Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
831,34 KB
File đính kèm
Bản vẽ.rar
(9 MB)
Nội dung
BỘ MÔN CTGTCC $ MT PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ PHẦN I THIẾT KẾ CƠ SỞ SVTH: Phan Văn Vinh 1 GVHD:Ths. Nguyễn Lan Anh 1 BỘ MÔN CTGTCC $ MT PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ SVTH: Phan Văn Vinh 2 GVHD:Ths. Nguyễn Lan Anh 2 BỘ MÔN CTGTCC $ MT PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Gioiws thiệu vị trí tuyến Tên dự án: Dự án làm mới tuyến đường A-B. Tuyến A-B nằm trong dự án đường thuộc địa phận huyện Nghĩa Đàn-Qúy Hợp tỉnh Nghệ An . Tuyến qua địa hình miền núi . Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và bình đồ địa hình khu vực tỉ lệ 1: 10000, đường đồng mức cách nhau 5 m . Tuyến dài 5200 m đi qua các khu vực dân cư rải rác. 1.2 Căn cứ thiết kế - Cơ sở hạ tầng nói chung và hệ thống giao thông nói riêng trong đó có mạng lưới đường bộ luôn là một nhân tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế của bất kì quốc gia nào trên thế giới - Việc xây dựng tuyến sẽ đáp ứng được sự giao lưu của dân cư trong vùng về kinh tế, văn hoá, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trong vùng. - Để đáp ứng những nhu cầu đó việc xây dựng tuyến A- B là hết sức hợp lý. 1.3 Các quy phạm áp dụng Quy trình khảo sát: o Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tụ 22TCN 27-84. o Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 82-85. o Quy trình khảo sát địa chất 22TCN 27-82. Các quy trình quy phạm thiết kế: o Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tụ TCVN 4054-05. o Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06. o Quy trình thiết kế cầu cống theo 22TCN 272-05. o Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252-88. o Quy trình tính toán dòng chảy lũ do mưa rào ở lưu vực nhỏ -Viện thiết kế GT 1979. Các thiết kế định hình : SVTH: Phan Văn Vinh 3 GVHD:Ths. Nguyễn Lan Anh 3 BỘ MÔN CTGTCC $ MT PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ o Định hình cống tròn BTCT 78-02X. CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 2.1 Đặc điểm dân số trong vùng Đoạn tuyến qua địa phận huyện Nghĩa Đàn& Qúy Hợp tỉnh Nghệ An . Dân cư trong huyện tương đối đông, thành phần dân cư chủ yếu là dân tộc kinh. Trên suốt dọc tuyến đường, những đoạn nào có điều kiện canh tác đều có dân ở. Tuy nhiên dân cư hai bên tuyến còn thưa thớt. 2.2 Lao động việc làm Tỉnh Nghệ An có nguần nhân lực dồi dào, chủ yếu là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp. Ngoài ra cũng có các lao động hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ khác Nói về tiềm năng kinh tế thì tỉnh Nghệ An là một trong những tỉnh có nhiều tài nguyên thiên nhiên. Ngoài những tiềm năng đang được khai thác còn một số tiềm năng chưa được khai thác, có nhiều danh lam thắng cảnh và du lịch. Hạn chế của khu vực là địa hình đồi núi phức tạp, cơ sở hạ tầng không đồng bộ, thiếu thốn nhiều và yếu kém. Nhìn chung nền kinh tế của khu vực phát triển chậm so với mức phát triển chung của cả nước. Chính vì vậy việc xây dựng tuyến đường A - B trong khu vực này nó góp một phần không nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế và đáp ứng phần nào đó nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hoá của nhân dân trong vùng. 2.3 Công nghiệp Tỉnh Nghệ An cũng như các tỉnh khác, trong thời kỳ đổi mới nền công nghiệp đang có chiều hướng phát triển, tuy có nhiều tài nguyên khoáng sản như quặng, đồng, vàng, kẽm nhưng còn tiềm ẩn trong lòng đất, SVTH: Phan Văn Vinh 4 GVHD:Ths. Nguyễn Lan Anh 4 BỘ MÔN CTGTCC $ MT PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ Với thế mạnh về nông nghiệp, cây màu, nên ngành công nghiệp chế biến phát triển mạnh. Thời gian qua tỉnh Nghệ An đã xây dựng được một số xí nghiệp chế biến nông sản và thực phẩm như: + Cơ sở chế biến cây lương thực như ngô, sắn, gạo + Cơ sở chế biến gỗ nhân tạo. + Cơ sở chế biến thức ăn gia súc phục vụ cho chăn nuôi . 2.4 Nông lâm nghiệp Nghành nông nghiệp của tỉnh Nghệ An đã có bước chuyển biến mới. Chuyển đổi một số diện tích trồng cây lương thực truyền thống không có hiệu quả sang trồng cây công nghiệp, thực phẩm có giá trị kinh tế cao, mở rộng diện tích trông cây công nghiệp, cây ăn quả và cây đặc sản, áp dụng KHKT vào nông nghiệp nên sản lượng đã nâng lên, đời sống của nhân dân được cải thiện tương đối. 2.5 Thương nghiệp, dịch vụ Nhìn chung thương nghiệp và dịch vụ đang trên đà phát triển và cần được chú ý hơn CHƯƠNG III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VÙNG 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của vùng 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế- xã hội của vùng. 3.1.1.1. Định hướng phát triển kinh tế- xã hội theo quy hoạch dài hạn. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu được xác định trên các quan điểm sau: Xây dựng hệ thống kinh tế mở về cơ chế quản lí, cơ cấu kinh tế gắn với thị trường trong nước và quốc tế, khai thác mọi nguồn lực vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao và vững chắc. SVTH: Phan Văn Vinh 5 GVHD:Ths. Nguyễn Lan Anh 5 BỘ MÔN CTGTCC $ MT PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ phù hợp với kinh tế thị trường. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tạo môi trường thuận lợi nhằm thu hút vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài. Kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố phát triển kinh tế xã hội và môi trường sinh thái, kết hợp kinh tế với an ninh quốc phòng. 3.1.1.2. Định hướng phát triển kinh tế- xã hội theo quy hoạch ngắn hạn. 3.1.1.2.1. Công nghiệp. Cần phải đề ra những chính sách nhằm triệt để khai thác thế mạnh của vùng, đó là công nghiệp khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm theo hướng hiện đại hóa. 3.1.1.2.2. Nông nghiệp. Phát triển có chiều sâu về trồng trọt, trăn nuôi gắn với công nghiệp chế biến. Thực hiện thâm canh trên diện tích lúa nước, áp dụng khoa học kĩ thuật trong khâu giống, phân bón để nâng cao năng suất. Phát triển kinh tế gò đồi, trồng cây ăn quả quý hiếm. Nhà nước ưu tiên vốn cho nông dân vay để phát triển sản xuất. 3.1.1.2.3. Lâm nghiệp. Bảo vệ, phục hồi rừng gỗ quý hiếm, những khu rừng làm nguyên liệu cho công nghiệp. 3.1.1.2.4. Thương mại dịch vụ . Đẩy mạnh suất khẩu một số mặt hàng là thế mạnh của vùng như khoáng sản, nông sản chế biến Đẩy mạnh phát triển khai thác các điểm du lịch 3.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của vùng lân cận và vùng thuộc khu vực hấp dẫn của đường. Cũng như tỉnh Nghệ An , các vùng lân cận đều định hướng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, giảm tỉ lệ phát triển nông nghiệp đồng thời áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, đồng thời mỗi vùng đều chú trọng phát triển những thế mạnh riêng để phát triển kinh tế. Như vậy việc giao lưu phát triển SVTH: Phan Văn Vinh 6 GVHD:Ths. Nguyễn Lan Anh 6 BỘ MÔN CTGTCC $ MT PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ kinh tế giữa các vùng là rất cần thiết, để làm được điều đó trước hết phải có mạng lưới giao thông cần thiết. CHƯƠNG IV DỰ BÁO NHU CẦU VẬN CHUYỂN TUYẾN ĐƯỜNG THIẾT KẾ 4.1. Tình hình vận tải hiện nay Do nền kinh tế khu vực đang trên đà phát triển nên nhu cầu về trao đổi hàng hoá, vận chuyển hành khách tăng cao dẫn đến tăng nhanh các loại xe và thành phần xe cộ cũng đa dạng hơn. Theo các số liệu điều tra, lưu lượng xe các loại hiện nay có xu hướng tăng lên ta thấy mạng lưới cơ sở hạ tầng giao thông chưa đủ đáp ứng được nhu cầu vận chuyển. 4.2. Nhu cầu vận tải trong tương lai Hiện nay, kinh tế trong khu vực mới chỉ đang trong giai đoạn phát triển và với mức độ tăng nhanh các loại phương tiện giao thông thì nhu cầu vận tải trong tương lai sẽ lớn. Dự tính, hệ số tăng trưởng khoảng 6% và lưu lượng xe dự báo đến năm thứ 15 là 1548 xe bao gồm các thành phần xe như sau : Xe đạp 300 Xe máy 700 Xe con 600 Xe tải 2 trục 175 Xe tảI 3 trục 80 SVTH: Phan Văn Vinh 7 GVHD:Ths. Nguyễn Lan Anh 7 BỘ MÔN CTGTCC $ MT PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ CHƯƠNG V ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TUYẾN ĐI QUA 5.1. Địa hình địa mạo Tuyến đường được thiết kế đi qua vùng có địa hình khá nhiều đồi núi cao và vực sâu. Tuyến được thiết kế đi men theo sườn các quả đồi, núi . 5.2 Đặc điểm thủy văn Đoạn tuyến chỉ có hơn 5km và nằm chọn trong một tỉnh nên tình hình khí tượng thuỷ văn trên toàn tuyến là như nhau. 5.2.1 Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 24 - 25 o C. 5.2.2 Độ ẩm Độ ẩm trung bình của khu vực tuyến đi qua khoảng 82%. Mùa ẩm ướt kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, có độ ẩm trên dưới 90%. 5.2.3 Chế độ mưa Lượng mưa trung bình năm trong khu vực khoảng 1600- 1800mm. Mùa mưa kéo dài 6 tháng, bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11. Ba tháng mưa lớn nhất là tháng 8, 9 và 10 trung bình mỗi tháng thu được 450mm. Mùa ít mưa bắt đầu vào tháng 12 và kết thúc vào tháng 4. Tháng ít mưa nhất là tháng 1, lượng mưa trung SVTH: Phan Văn Vinh 8 GVHD:Ths. Nguyễn Lan Anh 8 BỘ MÔN CTGTCC $ MT PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ bình tháng khoảng 30- 40mm. Chế độ mưa biến động mạnh trong cả mùa mưa lẫn mùa ít mưa. 5.2.4 Chế độ gió bão Hướng gió thịnh hành vào mùa đông là hướng Tây- Bắc, vào mùa hạ là hướng Tây và Tây- Nam. Tốc độ gió mưa lớn nhất thường xảy ra khi có bão, bão thường xuất hiện vào tháng 9, tháng 10. Tốc độ gió mạnh nhất là khi có bão có thể tới 40 m/s. Qua tài liệu thu thập được tại trạm khí tượng thuỷ văn, ta lập được bảng thống kê các yếu tố khí hậu của tuyến như sau: Bảng nhiệt độ- độ ẩm các tháng trong năm. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ lớn nhất ( 0 C) 19 22 28 32 34 39 40 37 35 21 28 22 Nhiệt độ nhỏ nhất ( 0 C) 15 20 23 26 28 28 29 27 25 24 22 18 Nhiệt độ trung bình ( 0 C) 17 21 26 29 31 33 34 32 30 28 25 20 Độ ẩm % 65 68 75 80 83 88 91 93 90 88 81 76 Hình 6.1: Biểu đồ nhiệt độ và độ ẩm. Lượng bốc hơi các tháng trong năm. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng bốc hơi % 30 35 36 40 55 70 75 85 80 75 50 40 SVTH: Phan Văn Vinh 9 GVHD:Ths. Nguyễn Lan Anh 9 BỘ MÔN CTGTCC $ MT PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ Lîng ma T 1 T 2 T 3 T 4 T 5 T 6 T 7 T 8 T 9 T 10 T 11 T 12 0 50 100 150 200 250 300 350 43 35 57 75 139 279 294 326 248 196 152 72 395162707985675342353033 Lîng bèc h¬i Hình 6.2: Biểu đồ lượng mưa và lượng bốc hơi. Tần suất gió trung bình năm Hướng gió Số ngày gió trong năm Tỷ lệ % số ngày gió B 24 6.6 B - ĐB 15 4.1 ĐB 18 4.9 Đ - ĐB 17 4.7 SVTH: Phan Văn Vinh 10 GVHD:Ths. Nguyễn Lan Anh 10 [...]... mt ct ngang ng Lề đất Phần xe chạy Lề Lề gia cố Chiều rộng nền đuờng Hỡnh 6.2: Cỏc yu t mt ct ngang ng Kt hp gia tớnh toỏn v qui trỡnh, ta chn cỏc ch tiờu thit k mt ct ngang tuyn AB nh sau: + S ln xe: + Chiu rng 1 ln xe ụ tụ: SVTH: Phan Vn Vinh 2 ln 3,5 (m) 17 17 GVHD:Ths Nguyn Lan Anh B MễN CTGTCC $ MT + + + + + + PHN I: THIT K C S Dc ngang mt ng l: Phn l ng: Dc l l: Trong ú phn cú gia c l: Trong ú... na o, na p: Dng trc ngang ny thng s dng khi tuyn i qua vựng sn i nhm tn dng ly t nn o chuyn sang nn p vi sn i cú dc thoi (i = 1% - Phi m bo cao nhng im khng ch SVTH: Phan Vn Vinh 28 28 GVHD:Ths Nguyn Lan Anh B MễN CTGTCC $ MT PHN I: THIT K C S Thoỏt nc tt cho nn ng khu... tnh Ngh An ang c chỳ trng nờn nh mỏy sn xut ny ó xõy dng trm trn BTN v chỳng ta cú th t mua vi tr lng ln Nh vy VLXD rt thun li cho vic xõy dng tuyn ng cú th tn dng c vt liu a phng SVTH: Phan Vn Vinh 12 12 GVHD:Ths Nguyn Lan Anh B MễN CTGTCC $ MT PHN I: THIT K C S CHNG VI LA CHN QUY Mễ V CH TIấU K THUT CA NG V CC CễNG TRèNH TRấN NG 6.1 Cỏc ch tiờu, quy trỡnh thit k c ỏp dng 6.1.1 Quy trỡnh dung trong . Lan Anh 2 BỘ MÔN CTGTCC $ MT PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Gioiws thiệu vị trí tuyến Tên dự án: Dự án làm mới tuyến đường A-B. Tuyến A-B nằm trong dự án đường thuộc địa. CTGTCC $ MT PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ PHẦN I THIẾT KẾ CƠ SỞ SVTH: Phan Văn Vinh 1 GVHD:Ths. Nguyễn Lan Anh 1 BỘ MÔN CTGTCC $ MT PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ SVTH: Phan Văn Vinh 2 GVHD:Ths không quá lớn Đoạn tuyến thiết kế AB nằm trọn trong địa phận huyện Nghĩa Đàn-Qúy Hợp tỉnh Nghệ An có địa hình là đồi và núi , từ A đến B có độ chênh cao không nhiều. Dọc theo tuyến là cà phê,