1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn Thiết kế chiều đứng nút giao thông

6 2,1K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 176 KB

Nội dung

Bài tập chuyên đề đường và GTDT Đề bài số 7 Thiết kế chiều đứng nút giao thông với trường hợp chiều đứng nút giao thông như sau: Trường hợp nút giao thông có 2 đường dốc vào, 2 đường dốc ra (hình yên ngựa) SVTH: Nguyễn Ngọc An-08X3C Page 1 Bài tập chuyên đề đường và GTDT 1.Chọn các thông số của đường theo TCXDVN 104-2007: - Chọn loại đường phố giao nhau: Hai đường phố giao nhau tại nút chọn là 2 đường phố gom của một đô thị l. - Chọn tốc độ thiết kế là 60 Km/h. - Chiều rộng một làn xe chọn 3.5m - Số làn xe chọn 2 làn. - Độ dốc ngang phần xe chạy của tuyến đường 1 là i2=2% - Độ dốc ngang phần xe chạy của tuyến đường 2 là i2=2% - Độ dốc dọc của tuyến đường 1 là i1=2.5% - Độ dốc dọc của tuyến đường thứ 2 là i1=2.5% - Độ dốc dọc của rãnh ở cả hai tuyến đường là i3=2% - Bề rộng lề đường ở cả hai tuyến đường chọn 2m. - Bề rộng phần phân cách chọn 2m - Bề rộng hè phố bằng 5m - Chiều cao đá vỉa chọn hđ=12.5 cm - Độ dốc dọc hè phố là i4=2% - Độ dốc ngang hè phố là i5=3% - Đối với đường phố gom thì bán kính bó vỉa tại góc rẽ tối thiểu là 7.5m ta chọn Rbó vỉa = 10m • Giả thiết cao độ tại tim nút giao thông(giao điểm 2 tim đường) là 2m • Chênh cao giữa hai đường đồng mức là 0.1m SVTH: Nguyễn Ngọc An-08X3C Page 2 Bài tập chuyên đề đường và GTDT 2. Tính toán: - Khoảng cách giữa 2 đường đồng mức thiết kế là : 1 1 0.1 4 0.025 h l m i = = = -Chiều dài hình chiếu của phần xe chạy lên rãnh biên: 2 2 1 . 2. B i l i = với B là tổng chiều rộng mặt đường B=20m 2 2 1 . 20 0.02 8 2. 2 0.025 B i l m i × = = = × -Khoảng cách giữa hai đường đồng mức có cùng cao độ của hè phố và phần xe chạy bằng : 3 4 0.125 6.25 0.02 d h l m i = = = -Chiều dài hình chiếu của đường đồng mức trên hè phố lên rãnh biên là : 5 4 4 5 0.03 7.5 0.02 hp B i l m i × × = = = -Khoảng cách theo chiều ngang của 2 đường đồng mức trên hè phố là : 5 4 0.1 4 0.025 h l m i ∆ = = = -Xác định cao độ các điểm đặc trưng trong nút giao thông theo hình vẽ sau: Các điểm cần xác định cao độ đó là tiếp điểm C, D. Điểm trung gian B. Vì nút giao thông này là giao của hai đường phố có cùng cấp hạng, có kích thước mặt cắt ngang giống nhau nên từ các cao độ đã tính được tại các điểm trên ta suy ra được các cao độ tương tự trên nút giao thông. SVTH: Nguyễn Ngọc An-08X3C Page 3 Bài tập chuyên đề đường và GTDT A C O D B E F G H I J K L M N P E 1 E 2 E 3 B 3 B 2 B 1 Ta có cao độ tại điểm A bằng 2m. -Xác định cao độ điểm F: 1 2 16 0.025 1.6F A AF i m= − × = − × = -Xác định cao độ điểm C và G: 20 0.02 1.6 0.02 1.4 2 2 B C G F m = = − × = − × = Do tính chất đối xứng vì nút giao thông này là giao của 2 tuyến đường có cùng cấp và tất cả các thông số giống nhau. Từ đó ta suy ra cao độ các điểm H, I, J, K, L, M, N, P, D. F=I=L=P=1.6m C=G=H=J=K=M=N=D=1.4m Dựa vào cao độ của các điểm C và D vừa tìm được ta xác định cao độ của điểm đặc trưng B như sau: SVTH: Nguyễn Ngọc An-08X3C Page 4 Bài tập chuyên đề đường và GTDT 1 1 ( ) ( ) (1.4 10 0.025) (1.4 10 0.025) 1.4 2 2 C R i D R i B m + × + − × + × + − × = = = Suy ra cao độ tại điểm E bằng : 2 1.4 2 12.6274 1.11 8.4868 AE AB A B E A L m L − − = − × = − × = Suy ra E = 1 E = 2 E = 3 E = 1.11m Dựa vào cao độ các điểm E, D, C ta xác định chiều dài của các cung DE và EC theo công thức sau: 1 1 (2 ) 2 3.1416 10 7.85 8 8 L R m = × ×Π× = × × × = Số đường đồng mức trên cung DE là: 1.4 1.11 3 0.1 n − = ≈ đường Khoảng cách bình quân của các đường đồng mức trên cung DE: 7.85 2.617 3 x m = = Do tính chất đối xứng cho nên trên cung CE cũng có 3 đường đồng mức. Như vậy số lượng đường đồng mức trên các cung CD, GH, JK, MN bằng 6 đường đồng mức và khoảng cách bình quân giữa các đường đồng mức trên các cung này là 2.617m Việc bố trí hố thu nước trong đường đồng mức theo nguyên tắc lưu lượng nước trong các đường dốc vào nút giao thông phải được giữ lại trước khi vào nút. Trong nút giao thông đang xét có 2 đường dốc vào do đó ta sẽ bố trí 4 cửa thu nước tại 2 đầu đường của 2 đường phố mà dốc vào nút. Trong nút còn có bốn chỗ tụ thủy do đó ta bố trí thêm 4 cửa thu nước nữa. Từ tất cả các số liệu trên ta có hình vẽ thể hiện chiều đứng của nút giao thông như sau: SVTH: Nguyễn Ngọc An-08X3C Page 5 Bài tập chuyên đề đường và GTDT 4.00 1.6 1.7 1.8 1.9 2.0 2.1 1.6 1.7 1.8 1.9 2.0 2.1 1.61.71.81.92.02.1 1.61.71.81.92.02.1 1.3 1.2 1.1 1.0 0.9 0.8 0.7 1.3 1.2 1.1 1.0 0.9 0.8 0.7 1.3 1.2 1.1 1.0 0.9 0.8 0.7 1.3 1.2 1.1 1.0 0.9 0.8 0.7 2.3 1.7 1.9 2.11.8 2.0 2.2 2.3 1.7 1.9 2.11.8 2.0 2.2 2.3 1.71.92.1 1.82.02.2 2.3 1.71.92.1 1.82.02.2 1.2 1.1 1.0 0.9 0.8 0.7 0.6 1.2 1.1 1.0 0.9 0.8 0.7 0.6 4.00 7.5 6.25 8.00 5.009.002.009.005.00 5.00 9.00 2.00 9.00 5.00 2 % 2.5% 2 % 2 % 2.5% 2 % A C O1 D B E F G H I J K L M N P E1 E2 E3 B3 B2 B1 O2 O3O4 2.0 1.6 1.6 1.6 1.6 1.4 1.4 1.4 1.4 1.4 1.4 1.4 1.4 1.4 1.4 1.4 1.4 1.1 1.1 1.1 1.1 1.35 1.25 1.15 1.15 1.25 1.35 1.35 1.25 1.15 1.15 1.25 1.35 1.35 1.25 1.15 1.15 1.25 1.35 1.35 1.25 1.15 1.15 1.25 1.35 1.15 1.25 1.35 1.15 1.25 1.35 1.15 1.25 1.35 1.15 1.25 1.35 Bản Vẽ Thiết Kế Chiều Đứng Nút Giao Thông SVTH: Nguyễn Ngọc An-08X3C Page 6 . chuyên đề đường và GTDT Đề bài số 7 Thiết kế chiều đứng nút giao thông với trường hợp chiều đứng nút giao thông như sau: Trường hợp nút giao thông có 2 đường dốc vào, 2 đường dốc ra (hình yên ngựa) SVTH:. cao độ các điểm đặc trưng trong nút giao thông theo hình vẽ sau: Các điểm cần xác định cao độ đó là tiếp điểm C, D. Điểm trung gian B. Vì nút giao thông này là giao của hai đường phố có cùng cấp. bó vỉa tại góc rẽ tối thiểu là 7.5m ta chọn Rbó vỉa = 10m • Giả thiết cao độ tại tim nút giao thông (giao điểm 2 tim đường) là 2m • Chênh cao giữa hai đường đồng mức là 0.1m SVTH: Nguyễn Ngọc

Ngày đăng: 24/06/2015, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w