giáo trình mô đun thu hoạch bảo quản và tiêu thụ

50 1.7K 10
giáo trình mô đun thu hoạch bảo quản và tiêu thụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN THU HOẠCH - BẢO QUẢN – TIÊU THỤ NGHỀ TRỒNG NGÔ Hà Nội - 2011 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 06 LỜI GIỚI THIỆU Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ ngô giai đoạn cuối để hồn thành quy trình kỹ thuật sản xuất ngô Mô đun nhằm trang bị cho học viên kiến thức kỹ sau: Trình bảy thời điểm thu hoạch phương pháp bảo quản ngơ Trình bày nội dung quản bá sản phẩm, cách bày xếp sản phẩm ngô; Thực bán sản phẩm ngơ Phân tích hiệu kinh tế ngô thương phẩm Nội dung mo dun thiết kế với thời lượng 60 tiết bao gồm bài: Bài 1: Thu hoạch Bài 2: Bảo quản Bài 3: Tiêu thụ Mô đun sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, tài liệu nghiên cứu học tập học viên học nghề “Trồng ngô” Các thông tin mô đun có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế tổ chức giảng dạy cách hợp lý Giáo viên vận dụng cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế trình dạy học Trong trình biên soạn nội dung mơ đun chắn khơng tránh khỏi sai sót, Ban chủ nhiệm tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để mô đun hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nhóm biên soạn Ơng Trần Văn Dư Bà Đào Thị Hương Lan Bà Trần Thị Thanh Bình Ông Lê Văn Hải Ông Nguyễn Đức Ngọc Bà Lê Thị Mai Thoa Ông Nguyễn Văn Hưng MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MÔ ĐUN 6: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ NGÔ Bài 1: THU HOẠCH NGÔ Thời điểm thu hoạch Kỹ thuật thu hoạch ngô 2.1 Chuẩn bị nhân lực, dụng cụ, bao bì thu hoạch 2.2 Kỹ thuật thu hoạch 2.3 Tách hạt Kỹ thuật làm khô ngô (phơi, sấy) Phân loại làm nông sản 12 Bài 2: BẢO QUẢN NGÔ 14 Chế độ bảo quản nông sản kho 15 1.1 Chế độ vệ sinh kho tàng 15 1.2 Chế độ kiểm tra theo dõi phẩm chất nông sản 15 1.3 Quy trình kỹ thuật thơng gió bảo quản hạt 16 Phân loại kho bảo quản 17 2.1 Phân loại theo thời gian tồn trữ 17 2.2 Phân loại theo độ cao chứa hạt 18 2.3 Phân loại theo mức độ giới kho 19 Kho bảo quản nông sản Việt Nam 19 3.1 Thực trạng kho Việt Nam 19 3.2 Phương hướng phát triển kho bảo quản nông sản Việt Nam 20 Đặc điểm hạt ngô 20 4.1 Hàm lượng nước (thủy phần) thấp 20 4.2 Dinh dưỡng cao 20 4.3 Độ đồng thấp 20 4.4 Phôi hạt – quan dễ bị tổn thương hạt 21 Các phương pháp bảo quản 21 5.1 Bảo quản bắp 21 5.2 Bảo quản ngô hạt 21 Bài XÁC ĐỊNH TỔN THẤT KHỐI LƯỢNG NGÔ SAU THU HOẠCH 25 Mục đích 25 Công việc chuẩn bị 25 Bài 4: XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ SÂU MỌT 26 Mục tiêu 26 Công việc chuẩn bị 26 Tiến hành 26 Bài 5: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN 27 Mục tiêu 27 Công việc chuẩn bị 27 Tiến hành 27 Bài 6: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT NGÔ 28 Mục tiêu 28 Công việc chuẩn bị 28 Tiến hành 28 Bài 7: Tiêu thụ sản phẩm ngô 29 Khái niệm 29 Vai trò đặc điểm tiêu thụ sản phẩm kinh doanh nơng nghiệp 29 2.1 Vai trị tiêu thụ sản phẩm 29 2.2 Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 30 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp 31 3.1 Nhóm nhân tố thị trường 31 3.2 Nhóm nhân tố sở vật chất – kỹ thuật công nghệ sản xuất tiêu thụ sản phẩm 33 3.3 Nhóm nhân tố sách vĩ mơ 33 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh Ngô 34 4.1 Nghiên cứu dự báo thị trường 34 4.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm: 35 4.3 Lựa chọn hình thức tiêu thụ sản phẩm tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 37 4.4 Tổ chức thông tin quảng cáo, giới thiệu sản phẩm sở sản xuất kinh doanh 38 4.5 Tổ chức hoạt động bán hàng 38 4.6 Phân tích đánh giá hiệu hoạt động tiêu thụ sản phẩm 38 Xây dựng thương hiệu dẫn địa lý nông sản phẩm 39 Một số điểm lưu ý việc tổ chức tiêu thụ nông sản phẩm 40 6.1 Một số điểm cần lưu ý 40 6.2 Một vài trường hợp xảy trình tiêu thụ sản phẩm cần lưu ý 40 Nguyên tắc tiêu thụ sản phẩm 41 MÔ ĐUN 6: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ NGÔ Mã mơ đun: MĐ 06 Bài 1: THU HOẠCH NGƠ Mã bài: MĐ 6-01 Giới thiệu: Bài học cung cấp cho học viên kiến thức phương pháp xác định thời điểm chín thu hoạch, kỹ thuật thu hoạch phơi sấy, phân loại trước bảo quản ngô Để học tốt u cầu học viên có đức tính cẩn thận, xác khoa học Mục tiêu: Sau học xong học viên có khả năng: - Xác định thời điểm thu hoạch, sản lượng dự kiến ngô; - Xác định phương pháp thu hoạch ngô; phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm - Sử dụng hiệu loại dụng cụ, thiết bị để thực thu hoạch ngô; - Thực phơi, sấy, phân loại ngô thương phẩm - Có ý thức việc tiết kiệm vật tư, an toàn lao động, nâng cao giá trị hàng hóa ngơ Hình 6.1:Thu hoạch ngơ tay A Nội dung Thời điểm thu hoạch Độ chín thu hoạch cịn gọi độ chín thu hái Đó độ thành thục nơng sản mà ứng với nó, nơng sản đáp ứng nhu cầu bảo quản chế biến Nguyên tắc chung ngơ chín sinh lí thu hoạch Ngơ chín sinh lí xác định biểu sau: + Có thời gian sau thụ phấn khoảng 45-55 ngày (tuỳ theo giống vụ gieo trồng) + Lá bắt đầu vàng, ngô khô + Lá bi vàng, bên thấy vết sẹo đen chân hạt + Độ ẩm hạt khoảng 30-35% (tuỳ theo giống) Hình 6.2: Kiểm tra ngô trƣớc thu hoạch Thu hoạch trước chín sinh lí làm giảm suất ngơ chưa đủ thời gian tích luỹ vật chất vào hạt nên khối lượng hạt thấp Mặt khác, thu non lượng nước hạt lớn tốn công sức, tiền phơi, sấy khô, chất lượng hạt giảm khó bảo quản Thu hoạch muộn, hạt bị mọt mốc làm giảm chất lượng hạt Thực tế khó thực thu hoạch muộn ảnh hưởng đến gieo trồng vụ sau Kỹ thuật thu hoạch ngô Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm bảo quản Ngô sản phẩm ngành nơng nghiệp Việc đề xuất quy trình thu hoạch khâu quan trọng đảm bảo chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng thị trường tiêu thụ Các bước tiến hành thu hoạch: 10 2.1 Chuẩn bị nhân lực, dụng cụ, bao bì thu hoạch Các thiết bị, dụng cụ cần chuẩn bị trước thu hoạch, gồm: Bao tải, gùi, xe vận chuyển thu hoạch Nhân lực điều kiện thiếu ảnh hưởng đến suất thu hoạch ngô 2.2 Kỹ thuật thu hoạch - Gặp ngày khơ, nắng cần nhanh chóng thu hoạch ngơ chín rải mỏng phơi khơ Ở vùng ngơ hàng hố, nên thu ngơ bóc bi râu ngô đem sấy phơi ngơ Ở vùng sâu, vùng xa thu bi để lên sàn gác bếp vừa hong khô vừa bào quản thu ngô với bi bóc để treo lên sào, lên dây nhà gặp trời mưa phùn vụ ngô Đông Miền Bắc Thu hoạch ngô máy Hình 6.3: Thu hoạch ngơ máy tay 36 nâng cao đời sống nhân dân, tăng thu nhập cho tầng lớp dân cư sở tăng sức mua nhân dân - Chính sách đầu tư ứng dụng tiến kỹ thuật vào nông nghiệp: Đầu tư trước hết vào việc xây dựng cải tạo hệ thống sở hạ tầng hệ thống điện, đường giao thông ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực việc chuyển đổi cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa - Chính sách giá cả, bảo trợ sản xuất tiêu thụ Trong điều kiện kinh tế thị trường, khả tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào lực tổ chức cán quản lý sở sản xuất kinh doanh, nghệ thuật khả tiếp thị, marketing, tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm cho người tiêu dùng Vì việc đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, mà trứpc hết đôi ngũ cán làm công tác tiêu thụ sản phẩm quan trọng Tổ chức tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh Ngô 4.1 Nghiên cứu dự báo thị trƣờng Nghiên cứu thị trường nhằm trả lời câu hỏi: Sản xuất sản phẩm gì? Sản xuất nào? Sản phẩm bán cho ai? Thị trường đối tượng hoạt động tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh Nắm bắt thị trường, nghiên cứu đầy đủ dự báo xác thị trường tiêu thụ giúp cho sở sản xuất kinh doanh có kế hoạch chiến lược đắn hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, nghiên cứu dự báo thị trường nội dung quan trọng trước tiên, công việc thường xuyên phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh sở sản xuất kinh doanh Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường nhằm xác định khả tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh Trên sở nâng cao khả thích ứng với thị trường sản phẩm sở sản xuất kinh doanh, từ tiến hành tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh có hiệu theo yêu cầu thi trường Nghiên cứu thị trường bao gồm việc nghiên cứu khả thâm nhập mở rông thị trường sở sản xuất kinh doanh Nghiên cứu đối tượng tiêu dùng sản phẩm sở sản xuất kinh doanh số lượng, chất lượng, cấu, chủng loại, thời gian địa điểm Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Nghĩa nghiên cứu khơng nhóm người mua (khách hàng) mà nhóm người bán Việc nghiên cứu nhóm người bán tức đối thủ cạnh tranh sở sản xuất kinh doanh điều kiện có nhiều người bán nhiều người mua, tức thị trường khơng hồn hảo cạnh tranh khơng hồn hảo Để nghiên cứu thị trường, thơng qua biến động giá thị trường 37 qua phương pháp tiếp thị cán bộ, nhân viên sở sản xuất kinh doanh, tổ chức hội nghị khách hàng, điều tra hay thâm dò ý kiến khách hàng … Khi nghiên cứu đối tượng khách hàng cần nghiên cứu phân loại khách hàng mức thu nhập loại khách hàng, giới tính, độ tuổi… Xem xét số lượng, chất lượng, loại khách hàng ưa dùng để từ có đối sách thích ứng với loại Khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, cần nghiên cứu đến tiềm kinh tế, kỹ thuật khả thâm nhập vùng thị trường đối thủ cạnh tranh - Dự báo thị trường: Trên sở nghiên cứu nắm bắt thị trường để có giải pháp thích hợp việc tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh Nội dung dự báo bao gồm: Dự báo khả triển vọng cung cầu sản phẩm sản xuất sản phẩm mà sở sản xuất kinh doanh sản xuất Dự báo khách hàng để dự báo khách hàng chủ lực, thường xuyên sở sản xuất kinh doanh, xuất loại khách hàng Dự báo số lượng cấu chủng loại sản phẩm có triển vọng Dự báo thời gian, không gian tiêu thụ sản phẩm dự báo xu biến động giá Việc nghiên cứu thị trường dự báo thị trường cách cụ thể, tỉ mỉ với phương pháp thích hợp giúp cho sở sản xuất kinh doanh có điều chỉnh bổ sung định đắn phát triển sản xuất kinh doanh mình, để trả lời câu hỏi đặt như, việc tham gia vào thị trường tiêu thụ sản phẩm đưa lại lợi ích cho sở sản xuất kinh doanh? Thị trường chính? Để cải tiến nâng cao hiệu tiêu thụ sản phẩm, sở sản xuất kinh doanh nên tiến hành nào? Bắt đầu từ đâu? Thu hẹp hay mở rộng khả sản xuất sở sản xuất kinh doanh…? Cụ thể với việc tiêu thụ ngô, hoạt động điều tra, nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường loại sản phẩm ngô (ngô non để luộc, ngô thương phẩm phục vụ chăn nuôi, phục vụ chế biến bánh kẹo, rượu bia ….) Để từ xác định thị trường cần sản phẩm nào? Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sao? Dung lượng thị trường (khả tiêu thụ) sản phẩm nào? Từ lựa chọn sản phẩm để tiến hành sản xuất 4.2 Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm: Bằng hệ thống tiêu, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải phản ánh nội dung khối lượng tiêu thụ sản phẩm vật giá trị có phân theo hình thức tiêu thụ, cấu sản phẩm cấu thụ trường tiêu thụ giá tiêu thụ… để xây dựng kế hoạch hậu cần vật tư, sản xuất – kỹ thuật - tài Cụ thể, với sản xuất ngơ việc “Xác định giá tiêu thụ” việc làm quan trọng: Giá phạm trù kinh tế hàng hóa Với chức thước đo giá trị, tín hiệu cho người sản xuất, người tiêu dùng trở 38 thành thông tin quan trọng thể biến động cung – cầu thị trường Giá trở thành công cụ quan trọng điều khiển quan hệ cung – cầu Vì vậy, giá vừa có tác động kích thích sản xuất vừa hạn chế người sản xuất tiêu dùng Mặt khác giá cịn cơng cụ để phân phối lại lợi nhuận sở sản xuất kinh doanh Việc xác định hợp lý giá tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh bảo đảm cho sở sản xuất kinh doanh bảo tồn vốn sản xuất có lãi Giá tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh định tổng chi phí sản xuất lưu thông sản phẩm Giá bán = Chi phí sản xuất + Chi phí lƣu thơng + Lợi nhuận hợp lý Cơ chế tăng giá: Giá bán sản phẩm tăng nguyên nhân: tăng chi phí sản xuất, tăng cầu mức phát triển tiền mức (lạm phát) Trong trường hợp chi phí sản xuất tăng lên chi phí lao động, thuế, chi phí trung gian, chi phí hành chính… để đảm bảo giữ nguyên lợi nhuận, người sản xuất buộc phải tăng giá Về nguyên tắc để đảm bảo lợi nhuận chi phí sản xuất chuyển vào giá bán Song điều kiện có cạnh tranh, khơng phải tăng chi phí làm tăng giá sản phẩm Ảnh hưởng cầu làm tăng giá Sự tăng cầu sản phẩm dẫn đến làm tăng lực sản xuất sản phẩm Nếu cầu vượt khả sản xuất người bán tăng giá Song cạnh tranh nên tăng giá liên tục Phát hành tiền mức làm cho giá sản phẩm tăng lên Đây trường hợp kinh tế lâm vào tình trạng lạm phát Khi xem xét định mức giá bán sản phẩm, sở sản xuất kinh doanh cần phải lưu ý đến yếu tố chế hoạt động giá quy định mức giá đảm bảo bù đắp chi phí sản xuất đảm bảo cho sở sản xuất kinh doanh có lãi Vì phải linh hoạt điều chỉnh mức giá kịp thời nhằm tiêu thụ nhanh chóng sản phẩm sản xuất Lựa chọn thời điểm bán hàng tiêu thụ sản phẩm yếu tố quan trọng nghệ thuật người quản lý Lựa chọn thời điểm bán hàng có lợi (được giá) bảo đảm lưu chuyển nhanh vốn sở sản xuất kinh doanh Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán: việc thực số hoạt động liên quan đến sản phẩm, làm cho sản phẩm phù hợp với qua trình vận chuyển lưu thơng hàng hóa, nhu cầu tieu dùng: tổ chức hoàn chỉnh sản phẩm đưa hàng kho thành phẩm Các nghiệp vụ chuẩn bị hàng hóa: tiếp nhận, phân loại, kiểm tra chất lượng sản phẩm, đính nhãn hiệu, bao gói, nhãn mác, xếp hàng hóa kho – phân loại ghép đồng với nhu cầu tiêu dùng 39 4.3 Lựa chọn hình thức tiêu thụ sản phẩm tổ chức mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm Là việc tổ chức đưa sản phẩm sở sản xuất kinh doanh đến người tiêu dùng Trong kinh tế thị trường, khách hàng, người tiêu dùng đối tượng phục vụ sản xuất Vì phải lựa chọn phương pháp để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng nhanh, kịp thời, thuận lợi Việc đưa sản phẩm đến người tiêu dùng : - Bán trực tiếp : - Tại kiốt sở kinh doanh - Tại chợ - Người bán rong Bn thông qua tổ chức thương mại, chế biến - Người thu gom - sở chế biến - Các đại lý - Các cơng ty thương mại … Như có hai phương thức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu: + Sản phẩm trực tiếp từ người sản xuất (cơ sở sản xuất kinh doanh) đến người tiêu dùng hình thức bán lẻ ki ốt sở sản xuất kinh doanh, bán chợ (nơng thơn, thành thị) hình thức bán trực tiếp đến người tiêu dùng (bán rong) Đây hình thức thực chủ yếu dạng biến động nơng sản hộ nơng dân (có khối lượng sản phẩm hàng hóa khơng lớn) + Sản phẩm đến người tiêu dùng qua khâu tổ chức trung gian chức thương nghiệp: đại lý, công ty thương nghiệp tư nhân Ở đây, sở sản xuất kinh doanh bán buôn nông sản cho tổ chức thương nghiệp để họ thưc việc bán lẻ nông sản cho người tiêu dùng Việc lựa chọn phương thức tiêu thụ tùy thuộc vào đặc điểm vai trò sản phẩm tiêu thụ hàng cồng kềnh khó bảo quản, tính chất quan trọng hàng hóa, hàng tiêu dùng trực tiếp, hàng qua chế biến khối lượng 40 hàng hóa sản phẩm tiêu thụ Đối với sản phẩm ngun liệu cho cơng nghiệp (chè, mía…) thường tổ chức tiêu thụ theo hợp đồng với sở chế biến, theo hình thức thu gom Trong hợp đồng với nhà máy phải quy định chặt chẽ thời gian, địa điểm phương thức vận chuyển, phương thức tốn 4.4 Tổ chức thơng tin quảng cáo, giới thiệu sản phẩm sở sản xuất kinh doanh Khi thực tiếp thị quảng cáo cần dẫn dắt khách hàng theo quy trình AIDA: Attension (thu hút ý khách hàng: thông qua kích cỡ, màu sắc…) → Interest (thích thú, quan tâm)→ Desire (khát khao có sản phẩm đó) → Action (hành động định mua sản phẩm- cho họ cách mua sản phẩm đâu) Hướng dẫn người tiêu dùng sử dụng sản phẩm mình, thu hút ý khách hàng sản phẩm sở sản xuất kinh doanh Có thể sử dụng thơng tin đại chúng đài, báo, tạp chí, áp phích, tờ rơi… Quảng cáo nói lên cơng dụng tiện lợi việc sử dụng sản phẩm sở sản xuất kinh doanh Tùy theo loại sản phẩm đối tượng tiêu dùng mà có hình thức quảng cáo thích hợp Bao bì, đóng gói, mẫu mã nhãn mác sản phẩm sở sản xuất kinh doanh hình thức quảng cáo có hiệu Tham gia hội chợ thương mại hình thức tốt có hiệu để giới thiệu sản phẩm qua hội chợ để ký hợp đồng tiêu thụ thu hút khách hàng Đối với hộ nông sản xuất cần tích cực chủ động việc tham gia hội chợ thương mại quốc tế Tổ chức cửa hàng giới thiệu sản phẩm sở sản xuất kinh doanh hay nơi thuận lợi vừa giới thiệu sản phẩm, vừa bán sản phẩm hình thức quảng cáo tốt Hoặc tham gia hội chợ, triển lãm qua giới thiệu sản phẩm ký hợp đồng tiêu thụ, tổ chức hội nghị khách hàng Đối với sản phẩm chế biến cần đăng ký sản phẩm quy cách, nhãn mác, mẫu mã, giúp cho sở sản xuất kinh doanh đảm bảo sở hữu công nghiệp sản phẩm Tránh làm hàng giả lợi dụng uy tín người khác 4.5 Tổ chức hoạt động bán hàng Nội dung tổ chức hoạt động bán hàng là: chuyển giao sản phẩm giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu sản phẩm cho khách hàng, thu tiền, hình thức thu tiền như: trả tiền ngay, mua bán chịu, trả góp… 4.6 Phân tích đánh giá hiệu hoạt động tiêu thụ sản phẩm Sau chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp/cơ sở sản xuất cần phải phân tích, 41 đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm xem xét khả mở rộng hay thu hẹp thị trường tiêu thụ, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, nguyên nhân ảnh hưởng đến kết tiêu thụ…nhằm kịp thời có biện pháp thích hợp để thúc đẩy q trình tiêu thụ sản phẩm Đánh giá hiệu hoạt động tiêu thụ xem xét khía cạnh như: tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khối lượng, mặt hàng, giá trị, thị trường giá mặt hàng tiêu thụ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm toàn số tiền thu từ việc bán sản phẩm (bao gồm tiền thuế) Nếu doanh thu tiêu thụ sản phẩm chậm, không thu hồi tiền bán hàng có nghĩa khơng thu hồi vốn sản xuất kinh doanh, tiền vốn quay vòng hiệu quả, sản xuất bị đình trệ (thu hẹp quy mơ/diện tích sản xuất), hiệu sản xuất thấp, trí lỗ vốn Xây dựng thƣơng hiệu dẫn địa lý nông sản phẩm Thương hiệu tài sản vơ hình vơ giá trị lâu bền người chủ sở hữu nó, xây dựng, tích tụ cách có ý thức trình phát triển sở sản xuất kinh doanh, gắn liền với thương hiệu chất lượng sản phẩm uy tín sở sản xuất kinh doanh Thương hiệu có vai trị ý nghĩa lớn góp phần định thành cơng sở sản xuất kinh doanh đảm bảo cho sở sản xuất kinh doanh phát triển bền vững lâu dài Việc đăng ký thương hiệu ghi nhãn mác hàng hóa đặc biệt hàng hóa thực phẩm đóng gói có tác dụng sau đây: - Người tiêu dùng nhận thông tin cần thiết sản phẩm hàng hóa từ nhà sản xuất kinh doanh Thực nghiêm chỉnh chi nhãn hàng hóa từ lựa chọn hàng hóa theo ý muốn - Quyền lợi ích đáng người tiêu dùng người sản xuất bảo vệ - Xác định cụ thể hóa trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ nhiệm vụ người tiêu dùng trước pháp luật hàng hóa kinh doanh cung ứng dịch vụ - Giúp cho công tác quản lý nhà nước hàng hóa lưu thơng thị trường hàng hóa xuât nhập khẩu, góp phần tạo sở cho công tác đấu tranh chống hàng giả 42 Một số điểm lƣu ý việc tổ chức tiêu thụ nông sản phẩm 6.1 Một số điểm cần lƣu ý Nông nghiệp, nông thôn nước ta trình đổi theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Các sở sản xuất kinh doanh đổi tổ chức quản lý, đổi nội dung phương thức hoạt động + Các sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp nhà nước đổi chức phương thức hoạt động, bước trở thành trung tâm công nghiệp dịch vụ cho hộ gia đình cơng nhân nơng dân địa bàn + Các hợp tác xã hoạt động theo Luật Hợp tác xã trở thành tác nhân quan trọng khâu dịch vụ đầu vào, đầu cho sản xuất kinh doanh hộ nông dân + Các hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ, phát triển theo hướng trang trại chiếm vị trí quan trọng sản xuất nơng sản phẩm Vì việc vận dụng hình thức, phương pháp tổ chức tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp (bao gồm hộ nông dân, trang trại sản xuất hàng hóa), phải linh hoạt vùng, loại sản phẩm thành phần kinh tế Chính sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước có vai trị quan trọng Các sách có tác dụng khuyến khích sản xuất, bảo đảm an tồn cho sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Cần đăch biệt lưu ý đến sách có liên quan đến tiêu thụ sản phẩm như: sách thuế lệ phí, trích nộp ngân sách, sách giá cả, bảo hiểm sản xuất, lưu thông nông sản… Đồng thời cần ý mở rộng mạng lưới thương mại nông thôn thông qua đại lý, chợ nông thôn, tạo điều kiện cho việc mở rộng phát triển mạnh mẽ sản xuất lưu thơng hàng hóa nơng thơn Nâng cao trình độ quản lý cho chủ sở sản xuất kinh doanh hộ sản xuất hàng hóa, chủ trang trại cần thiết 6.2 Một vài trƣờng hợp xảy trình tiêu thụ sản phẩm cần lƣu ý Trường hợp 1: Một sở sản xuất kinh doanh có khối lượng sản phẩm 10 tấn, bán nhà người thu gom đến tận nhà mua bán với giá 1.300.000 đồng/tấn Nhưng sở sản xuất kinh doanh đưa thị trường lại bán 1.500.000 đồng/tấn, sở sản xuất kinh doanh phải chịu chi phí vận chuyển phí tổn khác (thuê cửa hàng…), trường hợp sở sản xuất kinh doanh lựa chọn phương án nào? Trường hợp 2: Một sở sản xuất kinh doanh có sản phẩm bán thời điểm A giá Nhưng để tháng sau (thời điểm B) lên tới 1,5 Để giữ số sản phẩm đến thời điểm B bán sở sản xuất kinh doanh phí cho việc bảo quản bị hao hụt Trong trường hợp sở sản xuất kinh doanh lựa chọn phương án nào? 43 - Các trường hợp người học tự tính tốn lựa chọn phương án tiêu thụ thích hợp Trong trường hợp thứ nhất, sở sản xuất kinh doanh lựa chọn phương thức bán hàng (tiêu thụ) có lợi cho sở sản xuất kinh doanh Trường hợp thứ hai sở sản xuất kinh doanh phải tính tốn để lựa chọn thời điểm bán hàng thích hợp cho có hiệu Nguyên tắc tiêu thụ sản phẩm Một khái niệm dạy hầu hết khóa học kinh doanh chữ P: Product (Sản phẩm), Price (Giá cả), Promotion (Quảng cáo), Place (Vị trí bán hàng) People (Con người) Cụ thể: - Đối với người sản xuất sản phẩm: Cần tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn đăng ký cơng khai bao bì sản phẩm; điều cần thiết, bạn khơng muốn gặp rắc rối muốn tồn lâu dài! - Phải có thơng tin đầy đủ thị trường thơng qua khảo sát nhu cầu, thị hiếu, giá người tiêu dùng chấp nhận Đây nguyên tắc bạn muốn thành công: “Bán loại sản phẩm người mua cần, không bán loại sản phẩm bạn có” - Giá bán: Mặc dù giá thành sản phẩm yếu tố cấu thành qua sản xuất; giá bán thị trường định; Có thể giá thành hàng hố dịch vụ chưa đến 1000đ, bạn bán 5000đ ngược lại - Chế độ hậu mãi: Người sản xuất phải biết chịu trách nhiệm đến sản phẩm bán cho khách hàng (tại Việt Nam khâu yếu) - Con người: Người thực việc tiêu thụ sản phẩm khâu phải chuyên nghiệp, có trí tuệ, tầm nhìn… đảm người tư vấn viên khách hàng B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi: a Tiêu thụ sản phẩm gì? Trình bày vai trị đặc điểm tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp? b Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh nơng nghiệp? c Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định giá doanh nghiệp/ sở sản xuất? d Trình bày nội dung chủ yếu tổ chức tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp? Bài tập thực hành: 44 Bài 1: NGHIÊN CỨU VÀ DỰ BÁO THỊ TRƢỜNG SẢN XUẤT NGÔ Thời gian: Bài học cung cấp cho học viên phương pháp nghiên cứu dự báo thị trường Để học tốt yêu cầu học viên có kiến thức nghiên cứu dự báo thị trường, đức tính cẩn thận, xác khoa học Mục đích Học viên thực hành nghiên cứu dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm ngô Công việc chuẩn bị - Các câu hỏi hướng dẫn: + Có sản phẩm sản xuất ngô? + Sản phẩm đưa thị trường? + Những tham gia vào việc tiêu thụ sản phẩm đó? + Đối thủ cạnh tranh? + Sản phẩm tiềm năng? +… Tiến hành: Thực theo nhóm 5- học viên, 45 Bài 2: ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM Thời gian: Bài học cung cấp cho học viên phương pháp định giá sản phẩm Để học tốt yêu cầu học viên kiến thức yếu tố ảnh hưởng đến giá sane phẩm , đức tính cẩn thận, xác khoa học Mục đích Học viên thực hành định giá sản phẩm ngơ dựa phân tích thực tế Công việc chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị số số liệu thực tế tình hình sản xuất tiêu thụ ngơ; nhân tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến thị trường tiêu thụ ngơ 3.Tiến hành Học viên tiến hành phân tích cứ/ số liệu thực tế để xác định giá cho sản phẩm ngô dựa liệu giáo viên thị trường thời điểm 46 Bài 3: THIẾT KẾ QUẢNG CÁO Thời gian: Bài học cung cấp cho học viên phương pháp thiết kế quảng cáo Để học tốt yêu cầu học viên có kiến thức thị trường, tiếp thị quảng cáo sản phẩm, đức tính cẩn thận, xác khoa học Mục đích Hướng dẫn học viên thiết kế quảng cáo sản phẩm ngô dựa công thức AIDA Công việc chuẩn bị Công thức AIDA, giấy bút 3.Tiến hành Lựa chọn sản phẩm ngơ, chia nhóm học viên từ – người, đề nghị nhóm thiết kế quảng cáo cho sản phẩm theo công thức AIDA C Ghi nhớ Tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng trình hoạt động sản xuất kinh doanh sở sản xuất kinh doanh nói chung sở sản xuất kinh doanh nơng nghiệp nói riêng Tiêu thụ sản phẩm có tác động lớn đến khâu sản xuất khâu tiêu dùng Tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp cần ý đặc điểm sản phẩm nông nghiệp thị trường nơng sản mang tính chất vùng, khu vực Tính chất mùa vụ có tác động lớn đến cung cầu giá nông sản Sản phẩm nông nghiệp đa dạng Một phận nông sản tiêu dùng nội với tư cách tư liệu sản xuất Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức têu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp nhân tố thị trường, sở vật chất kỹ thuật công nghệ, sách vĩ mơ… Tổ chức tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh bao gồm nội dung sau: + Nghiên cứu dự báo thị trường + Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm + Lựa chọn hình thức tiêu thụ sản phẩm tổ chức mạng lưới tiêu thụ + Tổ chức thông tin quảng cáo giới thiệu sản phẩm 47 + Tổ chức hoạt động bán hàng + Phân tích đánh giá hoạt động tỉêu thụ sản phẩm IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN Dụng cụ, trang thiết bị - Dụng cụ thu hoạch, phơi sấy, bảo quản ngơ - Máy tính, bút, sổ bán hàng - Kho bảo quản, quầy bán hàng Ngun liệu, hóa chất - Ruộng/nương ngơ đến thời điểm thu hoạch - Sản phẩm ngô bao tử, ngô hạt, kẹo ngô, rượu ngô Học liệu - Các tài liệu kỹ thuật thu hoạch, bảo quản tiêu thụ ngô V PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Phương pháp đánh giá - Kiểm tra định kỳ Giáo viên quan sát đánh giá kết sản phẩm thực hành tham gia đầy đủ buổi học ; - Kiểm tra kết thúc mô đun: Học sinh thực kiểm tra tổng hợp nội dung mô đun Nội dung đánh giá - Phần lý thuyết: Thời điểm thu hoạch kỹ thuật phơi sấy, bảo quản ngô Nội dung tổ chức tiêu thụ sản phẩm - Phần thực hành: Thực hành phơi sấy, phân loại, bảo quản ngô Thực hành thiết kế quảng cáo sản phẩm ngơ VI HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN Phạm vi áp dụng chương trình 48 Chương trình mơ đun thu hoạch, bảo quản tiêu thụ sản phẩm sử dụng đào tạo trình độ sơ cấp nghề kỹ thuật sản xuất ngô Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơ đun - Sử dụng phương pháp giảng dạy tích hợp lý thuyết thực hành - Phương pháp tập huấn lấy người học làm trung tâm Những trọng tâm chương trình cần ý Xác định thời điểm thu hoạch thu hoạch ngô Kỹ thuật phơi sấy, phân loại, bảo quản ngô Tiếp thị, quảng cáo sản phẩm Nội dung tiêu thụ sản phẩm Tài liệu cần tham khảo [1] Philip Kotler “Marketing Management”: Analysis, Planning and Control [2] Dịch giả Lâm Đặng Cam Thảo Giải pháp bán hàng- Bí tạo khách hàng cho thị trường khó tiêu thụ sản phẩm NXB Tổng hợp TP HCM 2010 [3] Dịch giả Thu Hương, Lập kế hoạch kinh doanhnh NXB trường ĐH KTQD 1010 [4] Dịch giả Lê Minh Cẩn Huấn luyện kỹ bán hàng NXB Thanh niên HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN MÔN HỌC * Yêu cầu đánh giá kết học tập: Tiêu chí đánh giá - Kỹ thuật thu hoạch ngô - Kỹ thuật bảo quản ngô - Thực hành mô đun Cách thức đánh giá Theo dõi giám sát cách thu hoạch ngô học viên Đánh giá độ xác học viên thao tác bảo quản ngô Chấm điểm theo sản phẩm nhóm + Kỹ bán hàng chăm sóc khách hàng + Thiết kế mẫu tờ rơi tranh ảnh phục vụ cho việc quảng bá sản phẩm 49 * Tài liệu tham khảo: [1] Tổng Cục dạy nghề, 2008 Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm Nhà xuất bàn Lao động xã hội [2] Tổng Cục dạy nghề, 2008 Giáo trình Nghiên cứu chiều hướng thị trường Nhà xuất bàn Lao động xã hội Nguyễn Công Nghiệp, 2000 Trồng ngô Nhà xuất trẻ [3] Thiên Ân, 2005 Những phương pháp trồng ngô Nhà xuất Mỹ thuật [4 Saigonbook, 2006 Kỹ thuật trồng chăm sóc ngơ Nhà xuất Đà Nẵng [5] PGS-TS Trần Minh Đạo, 2006 Giáo trình Marketing Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 50 BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: KỸ THUẬT TRỒNG HỒ TIÊU (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ nhiệm: Ơng Trần Văn Dư - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Bắc Bộ Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hương Lan - Phó trưởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Thƣ ký: Bà Trần Thị Thanh Bình - Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ Các ủy viên: - Ông Nguyễn Đức Ngọc, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Bà Lê Thị Mai Thoa, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ơng Lê Văn Hải, Trưởng mơn Viện nghiên cứu Ngô - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Ơng Nguyễn Đức Hạnh, Phó chủ nhiệm Hợp tác xã Toàn Thắng, Gia Lộc, Hải Dương./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ tịch: Ơng Nghiêm Xuân Hội - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông Lâm Thƣ ký: Ơng Hồng Ngọc Thịnh - Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Ông Lê Duy Thành - Giảng viên Trường Cao đẳng Nơng Lâm - Ơng Nguyễn Viết Thơng - Giảng viên Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Bà Vũ Thị Thủy - Phó trưởng phịng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia./ ... MÔ ĐUN 6: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ NGÔ Bài 1: THU HOẠCH NGÔ Thời điểm thu hoạch Kỹ thu? ??t thu hoạch ngô 2.1 Chuẩn bị nhân lực, dụng cụ, bao bì thu. .. vài trường hợp xảy trình tiêu thụ sản phẩm cần lưu ý 40 Nguyên tắc tiêu thụ sản phẩm 41 MÔ ĐUN 6: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ NGƠ Mã mơ đun: MĐ 06 Bài 1: THU HOẠCH NGÔ Mã bài: MĐ... THIỆU Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ ngô giai đoạn cuối để hồn thành quy trình kỹ thu? ??t sản xuất ngô Mô đun nhằm trang bị cho học viên kiến thức kỹ sau: Trình bảy thời điểm thu hoạch phương pháp bảo

Ngày đăng: 24/06/2015, 20:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

  • GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN

  • THU HOẠCH - BẢO QUẢN – TIÊU THỤ

  • NGHỀ TRỒNG NGÔ

  • LỜI GIỚI THIỆU

    • Mã mô đun: MĐ 06

    • Bài 1: THU HOẠCH NGÔ

      • Giới thiệu:

      • 1. Thời điểm thu hoạch

      • 2. Kỹ thuật thu hoạch ngô

        • 2.1. Chuẩn bị nhân lực, dụng cụ, bao bì thu hoạch

        • 2.2. Kỹ thuật thu hoạch

        • 2.3. Tách hạt

        • 3. Kỹ thuật làm khô ngô (phơi, sấy)

        • 4. Phân loại và làm sạch nông sản

        • Bài 2: BẢO QUẢN NGÔ

          • 1. Chế độ bảo quản nông sản trong kho

            • 1.1. Chế độ vệ sinh kho tàng

            • 1.2. Chế độ kiểm tra theo dõi phẩm chất nông sản

            • 1.3. Quy trình kỹ thuật thông gió trong bảo quản hạt

            • 2. Phân loại kho bảo quản

              • 2.1. Phân loại theo thời gian tồn trữ

              • 2.2. Phân loại theo độ cao chứa hạt

              • 2.3. Phân loại theo mức độ cơ giới kho

              • 3. Kho bảo quản nông sản ở Việt Nam

                • 3.1. Thực trạng kho ở Việt Nam

                • 3.2. Phương hướng phát triển kho bảo quản nông sản ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan