GIÁO ÁN HAY Năm 2011

139 453 0
GIÁO ÁN HAY Năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 I. Mục tiêu: 1.KT: Biết được vai trò của bản vẽ kó thuật đối với đời sống và sản xuất. 2.KN: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kó thuật. 3.TĐ:Giúp HS u thích mơn học . II. Chuẩn bò: +Thầy:- Các tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK. - Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng…  Phương pháp: TH, vấn đáp, cho HS làm việc với SGK. +Trò: SGK, vở bài học. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động1:Ổn đònh lớp, kiểm tra bài cũ (1 phút). -Ổn đònh lớp: -Kiểm tra bài cũ: -Lớp trưởng báo cáo só số. Hoạt động1:Tìm hiểu bản vẽ kó thuật đối với sản xuất (14 phút). -Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 SGK và đặt câu hỏi: Trong giao tiếp hàng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì? -Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. -Cho học sinh quan sát tiếp một số tranh ảnh có liên quan đến công trình, xây dựng và đặt câu hỏi: +Các sản phẩm và công trình đó muốn được chế tạo hoặc thi công đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì? +Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm và xây dựng các -Quan sát hình 1.1 SGK. -Trả lời câu hỏi của GV: Ngôn ngữ “lời nói”, chữ viết và các kí hiệu… -Quan sát các tranh ảnh của GV đưa ra. -Trả lời câu hỏi của GV: Muốn chế tạo ra các sản phẩm, thi công các công theo đúng yêu cầu kó thuật thì người chế tạo, người thi công phải căn cứ vào bản vẽ. I. Bản vẽ kó thuật đối với sản xuất. Bản vẽ kó thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kó thuật. GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 1 Tuần :1 Tiết :1 Ngày soạn : Ngày dạy: Phần1 VẼ KĨ THẬT CHƯƠNG 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC BÀI 1: VAI TRỊ CỦA BẢN VẼ TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG công trình thì căn cứ vào cái gì? -Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kó thuật đối với sản xuất và yêu cầu HS rút ra kết luận. GV Hỏi những bản vẽ góp phần như thế nào đến mơi trường hiện nay ? -Lắng nghe GV chốt lại và rút ra kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kó thuật đối với đời sống (13 phút). -Yêu cầu HS quan sát hình 1.3a SGK hoặc các tranh ảnh liên quan … và đặt câu hỏi: Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đò dùng và thiết bò đó thì chúng ta cần phải làm gì? -Nhấn mạnh bản vẽ kó thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng … GV Hỏi BVKT có ảnh hưỡng như thế nào giữa đời sống và mơi trường ntn ? . -Quan sát hình 1.4 SGK. -Trả lời câu hỏi của GV -Lắng nghe GV chốt lại. II. Bản vẽ kó thuật đối với đời sống. Bản vẽ kó thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kó thuật dùng trong các lónh vực kó thuật (12 phút). -Yêu cầu HS quan sát hình 1.4 SGK và đặt câu hỏi: Các lónh vực kó thuật đó có cần trang thiết bò không? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không? GV Qua bài VTBVKT giúp bảo vệ mơi trường ntn ? . -Quan sát hình 1.4 SGK. -Trả lời câu hỏi của GV. III. Bản vẽ dùng trong các lónh vực kó thuật. Mỗi lónh vực kó thuật đều có loại bản vẽ của ngành mình. Hoạt động 4: Củng cố (3 phút). -Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài. -Đề nghò HS trả lời câu hỏi cuối bài. -Đọc phần ghi nhớ. -Trả lời các câu hỏi ở cuối bài. Hoạt động 5: Dặn dò (2 phút). Nhắc nhỡ HS học bài 1 và xem trước bài 2 “Hình Chiếu” SGK trang 8. Ghi nhớ lời dặn của GV. * Trả lời câu hỏi cuối bài: Câu 1: Vì sao nói bản vẽ kó thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kó thuật? TL: Những người làm công tác kó thuật trao đổi các ý tưởng kó thuật bằng bản vẽ kó thuật. Câu 2: Bản vẽ kó thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? TL: Bản vẽ kó thuật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và sản xuất. Muốn chế tạo các sản phẩm, thi công các công trình, sử dụng có hiệu quả và an toàn các sản phẩm, các công trình đó cần phải có các bản vẽ kó thuật của chúng. GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 2 Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 Câu3: Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kó thuật? TL: Học vẽ kó thuật để vận dụng vào cuộc sống và để học tốt các môn khoa học khác. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 3 Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 I. Mục tiêu: 1.KT: Hiểu được thế nào là hình chiếu. 2.KN: Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kó thuật. 3.TĐ: Giup HS yeu thích mon học II Chuẩn bò: +Thầy: - Tranh giáo khoa gồm các hình của bài 2 SGK. - Vật mẫu: bao diêm, bao thuốc lá …(khối hình hộp chữ nhật). - Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu.  Phương pháp: TH, vấn đáp, cho HS làm việc với SGK. +Trò: SGK, vở bài học, dụng cụ, thiết bò(Cho mỗi nhóm HS): III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động1:Ổn đònh lớp, kiểm tra bài cũ (5 phút). -Ổn đònh lớp: -Kiểm tra bài cũ: Bản vẽ kó thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kó thuật? -Lớp trưởng báo cáo só số. -Từng HS lắng nghe và chuẩn bò trả lời câu hỏi của giáo viên. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu (7 phút). -Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin, quan sát hình 2.1 SGK và đặt câu hỏi: +Thế nào là hình chiếu? điểm chiếu, tia chiếu và mp chiếu? +Cách vẽ hình chiếu của một vật như thế nào? -Chốt lại khái niệm về hình chiếu cho học sinh. -Đọc mục I xem hình 2.1 SGK. -Hình ảnh của vật nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu. -Xác đònh điểm chiếu vẽ tia chiếu ta được hình chiếu. -Ghi lại khái niện hình chiếu. I. Khái niệm về hình chiếu Hình ảnh của vật nhận được trên mặt phẳng gọil à hình chiếu. Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép chiếu (9 phút). -Đề nghò HS quan sát tranh các phép chiếu hình 2.2a, b, c SGK. Nêu những đặt điểm khác nhau của các tia chiếu? Tên -Quan sát tranh hình 2.2a, b, c SGK. -Các tia chiếu có hướng chiếu khác nhau. Phép chiếu xuyên II. Các phép chiếu Có ba loại phjép chiếu: - Phép chiếu xuyên tâm. - Phép chiếu song song. GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 4 Tuần :1 Tiết :2 Ngày soạn: Ngày dạy : : : Bài 2:HÌNH CHIỀU  Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG phép chiếu? -Chốt lại ba phép chiếu: xuyên tâm, song song, và vuông góc. tâm, song song, vuông góc. -Ghi tên ba phép chiếu cơ bản. - Phép chiếu vuông góc. Hoạt động 4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vò trí các hình chiếu ở trên bản vẽ (18 phút). Đề nghò HS quan sát tranh vẽ các mặt phẳng chiếu ở hình 2.4 SGK hoặc mô hình ba mặt phẳng chiếu của giáo viên. Đặt câu hỏi: Vò trí của các mặt phẳng chiếu đối với vật thể? -Cho HS thấy cách mở các mặt phẳng chiếu để có hình chiếu ở các vò trí và đặt câu hỏi. Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào so với người quan sát? Vật thể được được đặt như thế nào so với mặt phẳng chiếu? -Chỉ rõ cho HS vì sao phải mở các mặt phẳng chiếu. Đặt câu hỏi: Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng một hình chiếu có được không? Quan sát hình 2.4 SGK. - Mặt chiếu đứng là mặt phía sau, mặt chiếu bằng là mặt phía dưới và mặt chiếu cạnh là mặt phẳng phía bên phải của vật thể. -Từng HS chuẩn bò và trả lời theo yêu cầu của GV. -Theo dõi hướng dẫn của GV. -Các hình chiếu diễn tả các mặt của vật thể theo các hướng chiếu khác nhau. Không, vì không thể hiện hết các mặt của vật thể. III. Các hình chiếu vuông góc 1. Các mặt phẳng chiếu -Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng. -Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng. -Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu -Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. -Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang phải. Hoạt động 5: Củng cố (3 phút). -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài. -Đọc phần ghi nhớ. -Trả lời câu hỏi cuối bài. Hoạt động 6: Dặn dò (3 phút). Hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài tập trong SGK trang 10, 11. Đọc phần “có thể em chưa biết” Xem bài 4. Lắng nghe hướng dẫn của GV. Ghi lại lời dặn dò của GV. * Trả lời câu hỏi cuối bài: Câu 1: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? TL: Chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta được một hình gọi là hình chiếu của vật thể. Câu 2: Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặt điểm gì? TL: Có ba loại phép chiếu: a) Phép chiếu xuyên tâm: có các tia chiếu đồng qui tại một điểm (tâm chiếu). b) Phép chiếu song song: có các tia chiếu song song với nhau. c) Phép chiếu vuông góc: có các tia chiếu vuông góc vơí mặt chiếu. Câu 3: Tên gọi và vò trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? TL: Hình chiếu đứng ở góc bên trái bản vẽ, Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 5 Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 Đáp án bài tập a) A – 2 ; B – 3 ; C – 1. b) 1: hình chiếu cạnh, 2: hình chiếu đứng, 3: hình chiếu bằng. GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 6 Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 I. Mục tiêu: 1.KT: Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2.KN: Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 3.TĐ: Giao dục lòng u thích mơn học . II. Chuẩn bò: +Thầy: - Tranh vẽ các hình bài 4 SGK. - Mô hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều … - Các vật mẫu như: hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh …  Phương pháp: TH, vấn đáp, cho HS làm việc với SGK. +Trò: SGK, vở bài học. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động1:Ổn đònh lớp, kiểm tra bài cũ (15 phút). -Ổn đònh lớp: -Kiểm tra bài cũ: thế nào là hình chiếu của một vật thể? Tên gọi và vò trí các hình chiếu trên bản vẽ kó thuật như thế nào? -Lớp trưởng báo cáo só số. -Từng HS lắng nghe và chuẩn bò trả lời câu hỏi của giáo viên. Hoạt động1:Tìm hiểu khối đa diện (5 phút). -Yêu cầu HS quan sát tranh hình 4.1 SGV hoặc mô hình các khối đa diện và đặt câu hỏi: Các khối hình học đó được bao bọc bởi các hình nào? -Nêu kết luận như SGK. - Kể một số vật thể có dạng khối đa diện? -Quan sát tranh hình 4.1 SGK hoặc mô hình của GV. -Được bao bọc bởi các hình: vuông, chữ nhật hoặc tam giác… -Ghi nhận kết luận. -Bao diêm, hộp thuốc lá, viên gạch … I. Khối đa diện Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. (Hình 4.1 SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật (15 phút). -Yêu cầu HS quan sát tranh hình 4.2 SGV hoặc mô hình, hình hộp chữ nhật và đặt câu hỏi: +Hình hộp chữ nhật được bao bọc bởi các hình nào ? +Các hình chiếu các mặt của hình hộp có đặc điểm gì? -Nêu kết luận như SGK và đặt -Quan sát tranh hình 4.2 hoặc mô hình của GV. -Hình hộp chữ nhật được bao bọc bởi 6 hình chữ nhật. -Mỗi hình chiếu thể hiện được 2 trong 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao của khối đa diện. II. Hình hộp chữ nhật -Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật. -Mỗi hình chiếu thể hiện được 2 trong 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao của khối đa diện. * Hình chiếu của hình hộp chữ nhật: GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 7 Tuần :2 Tiết :3 Ngày soạn : Ngày dạy : BÀI:4 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN  Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG câu hỏi: +Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu là hình gì? +Hình chiếu đó phản ảnh mặt nào của hình hộp chữ nhật? +Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào của hình hộp chữ nhật? -Lần lượt vẽ các hình chiếu lên bảng. Sau đó yêu cầu HS so sánh lại với hình 4.3. -Đề nghò HS nêu kết luận và chốt lại cho HS. -Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu là hình gì chữ nhật. -Hình chiếu đó phản ảnh mặt bên của hình hộp chữ nhật. -Hình chiếu của hình hộp chữ nhật phản ảnh 2 trong 3 kích thước dài, rộng hoặc cao. -Làm theo yêu cầu của GV. -Nêu và ghi lại kết luận. 1 3 h a b 2 Bảng 4.1: Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều (10 phút). -Hướng dẫn cho HS phần này giống như hình hộp chữ nhật. -Hình lăng trụ đều được xác đònh bằng các kích thước nào? -Chốt lại và yêu cầu HS ghi bài vào vở. -Quan sát hình 4.4 để nhận dạng hình lăng trụ đều. -Hình lăng trụ đều được xác đònh bằng kích thước đáy và chiều cao. -Ghi bài học vào vở. III. Hình lăng trụ đều 1. Thế nào là hình lăng trụ đều? Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. 2.Hình chiếu của hình lăng trụ đều (hình 4.5 sgk) (Xem bảng 4.2 bên dưới) Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chóp đều (10 phút). -Hướng dẫn cho HS phần này giống như hình hộp chữ nhật. -Hình chóp đều được xác đònh bằng các hình nào? -Chốt lại và yêu cầu HS ghi bài vào vở. -Quan sát hình 4.6 để nhận dạng hình chóp đều. -Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một đa giác đều và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. -Chốt lại và ghi bài vào vở. IV. Hình chóp đều Thế nào là hình chóp đều? Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một đa giác đều và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. 2.Hình chiếu của hình lăng trụ đều (hình 4.5 sgk) (Xem bảng 4.2 bên dưới) Hoạt động 5: Củng cố (3 phút) -Yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Đề nghò HS trả lời câu hỏi cuối bài. -Đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Trả lời câu hỏi cuối bài. Hoạt động 6: Dặn dò (2 phút) GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 8 Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 đứng cn a x h 2 bằng cn a x b 3 cạnh cn b x h Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Yêu cầu HS làm bài tập trang 19 SGK ở nhà. -Yêu HS đọc trước bài 5 và chuẩn bò dụng cụ để làm bài tập thực hành. Ghi nhớ lời dặn của GV. * Trả lời câu hỏi cuối bài: Câu 1: Nếu mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều (h.4.4) song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì? TL: Hình chiếu cạnh là tam giác đều. Câu 2: Nếu dặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông (h.4.6) song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì? TL: Hình chiếu cạnh là hình vuông có hai đường chéo. *Đáp án bài tập: Câu a) – Bản vẽ hình chiếu 1: biểu diễn hình chóp cục có đáy là hình vuông. - Bản vẽ hình chiếu 2: biểu diễn hình lăng trụ có đáy là hình thang. - Bản vẽ hình chiếu 3: biểu diễn vật thể có phần dưới là hình chóp cụt và phần trên là hình hộp chữ nhật (hoặc lăng trụ đáy vuông). Câu b) Xem bảng: *Hình chiếu của hình lăng trụ đều: Trả lời bảng 4.2 SGK h a b *Hình chiếu của hình chóp đều: Trả lời bảng 4.3 SGK h GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 9 Vật thể Bản vẽ A B C 1 x 2 x 3 x Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 đứng cn a x h 2 bằng tg a x b 3 cạnh cn b x h Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 đứng tgc a x h 2 bằng vuông a x a 3 cạnh tgc a x h Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án công nghệ 8 a a GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 10 [...]... -Lắp cụm 3-4 và tán đầu móc treo, sau đó lắp cụm 1-2 và tán hai đầu trục -Công dụng của sản phẩm -Dùng để nâng vật nặng lên cao Bổ sung: GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 30 Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 31 Trường THCS AN TRƯỜNG C Bài 15 :BẢN VẼ NHÀ -  - Giáo án cơng nghệ 8 Tuần... mảnh chân ren *Đáp án bài tập: Bảng 1.1 Bảng 1.2 Hình chiếu Đứng Cạnh Đúng a d Hình chiếu Đứng Cạnh Đúng b f Bổ sung: GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 23 Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 - - GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 24 Trường THCS AN TRƯỜNG C Bài 10.12:TH ĐỌC BẢN VẼ ĐƠN GIẢN CĨ HÌNH CẮT ĐỌC BẢN VẼ DƠN GIẢN CĨ REN Giáo án cơng nghệ 8 Tuần... vật thể hình 7.2 *Đáp án bài tập thực hành: Bảng 7.1 Vật thể Bản vẽ 1 2 3 4 A B C Giáo án cơng nghệ 8 NỘI DUNG Xem bảng 7.1 và bảng 7.2 Bảng 7.2 D x x x x Vật thể Khối hình học Hình trụ Hình nón cụt Hình hộp H chỏm cầu A B C D x x x x x x x x x Bổ sung: GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 18 Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 ... DIỄN REN -  - Giáo án cơng nghệ 8 Tuần :5 Tiết :9 Ngày soạn : Ngày dạy : I Mục tiêu: 1.KT: Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết 2 KN:Biết được qui ước vẽ ren 3.TĐ:Giup HS rèn luyện cách vẽ biểu diễn ren theo quy ước II Chuẩn bò: +GV: - Tranh vẽ các hình của bài11 SGK - Vật mẫu: đinh tán, bóng đèn đuôi xoáy, lọ mực có nắp vặn bằng ren … - Mô hình các loại ren bằng kim loại, bằng gỗ hay bằng chất... gặp khó khăn trong khi làm dẫn của GV bài thực hành Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá (5 phút) -Thu bài về nhà chấm -Nộp bài thực hành cho gv -Nhận xét giờ làm bài thực hành -Lắng nghe giáo viên nhận xét của HS: về tiết làm bài thực hành, tự +Sự chuẩn bò của HS đánh giá bài làm của mình +Thái độ làm bài của HS +Hướng dẫn cho HS tự đánh giá Hoạt động 4: Dặn dò(3 phút) -Đề nghò HS đọc thêm phần “có thể em... Vật thể A B C Bản vẽ 1 x 2 3 x 4 x D x Bổ sung: GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 15 Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 - - GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 16 Trường THCS AN TRƯỜNG C BÀI 7:Bài Thực Hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRỊN XOAY -  - Giáo án cơng nghệ 8 Tuần :3 Tiết :6 Ngày soạn : Ngày dạy : I Mục tiêu: 1.KT: Đọc được bản vẽ các hình chiếu... hành” Trang 25 Trường THCS AN TRƯỜNG C HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Hoạt động 5 : Tổng kết đánh giá bài thực hành ( 7 phút) Thu bài tập thực hành về nhà Nộp bài cho GV chấm và trả lại bài cho HS ở tiết tới Nhận xét tiết làm bài tập Lắng nghe nhận xét của GV thực hành Hướng dẫn HS tự đánh giá Tự đánh giá bài làm của mình bài làm của mình dựa theo mục tiêu của bài học -GV:khi TH xong ta phải làm... CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo án cơng nghệ 8 NỘI DUNG + Hoạt động 3 : Tìm hiểu trình tự đọc bản vẽ lắp(17 phút) Yêu cầu HS đọc mục II, và Đọc mục II, và xem bảng 13.1 II Đọc bản vẽ lắp xem bảng 13.1 sgk sgk (Yêu cầu HS vẽ bảng 13.1 ở Nội dung cần hiểu,số liệu Được đọc từ hình 13.1 sgk nhà) trong bảng 13.1 được đọc từ đâu? Trả lời câu hỏi của GV và so Lần lượt nêu câu hỏi như cột sánh lại với hình 13.1... NỘI DUNG Trang 29 Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG + Hoạt động 4: Tổ chức thực hành ( 15 phút) Theo dõi giúp đỡ HS còn gặp Xem nội dung bảng đọc bên khó khăn trong làm bài Tiến hành làm bài tập thực dưới “phần trả lời bài tập Nhắc nhỡ HS hoàn thành bài hành thực hành” làm tại lớp +Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá thực hành ( 7 phút) Thu bài tập thực... 1.Khung tên -Tỉ lệ bản vẽ -1:2 Tên gọi chi tiết và số lượng chi Bánh ròng rọc (1), móc treo (1), giá (1) 2.Bảng kê tiết Hình chiếu đứng có các cục bộ và hình 3.Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu và hình cắt chiếu cạnh -Kích thước chung của sản phẩm -Cao 100, rộng 40, dài 75 4.Kích thước -Kích thước chi tiết -Φ75 và Φ60 của bánh ròng rọc Bánh ròng rọc (1), trục (2), móc treo (3), 5.Phân tích chi tiết Vò . TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 Đáp án bài tập a) A – 2 ; B – 3 ; C – 1. b) 1: hình chiếu cạnh, 2: hình chiếu đứng, 3: hình chiếu bằng. GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 6 Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng. vuông a x a 3 cạnh tgc a x h Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án công nghệ 8 a a GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 10 Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 I. Mục tiêu: 1.KT: Đọc được bản vẽ. phải có các bản vẽ kó thuật của chúng. GV: Nguyễn Hồng Điểu Trang 2 Trường THCS AN TRƯỜNG C Giáo án cơng nghệ 8 Câu3: Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kó thuật? TL: Học vẽ kó thuật để vận

Ngày đăng: 24/06/2015, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan