trưng của Nam bộ như: sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, xoài, thanh long, vú sữa, nhãn , chuối, dứa, mít, dâu, táo. - Diện tích cây ăn trái năm 2002 của miền Tây Nam bộ đạt 238.441 ha chiếm 70% diện tích cây ăn trái cả nước, sản lượng đạt gần 3 triệu tấn chiếm 75% tổng sản lượng cả nước. Tốc độ tăng diện tích gần 7% năm. Dự kiến năm 2003 đạt 253.000 ha - Bình quân sản xuất trái cây đầu người ở đồng Nam bộ cao nhất nước: 146kg/người/năm trong khi cả nước 48kg/người/năm (Châu Á Thái Bình Dương: 30kg; thế giới: 110kg) ( Xem Biểu 1: Diện tích và sản lượng cây ăn trái của Nam bộ). * Về năng suất và giá thành Theo nhận đònh của Cty Les Vergers Du Mekong một công ty vốn 100% nước ngoài tại Cần Thơ, hầu như mọi cây ăn trái của Việt Nam đều có giá thành sản xuất cao hơn các nước có cùng chủng loại cây ăn trái như Equador, Zamaica, Kenya, Uganda, Zambia… Đặc biệt, đối với một số cây chủ lực của Việt Nam đều có giá rất cao so với Thái Lan và Châu Á (Xem Biểu 2: Giá thành trái cây Việt Nam so với Thái Lan) Giá thành cao của trái cây Việt Nam phụ thuộc vào các nguyên nhân: năng suất thấp (do giống, chăm sóc, quy mô nhỏ), phí vận chuyển cao phải qua trung chuyển nhiều cảng, các phí khác như đóng gói, bảo quản……cũng khá cao. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 8 0 50 100 150 200 250 300 Cam Ca Chua Chuoi Xoai VN TL Biểu 2: Giá thành trái cây Việt Nam so với Thái Lan Các chuyên gia nước ngoài nhận đònh rằng Việt Nam sản xuất và kinh doanh trái cây theo kiểu “du kích” trong khi các nước đều được tiêu chuẩn hóa. * Mùa vụ: Với khí hậu nhiệt đới đặc trưng cộng với sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiều nông dân đã áp dụng các biện pháp như kích thích sinh trưởng cho ra hoa trái vụ làm cho xu hướng thời vụ được nới rộng và tương đối chủ động. Nhãn, các loại cây có múi hầu như có mặt quanh năm trên thò trường. Trái cây mang đậm nét thời vụ. Thời vụ thu hoạch đóng vai trò rất quan trọng đối với hiệu quả kinh tế của trái cây thương mại. Chẳng hạn như chôm chôm Bến Tre thu hoạch trước chôm chôm Long Khánh, chất lượng cao hơn nên giá cao hơn từ 2 đến 3 lần. Sầu riêng hạt lép thu hoạch muộn hơn sầu riêng khổ qua xanh và giá bán thường cao hơn từ 1,5 – 2 lần. Nhãn tiêu da bò của Việt Nam thu hoạch hầu như quanh năm , trong khi đó nhãn ở các nước trong khu vực chỉ thu hoạch vào tháng 7, tháng 8 nên nhãn của chúng ta có thể bán với giá cao hơn vào những tháng trái vụ. Thời vụ cũng gắn chặt với giá cả thò trường nội đòa lẫn xuất khẩu. Giá cả của trái cây phụ thuộc vào hai nhân tố: chất lượng trái cây và sản lượng cung ứng trên thò trường cùng một thời điểm. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 9 Tháng trong năm S T T Loại trái cây 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Cây có múi Nam Bộ Cây có múi Bến Tre 2 Nhãn ĐBSCL Nhãn Bến Tre 3 Xoài Nam bộ Xoài Bến Tre 4 Sầu riêng Nam bộ Sầu riêng Bến Tre 5 Chôm chôm ĐBSCL Chôm chôm Bến Tre 6 Măng cụt Nam bộ Măng cụt Bến Tre Biểu 3: Mùa vụ thu hoạch trái cây Nam bộ. Nguồn : Tạ Minh Tuấn – Phòng nghiên cứu thò trường – SOFRI 1.2.2. Về tiêu thụ: 1.2.2.1. Tiêu thụ nội đòa: ( * ) Theo kinh nghiệm của các nước xuất khẩu rau quả thì thò trường nội đòa là cơ sở bền vững cho thò trường rau quả xuất khẩu. Khi nào thò trường tiêu thụ nội đòa phát triển thì khi đó thò trường nước ngoài sẽ phát triển. Mức tiêu thụ trái cây bình quân đầu người của nước ta là 40kg/năm, dự báo đến năm 2010 là 65 kg/năm. Trái cây Việt Nam được tiêu thụ nội đòa khoảng từ 90% trong tổng sản lượng, chủ yếu là trái cây tươi. Một phần rất nhỏ trong lượng tiêu thụ nội đòa (khoảng 5%) được sử dụng cho chế biến công nghiệp tập trung vào các nhà máy chế biến rau quả. Cũng như các loại hàng khác, thò trường nội đòa tiêu thụ tất cả các loại trái cây, * Nguồn: Hiệp hội Trái cây Việt Nam THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang 10 nhưng giá cả thường không cao bằng xuất khẩu. Đặc điểm nổi bật cần chú ý ở thò trường nội đòa là việc tiêu thụ bò ảnh hưởng lớn bởi thò hiếu và sức mua của người tiêu dùng cho từng loại trái cây. Hiện nay, cả nước có hơn 50 đơn vò có liên quan đến chế biến rau quả và hàng chục ngàn cơ sở chế biến nhỏ tham gia vào lónh vực sơ chế và chế biến trái cây. Riêng Tổng Công ty rau quả Việt Nam có 18 Nhà máy trực thuộc. Tình hình chung là việc quy hoạch vùng nguyên liệu không theo kòp với tốc độ xây dựng nhà máy nên một số nhà máy hoạt động không hết công suất, thiếu nguyên liệu trầm trọng. Mạng lưới tiêu thụ trái cây nội đòa ở nước ta còn yếu và thiếu. Chúng ta chưa xây dựng mạng phân phối trái cây Nam – Bắc. Trái cây chủ yếu do các thương lái buôn chuyến gom từng xe tải để đưa hàng từ Nam ra Bắc và không theo đònh kỳ, chủ yếu do nhu cầu đột xuất và giá hấp dẫn trong một thời điểm nào đó. Hệ thống tiêu thụ hàng nông sản của Việt Nam hiện nay chủ yếu dựa vào tập quán nông dân – chợ. Cả đồng bằng Sông Cửu Long hiện nay chưa thiết lập được chợ đầu mối bán buôn tầm cở nào, ngoài chợ đầu mối truyền thống trên sông- chủ yếu vẫn là trái cây tươi. Trái cây sấy khô và nước hoa quả ép vẫn còn xa lạ do chí phí sản xuất cao. Hiện nay, các loại trái cây nội đòa bò cạnh tranh quyết liệt bởi các loại trái cây: táo, nho, lê, cam, quýt, sầu riêng… nhập từ Singapore, Philippines, Úc, New Zeland, Thái Lan, Trung Quốc… 1.2.2.2 Xuất khẩu ( * ) Hiện nay, trái cây Việt Nam đã xuất khẩu sang các nước: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia, Mỹ, Hà Lan, Nga, Singapore, Campuchia, HongKong và nhiều nước khác (khoảng 50 nước). Tuy nhiên, lượng trái cây và kim * Nguồn: FAO và Bộ Thương Mại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... TRẠNG THỊ TRƯỜNG VÀ KHÁCH HÀNG CỦA TRÁI CÂY BẾN TRE : 2.2.1 Thò trường tiêu thụ trái cây Bến Tre: 2.2.1.1 Phân theo khu vực đòa lý: Trái cây Bến Tre được tiêu thụ trên thò trường nội đòa và xuất khẩu, trong đó chủ yếu là nội đòa Thò trường tiêu thụ nội đòa của Bến Tre bao gồm: tại chỗ và ngoài đòa phương Theo số liệu của Sở Thương Mại – Du lòch Bến Tre, vào năm 2001 toàn tỉnh có khoảng 200 điểm bán lẻ trái. .. trái cây mới trong giai đoạn khởi đầu Thò trường chưa biết nhiều đến các loại đặc sản của trái cây Bến Tre - Các chính sách ưu đãi của tỉnh để đầu tư vào cây ăn trái hầu như không có gì: chưa ưu đãi về thuế, hỗ trợ về giá, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, kinh phí nghiên cứu thò trường rất hạn hẹp Trang 35 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TRÁI CÂY... Thò trường tiêu thụ ngoài tỉnh là: Tiền Giang, TPHCM Từ đây, các vựa lớn sẽ phân phối hàng đi miền Trung, các tỉnh phía Bắc Ngay tại Bến Tre, cũng có một số vựa đóng hàng đi các tỉnh Kiên Giang, Lâm Đồng, Vũng Tàu, Đắc Lắc - Theo số liệu điều tra của chúng tôi , vào năm 2002 tỷ trọng tiêu thụ trái cây ngoài tỉnh khoảng 95% (368.686 tấn), 5% tiêu thụ trong tỉnh (19.404 tấn) Trong sản lượng trái cây tiêu. .. TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TRÁI CÂY TẠI TỈNH BẾN TRE 2.1 THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT TRÁI CÂY TẠI TỈNH BẾN TRE 2.1.1 Diện tích – sản lượng – Phân bố đòa lý: * Diện tích: Trong thời kỳ 1991 – 2002, diện tích cây ăn trái của Bến Tre liên tục tăng từ 14.175ha (năm 1991) lên đến 36.776 ha (năm 2002) Tốc độ tăng bình quân hàng năm là 9,05% Đây là tốc độ phát triển diện tích khá cao của Bến Tre đứng thứ 2 sau... CÂY BẾN TRE 3.1 NHẬN DIỆN NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC, ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CHO VIỆC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TRÁI CÂY TỈNH BẾN TRE 3.1.1 Những cơ hội cho ngành trái cây Bến Tre - Thò trường tiêu thụ rộng lớn, rất nhiều tiềm năng: Trung Quốc, Mỹ, Nhật, Châu Âu - Được các cấp, ban ngành Nhà nước quan tâm hỗ trợ: + Chính sách Nhà nước có thay đổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành trái cây. .. nước trái cây, các sản phẩm từ nhãn và chuối + Nga và các nước Đông Âu: các loại trái cây chế biến, chuối khô, kẹo… 2.2.1.2 Theo công dụng Trái cây được tiêu thụ dưới hai hình thức: ăn tươi và làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến Do hiện nay, các loại trái cây của Bến Tre có quanh năm, mùa nào thức nấy, nên nhu cầu tiêu thụ tại chỗ vẫn là ăn tươi Mặt khác, sản phẩm tiêu thụ ngoài tỉnh vẫn là trái cây. .. khách hàng của trái cây Bến Tre chúng ta thấy nổi lên các vấn đề sau đây: - Trái cây Bến Tre chủ yếu là tiêu thụ nội đòa và tiêu thụ ngoài tỉnh - Đảm nhận công việc từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ là do các cơ sở tư nhân và thương lái chòu trách nhiệm Giá cả cũng do thành phần này quyết đònh - Chưa có chợ đầu mối hoặc vựa phân phối lớn tại Bến Tre, nhất là tại vùng trọng điểm trái cây như Chợ Lách... xuất và tiêu thụ trái cây trên thế giới và Việt Nam có một số thuận lợi và khó khăn như sau: 1.4.1 Thuận lợi: - Sản lượng: chủng loại trái cây có nhiều khả năng phát triển Nhất là các loại trái cây nhiệt đới quý hiếm (do thích hợp với khí hậu, thổ nhưỡng, kinh nghiệm…) - So với nhiều loại cây trồng khác, trồng cây ăn trái sẽ làm tăng thu nhập gấp nhiều (5-10 lần cao hơn lúa), nhất là trái cây trái vụ... 2.1.2 Năng suất và giá thành các loại trái cây: - Năng suất các loại trái cây tại các huyện tương đối đồng đều, không có chênh lệch lớn (Xem Biểu 8: Năng suất một số loại trái cây phân theo Huyện ) - Nếu so sánh năng suất các loại trái cây của Bến Tre năm 2002 với kế hoạch năm 2010 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chúng ta thấy rằng năng suất trái cây của Bến Tre hoàn toàn có khả năng đạt được... dụng một số biện pháp kích thích sinh trường, cho ra hoa trái vụ và khống chế nước Thông thường trái cây thu hoạch trái vụ hoặc đầu mùa sẽ bán được giá hơn chính vụ Tuy nhiên, một số loại trái cây trái vụ vẫn bò rớt giá vì ai cũng thực hiện biện pháp ra hoa trái vụ (nhất là trong năm 2002) (Xem Biểu3: Mùa vụ thu hoạch trái cây Nam Bộ ) 2.1.5 Thực trạng của việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật: Nông dân Bến . rộng thò trường tiêu thụ trái cây đối với tỉnh Bến Tre. - Xây dựng các giải pháp nhằm mở rộng thò trường tiêu thụ trái cây tại tỉnh Bến Tre. 3.. này. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm phát triển thò trường tiêu thụ trái cây tỉnh Bến Tre làm đề tài