GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế. - Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thể và cường độ điện trường. - Biết được cấu tạo của tĩnh điện kế. 2. Kĩ năng - Giải Bài tính điện thế và hiệu điện thế. - So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Đọc SGK vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế. - Thước kẻ, phấn màu. - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ. -Trả lời câu hỏi của GV. + Nêu đặc điểm công của lực điện trường khi điện tích di chuyển? -Nhận xét cho điểm. -Đặt vấn đề vào bài mới. -Lắng nghe ghi nhận. -Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu khái niệm điện thế. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính thế năng của điện tích q tại điểm M trong điện trường. -Đưa ra khái niệm. - Nêu định nghĩa điện thế. -Nêu đơn vị điện thế. -Yêu cầu học sinh nêu đặc - Nêu công thức. -Ghi nhận khái niệm. -Ghi nhận khái niệm. - Ghi nhận đơn vị. -Nêu đặc điểm của điện thế. I. Điện thế 1. Khái niệm điện thế Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích. 2. Định nghĩa Phát biểu:SGK Biểu thức: V M = q A M Đơn vị điện thế là vôn (V). 3.Đơn vị điện thế : Đơn vị điện thế là Vôn (V). Trong( 5.1) Nếu q = 1C, AM=1J thì VM=1V 4.Đặc điểm của điện thế : Điện thế là đại lượng đại số. Trong (1.5) Vì q>0 nên : +Nếu A M >0 thì V M >0 +Nếu A M <0 thì V M <0 điểm của điện thế. - Yêu cầu học sinh thực hiện C1. - Thực hiện C1. -Điện thế của đất và của 1 điểm ở xa vô cực được chọn làm mốc. Hoạt động 3 (20 phút): Tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -Nêu định nghĩa hiệu điện thế. - Yêu cầu học sinh nêu đơn vị hiệu điện thế. - Giới thiệu tĩnh điện kế. -Hướng dẫn học sinh xây dựng mối liên hệ giữa E và -Ghi nhận khái niệm. - Nêu đơn vị hiệu điện thế. - Quan sát, mô tả tĩnh điện kế. - Xây dựng mối liên hệ giữa II. Hiệu điện thế 1. Định nghĩa Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q. U MN = V M – V N = q A MN 2. Đo hiệu điện thế Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế. 3. Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường E = d U d U MN U. hiệu điện thế và cường độ điện trường. Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài. -Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 5, 6, 7, 8, 9 trang 29 sgk và 5.8, 5.9 sbt. -Lắng nghe, ghi nhận. -Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế. - Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện. V N = q A MN 2. Đo hiệu điện thế Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế. 3. Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường E = d U d U MN U. hiệu điện thế và cường độ điện trường. Hoạt. và cường độ điện trường. - Biết được cấu tạo của tĩnh điện kế. 2. Kĩ năng - Giải Bài tính điện thế và hiệu điện thế. - So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường. II.